Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

47 601 5
Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦUTrải qua 19 năm chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đất nước ta đã và đang giành được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Bước sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và cạnh tranh gay gắt đã đặt ra những khó khăn thách thức và không ít những cơ hội buộc các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động phát huy những khả năng hiện có, tận dụng mọi điều kiện có thể nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong nền kinh tế thị trường.Được thành lập vào những năm đầu của công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, Công ty Dệt 19/5 Nội đã trải qua nhiều bước phát triển với không ít những khó khăn thách thức, đến nay công ty đã đạt nhiều thành tựu to lớn, không ngừng khẳng định thương hiệu HATEXCO trên thị trường trong nước và thế giới. Đặc biệt công ty đã góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ với những sản phẩm sản xuất chính là sợi cotton và vải bạt các loại, để có thể tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tốt từ khâu đầu vào tới khâu tiêu thụ thì công tác tổ chức kế toán tại công ty dệt 19/5 có vai trò rất quan trọng. Với đội ngũ nhân viên kế toán giàu tâm huyết, nhiệt tình và năng động đã giúp công ty có thể quản lý tốt tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh c☺ho công ty. Mặt khác phòng kế toán cũng có mối quan hệ rất mật thiết với các phòng ban khác trong công ty, cùng với các phòng ban khác thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.Qua quá trình thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Trần Thị Phượng và cán bộ phòng tài vụ đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp. Em xin chân thành cảm ơn!Báo cáo thực tập tổng hợp gồm hai phần: 1 -Phần I: Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty dệt 19/5 Nội Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 NộiPHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ TẠI CÔNG TY DỆT 19-5 NỘI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 19-5 NỘI.Công ty dệt 19-5 Nội, trụ sở tại 203 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân Nội là loại hình doanh nghiệp Nhà nước thuộc sở Công nghiệp Nội. Tên giao dịch HATEXCO là một thương hiệu rõ nét trên thị trường.Công ty có 4 địa điểm sản xuất chính: Tại Thanh Xuân, diện tích 45000 m² Tại phưòng Mai Động, quận Hoàng Mai -89 Lĩnh Nam Tại xã Thanh Liệt, diên tích 15000 m² Cơ sở mới tại khu công nghiệp Đồng Văn – Nam, diện tích 100000 m² mà sau này công ty sẽ chuyển cơ sở vào đó. Tiền thân của công ty là xí nghiệp dệt 8-5 Nội ( tức là lấy tên ngày bầu cử quốc hội), được thành lập chính thức vào tháng 10 năm 1959 trên sơ sở hợp nhất các doanh nghiệp tư nhân như: Dệt Việt Thắng, công ty Tây Hồ …Mục tiêu chung của công ty là từng bước mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận. Tính đến nay đã trải qua 46 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã từng bước khẳng định thương hiệu 19-5 trên thị trường. Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty qua 3 giai đoạn sau:*Giai đoạn 1959-1973:Gai đoạn này công ty được thành phố Nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh 8-5 gồm các HTX dệt bít tất, khăn mặt, dệt vải. Trong những ngày đầu 2 thành lập quy mô của công ty rất nhỏ, chỉ có một cơ sở sản xuất kinh doanh duy nhất. Trụ sở của công ty được đặt tại số 4 Hàng Chuối, Nội. Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của công ty trong giai đoạn này là thực hiện gia công cho nhà nước, phục vụ cho ngành công nghiệp quốc phòng và bảo hộ lao động. Trong thời kỳ này, cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, công ty mới chỉ đầu tư được một số ít máy móc thiết bị. Dây chuyền sản xuất chủ yếu là máy dệt Trung Quốc, loại máy dệt phổ thông thích ứng với quy mô sản xuất nhỏ, năng suất thấp. Sản phẩm của công ty chủ yếu là bít tất, vải kaki, vải phin kẻ, khăn mặt. Công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước và chỉ việc giao nộp sản phẩm theo kế hoạch định sẵn. Số lượng công nhân khoảng 250 người với 20 cán bộ, còn lại là công nhân bậc trung bình và thấp. Trình độ quản lý thấp công với ảnh hưởng của cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp nên hiệu quả không cao. Tuy vậy trong thời kì đầu đầy gian nan và thử thách này, tập thể cán bộ và công nhân viên đã không ngừng nỗ lực để vươn lên về mọi mặt. Năm 1964, diễn ra sự kiện vịnh Bắc Bộ, đế quốc Mỹ tiến hành phá hoại miền Bắc chủ trương của nhà nước ta lúc đó là vừa sản xuất vừa chiến đấu nên một bộ phận của công ty phải chuyển về nông thôn để sản xuất là thôn Văn, xã Thanh Liệt làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải. Thời kỳ này công ty nhập 50 máy dệt Trung Quốc từ nhà máy dệt Nam Định. Năm 1967 theo quy định của thành phố, Công ty tách một bộ phận dệt bít tất thành lập xí nghiệp dệt kim Nội. Thời kỳ này quy mô sản xuất của công ty được mở rộng cơ sở vật chất được xây dựng, máy móc thiết bị được trang bị tốt hơn, năng suất và hiệu quả sản xuất ngày càng được nâng cao. *Giai đoạn 1973-1986:Sau khi tách một bộ phận xí nghiệp dệt kim Nội, công ty chỉ còn thực hiện chức năng sản xuất mặt hàng duy nhất là vải bạt. Do đó UBND Thành phố Nội đã quyết định cho nhà máy đổi tên thành xí nghiệp dệt bạt Nội. Trong giai đoạn này, xí nghiệp vẫn được nhà nước bao cấp, sản xuất theo kế hoạch ở trên giao do đó hoạt động sản xuất và tiêu thụ khá ổn định. Trong giai 3 đoạn này công ty chuyển trụ sở về phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Nội. Năm 1980 xí nghiệp được duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật cho xây dựng cơ sở mới với tổng diện tích là 4,5 ha, kế hoạch xây dựng trong 5 năm ( từ 1981 đến 1985). Đến cuối năm 1985 hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động. Tiếp đó xí nghiệp được UBND thành phố đầu tư thêm 100 máy dệt Tiệp Khắc, đồng thời đưa một số cán bộ công nhân của công ty sang Tiệp để đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, trình độ quản lý, trình độ sử dụng máy móc kĩ thuật hiện đại. Do có sự đầu tư trên mà trong giai đoạn này năng suất và hiệu quả sản xuất của công ty được nâng cao rõ rệt. Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xí nghiêp tăng lên từ 1,8 đến 2,7 triệu m/năm, số lượng lao đọng có khoảng 1256 người tăng lên 1776 người, số máy dệt tăng lên khoảng 200 máy, nhu cầu nguyên liệu( sợi bông ) khoảng 500 tấn/ năm. Với những thành tựu trên, năm 1983 UBND thành phố quyết định chuyển đổi tên công ty thành xí nghiệp dệt 19-5. *Giai đoạn 1989- nay:Đây là giai đọa khốc liệt nhất của ngành công nghiệp vào thị trường Việt Nam nói chung và của công ty dệt 19-5 nói riêng. Năm 1986 là năm đất nước ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nứơc theo định hướng XHCN. Đây là thời kì khó khăn nhất của công ty vì vừa phải xóa bỏ dần cái cũ, vừa phải làm quen với cái mới lạ của nền kinh tế thị trường. Công ty không còn nằm trong cơ chế quản lý của nhà nước nữa, việc sản xuất và tiêu thụ không theo kế hoạch của nhà nước mà công ty phải tự tìm ra thị trường và đưa ra phương án sản xuất kinh doanh cho mình, phải tự chủ về tài chính, tự hạch toán mà vẫn hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước. Do những khó khăn đó nên công ty buộc phải giảm việc sản xuất, điều này làm cho sản lượng sản xuất của công ty giảm rõ rệt. Năng suất tiêu thụ chỉ còn 1 triệu m/ năm, so với thời kỳ trước giảm 50%, số máy móc thiết bị chỉ còn 200 máy dệt. Nhận định được những yêu cầu mà thực tế đặt ra, ban lãnh đạo công ty đã có hàng loạt những cải cách như cải cách bộ máy quản lý, cải tiến sản xuất, 4 đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, công ty không dám sản xuất đại trà như trước mà tự tìm hiểu thị trường, tự tìm đối tác tiêu thụ vải và thời kì này chủ yếu là tiêu thụ vải bạt và tự tìm cho mình một phưong hướng kinh doanh mới.Để thích ứng với hoàn cảnh mới, giải quyết những vấn đề khó khăn và đặc biệt là tận dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có về lao động, cơ sở vật chất, đất đai, công ty đã tìm đối tác, mở rộng quan hệ làm ăn kinh doanh với doanh nghiệp nước ngoài. Năm 1995, công ty đã liên doanh với một số đối tác Singapore thành lập nên “ Tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19-5” chuyên sản xuất may mặc và giặt là tẩy hấp các loại. Vốn góp của công ty khoảng 20% đất đai và toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim, phía đối tác khoảng 80% vốn. Đây là bước đi mới và là sự chuyển biến lớn trong công ty, vừa giúp công ty tăng doanh thu vừa nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đồng thời tạo công ăn việc làm cho 500 công nhân.Năm 1988, công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền kéo sợi và đầu tư máy dệt tự động UTAS của Tiệp. Do đó tiêu thụ công ty tăng lên 50 tỷ VND.Tháng 12 / 1992, UBND thành phố Nội ra quyết định số 3218 ngày 15 tháng 12 năm 1992 , quyết định đổi tên nhà máy thành công ty dệt 19-5 Nội, tên giao dịch quốc tế là HATEXCO: Ha Noi Textile Company. Đây là điều kiện thuận lợi cho công ty để mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Tháng 6 năm 2000 công ty được tổ chức quốc tế QMS( Australia) đánh giá và cấp chứng chỉ ISO 9002.Như vậy, trải qua 46 năm xây dựng và phát triển với nhiều bước thăng trầm, những khó khăn và thử thách trong và ngoài công ty. Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực, sự năng động và sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, cho đến nay công ty dệt 19-5 đã tự khẳng định mình và có kinh nghiệm trong việc làm kinh tế thị trường. Điếu đó đã được chứng tỏ bằng cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị khá đầy đủ, quy mô lớn và thương hiệu HATEXCO ngày càng được khẳng định rõ nét trên thị trường trong nước và quốc tế. Cho đến nay những thành tựu mà công ty được Nhà nước trao tặng: 5 - Về sản phẩm: Đạt được huy chương bạc vải bạt các loại tại hội chợ triển lãm Giảng Võ. - Công đoàn: Đạt công đoàn vững mạnh .- Đảng bộ vững mạnh xuất sắc tiêu biểu 2003- Luôn đạt quản lý giỏi qua các năm- Đoàn thanh niên luôn đạt vững mạnh - Phong trào tự vệ an toàn, tự vệ quyết thắng 30 năm liềnII. CHỨC NĂNG, NHỊÊM VỤ:1. Chức năng: Công ty dệt 19-5 là doanh nghiệp hạng 2 trực thuộc sở công nghiệp Nội nên vị thế của công ty trong ngành không lớn, tuy nhiên công ty cũng có những chức năng như các doanh nghiệp khác trong ngành đó là bảo toàn và phát triển vốn của mình, cùng với các doanh nghiệp khác thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ và chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình.2. Nhiệm vụ:Nhiệm vụ của công ty trong những giai đoạn khác nhau có những đặc điểm khác nhau. Trong thời kỳ đất nước có chiến tranh nhiệm vụ của công ty là vừa sản xuất vừa đấu tranh , cung cấp các sản phẩm dệt cho tiêu dùng của người dân và nhất là phục vụ cho cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của đất nước. Khi đất nước hòa bình, nhiệm vụ của công ty là chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường cho đến nay thì nhiệm vụ của công ty cũng có sự thay đổi lớn, đó là sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ luật định vừa có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển số vốn mà nhà nước cấp, tự hạch toán và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên và có trách nhiệm nộp thuế cho Nhà nước theo 6 những quy định của chính phủ và luật pháp đồng thời phải làm sao cho sản phẩm của mình có sức cạnh tranh và ngày càng chiếm được nhiều thị phần thị trường trong nước và quốc tế. Trong thời kỳ hiện nay nhiệm vụ của công ty ngày càng nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự đoàn kết , nỗ lực ham học hỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên thì những nhiệm vụ đó chắc chắn sẽ được thực hiện một cách tốt nhất. III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.1.Cơ cấu bộ máy quản lýTổng số quản lý: 76 người với hình thức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng: 1 giám đốc và 4 phó giám đốc: - 1 PGĐ phụ trách sản xuất kinh doanh - 1 PGĐ phụ trách tài chính nội chính - 1 PGĐ phụ trách kỹ thuật đầu tư - 1 PGĐ phụ trách liên doanh Hiện tại doanh nghiệp có 9 phòng ban và 3 phân xưởng:- Phòng kế hoạch thị trường- Phòng vật tư - Phòng tài vụ - Phòng lao động- PHòng kỹ thuật- Phòng quản lý chất lượng - Phòng hành chính bảo vệ- Phòng y tế đời sống- Phòng kiểm toán 2- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý7 Sơ đồ bộ máy quản l ý của công ty Dệt 19-5 Nội:Giám đốcPGĐ phụ trách SXKDPGĐ phụ trách TC nội chínhPGĐ phụ trách Kỹ thuật vật tưPGĐ phụ trách 2 LD3PXPhòng tài vụPhòng kế hoạch thị trườngPhòng kiểm toánPhònghành chính bảo vệP ytế đời sốngPhòng quản lý chất lượngPhòng kỹ thuậtPhòng LĐ tiền lương Phòng Vật tư8 3- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý:* Giám đốc: là người điều hành tất cả các hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm chung về tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, là người đại diện mọi giao dịch của công ty, giám đốc là người có quyền cao nhất trong công ty. Giám đốc trực tiếp phụ trách phòng lao động tiền lương và phòng vật tư.- Phòng lao động tiền lương: phòng lao động tiền lương hay còn gọi là phòng tổ chức nhân sự. Phòng lao động thực hiện việc tuyển dụng nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, bố trí sắp xếp lao động, luân chuyển lao động cho phù hợp với yêu cầu công việc, giải quyết các chế độ về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật trong lao động.-Phòng vật tư : quản lý và cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh quản lý các kho thành phẩm, kho nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, thực hiện bốc dỡ cung ứng vật tư, vận chuyển. * Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: PGĐ kinh doanh phụ trách các phòng như phòng kế hoạch thị trường, các xưởng ( trong đó có xưởng sản xuất và xưởng hoành thành ) - Phòng kế hoạch thị trường: đây là phòng có vai trò quan trọng nhất đối với hạot động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kế hoạch thị trường thực hiện rất nhiều chức năng. Quan trọng nhất là lập và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thị trường, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Phòng kế hoạch thị trường thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trưòng, phân tích các thông tin thu thập, tìm kiếm thị trường, kí kết các hợp đồng, lên kế hoạch và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.* PGĐ tài chính nội chính: PGĐ nội chính phụ trách các phòng kiểm toán, phòng tài vụ, phòng hành chính bảo vệ, phòng y tế đời sống. - Phòng kiểm toán: thực hịên việc kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra các chứng từ thanh toán, séc tiền mặt, tiền vay, kiểm tra nhập, xuất vật tư, gia công, kiểm tra các chứng từ công nợ, đánh giá kết quả kiểm tra, báo cáo giám đốc, đề xuất các biện pháp xử lý và theo dõi thực hiện việc xử lý. 9 - Phòng tài vụ: đây là phòng nắm nguồn tài chính của công ty, quản lý tất cả các khoản vốn của công ty, chuẩn bị vốn, cung ứng tiền vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Phòng tài vụ thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, thu chi của công ty, lên bảng cân đối kế toán và xây dựng giá thành sản phẩm. - Phòng hành chính bảo vệ: làm nhiệm vụ chuẩn bị giấy tờ, công văn cho các cuộc họp, phụ trách bộ phận văn thư, bảo vệ tài sản, trật tự an ninh của công ty- Phòng y tế đời sống : chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty, đảm bảo vệ sinh công cộng trong công ty. * PGĐ kỹ thuật đầu tư: PGĐ kỹ thuật phụ trách 2 phòng là phòng kỹ thuật và phòng quản lý chất lượng.- Phòng quản lý chất lượng: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu khi nhập kho, kiểm việc nhập, và xuất kho thành phẩm.- Phòng kĩ thuật: Nhiệm vụ chính là quản lý máy móc, thiết bị, quản lý công tác kĩ thuật, lên kế hoạch sửa chữa, tu bổ đầu tư mua sắm mới.*Phó giám đốc phụ trách liên doanh: Có nhiệm vụ phụ trách hai liên doanh vơi Singapore.IV. CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT, VỐN VÀ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY.1.Cơ sở vật chất kĩ thuật.1.1.Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng:Đối với bất kì một lĩnh vực nào thì cơ sở hạ tầng cũng có vai trò quan trọng bởi vì nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi quá trình hoạt động của các công ty. Đối với ngành dệt thì cơ sở hạ tầng lại càng đặc biệt quan trọng bởi đó là một ngành thường sử dụng nhiều lao động với máy móc, thiết bị cỡ lớn do đó các nhà xưởng và các nhà kho phải đảm bảo rộng rãi, thoáng mát bảo đảm cho hoạt động sản xuất và lưu trữ hàng hoá. Nhà xưởng của công ty được chính thức đầu 10 [...]... chc b mỏy qun lý chung ti cụng ty Phó phòng Kế toán tiền Kế toán vật Thủ quỹ kiêm kế toán toỏn hay&cũn gi l phũng ti v cú vai trũ c bit quan trng Kế toán Phũng k lương PT liệu & tiền kiêm kế toán thành phẩm TSCĐ, giá của khách gửi ngân tạm ứng và thành & mỏy qun lý cu cụng ty õy mặt xác hàng, doanh & tiền l phũng nm ngun ti chớnh ca cụng trong b hàng PT khác định KQKD thu ty, qun lý tt c ngun vn, quỏ... thu công ty tăng bình quân 16,5%/năm và giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 23,5%/năm Mỗi năm VAT của hàng nhập khẩu khoảng 3 đến 5 tỷ.Thu nhập doanh nghiệp năm 2003 tăng vọt lên vì công ty bắt đầu có lô đất xây dựng nhà bán cho công nhân viên và lãi 2.600 triệu.Khoản lãi này đợc đa vào thu nhập doanh nghiệp do đó lãi của công ty năm 2003 cao hơn hẳn Hiện nay trong công ty lơng cao nhất là công. .. kinh t Vit nam l mt c hi tt cho cụng ty cú th m rng th trng th gii, tng th phn v sn phm ca cụng ty cú th cnh tranh vớ cỏc sn phm ca cỏc quc gia khỏc Hn na sn phm ca cụng ty rt cú uy tớn trờn th trng, khỏch hng ca cụng ty a phn u l cỏc khỏch hng ln v truyn thng , mi quan h gia cụng ty v khỏch hng u tt - Ngun cung ng nguyờn vt liu u vo cho sn xut s c m rng do ú cụng ty s cú iu kin la chn cỏc nh cung ng... õy cng l ch tiờu quan trng th hin tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty Trong nhng nm gn õy do hot ng kinh doanh gp nhiu khú khn nờn ngun vn ca cụng ty ớt c b sung thờm; mt khỏc cụng ty li s dng vn vay khỏ ln Do ú nh hng nhiu ti hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Trong nm 2002 tng ngun vn ca cụng ty l 109514389431,ti nm 2003 tng ngun vn cu cụng ty gim cũn 99095972649,so vi nm 2002 gim 9.6% Do cũn nhiu bt... thc hin gia cụng sn phm may mc xut khu cho cụng ty liờn doanh Viet-Sin 19/5 Ngnh hon thnh: nhim v l hon tt cỏc sn phm trong cụng ty Ti c s H Nam cụng ty ó bc u u t v ang chun b xõy dng phõn xng dt vi cụng sut 2350 triu m/ nm vi dn mỏy Picanon ca B hin i nht trờn th gii 17 VI PHNG HNG HOT NG CA CễNG TY HIN NAY: 1.Nhng thun li v khú khn , hn ch ca cụng ty 1.1 Thun li : Vi s hi nhp th trng quc t v... thờm tỡnh hỡnh kinh doanh trong nhng nm gn õy cha cao ó lm cho hiu qu s dng vn ca cụng ty cũn thp Hin ti ngun vn cu cụng ty ch yu nm ti sn c nh nh t ai, nh xng, cỏc trang thit b Chớnh nhng iu ny s lm nh hng ti kh nng huy ng vụn ca cụng ty v cụng ty s khú trỏnh khi nhng khú khn trong tng lai 3.c im lao ng ca cụng ty Trong cỏc yu t u vo ca quỏ trỡnh sn xuỏt thỡ con ngi luụn l yu t quan trng hng u, cú... 1,5 triệu /ngời / tháng, sau đó là phân xởng may thêu khỏang 1,2-1,3 triệu/ngời/tháng còn phân xởng dệt thấp nhất lơng khoảng 700.000đ-800.000đ/ngời/tháng Tình hình thu nhập của công nhân viên năm 2004 (đơn vị : đồng) 20 Chỉ tiêu 1.Tổng quỹ lơng 2.Thởng 3.Tổng tiền lơng 4.Tiền lơng BQ 5.Thu nhập BQ Kế hoạch 1.900.000.000 0 1.900.000.000 900.000 900.000 Thực hiện Kì này(2004) Kì trớc(2003) 2.016.640.000... c u vo tng 15% trong khi giỏ bỏn tng chm, t ú nh hng n hiu qu sn xut kinh doanh, n kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty 2.Phng hng hot ng ca cụng ty hin nay - Cụng ty s n nh v phỏt trin ti a dt v sn xut si Trong nm ti cụng ty tip tc m rng sn xut dt v sn xut may ti c s H Nam Mt khỏc cụng ty tip tc gi vng v m rng th trng tiờu th sn phm, gi mi 19 quan h tt p vi khỏch hng truyn thng ng thi tỡm kim cỏc i... quan trng cn phi k n l ban lónh o cụng ty rt nng ng, sỏng to, dỏm ngh dỏm lm, cú truyn thng bn b, chu khú v khụng ngi khú khn õy l nhõn t ch quan quan trng nht giỳp cho cụng ty cú th vt qua nhng thỏch thc, khú khn ỏp ng ngy cng tt hn nhng yờu cu ca th trũng trong nc cng nh nc ngoi 18 1.2.Nhng khú khn, hn ch ca cụng ty - Nhng khú khn, thỏch thc ln nht m cụng ty phi ng u hin nay l s gia nhp AFTA v... cụng ty mi ch chim 25-30 % th phn vi si ni a, t l xut khõ ớt iu ny s gõy khú khn vỡ cụng ty khú cú th cnh tranh vi nhng sn phm cht lng cao, mu mó phong phỳ ca nc bn - Khú khn th hai phi k n l trỡnh mỏy múc thit b lc hu, khụng ỏp ng c yờu cu sn xut kinh doanh trong thi k mi Hin nay cỏc mỏy múc ca cụng ty ó s dng quỏ lõu, nhiu mỏy ó khu hao ht nhng vn cũn c s dng, chớnh iu ny lm cho cỏc sn phm ca cụng ty . động sản xuất kinh doanh và quản lý tại công ty dệt 19/5 Hà Nội Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà NộiPHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ. DOANH VÀ QUẢN LÍ TẠI CÔNG TY DỆT 19-5 HÀ NỘI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 19-5 HÀ NỘI .Công ty dệt 19-5 Hà Nội, trụ sở tại 203 Nguyễn

Ngày đăng: 16/11/2012, 10:15

Hình ảnh liên quan

Bảng kết cấu lao động và chất lượng lao động - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng k.

ết cấu lao động và chất lượng lao động Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu công ty tăng bình quân 16,5%/năm và giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 23,5%/năm - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu công ty tăng bình quân 16,5%/năm và giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 23,5%/năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kờ - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng k.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng tổng hợp NVL Bỏo cỏo tồn kho - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp NVL Bỏo cỏo tồn kho Xem tại trang 28 của tài liệu.
bảng chi tiết nhập TK 152 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

bảng chi.

tiết nhập TK 152 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng quyết toỏn BHXH ngắn hạn - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng quy.

ết toỏn BHXH ngắn hạn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng thanh toỏn lương khối văn phũngBảng chấm cụng - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng thanh.

toỏn lương khối văn phũngBảng chấm cụng Xem tại trang 32 của tài liệu.
334,338 Bảng kờ số 4,5 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

334.

338 Bảng kờ số 4,5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
*Bảng kờ số 4, số 5, số 6( cụng ty khụng mở NKCT số 7) *Bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội  - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng k.

ờ số 4, số 5, số 6( cụng ty khụng mở NKCT số 7) *Bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xó hội Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng phõn bổ số1 bảng phõn bổ số 2 bảng phõn bổ số 3 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng ph.

õn bổ số1 bảng phõn bổ số 2 bảng phõn bổ số 3 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng kờ số lượng thành phẩm xuất khoBảng kờ số lượng thành  - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Bảng k.

ờ số lượng thành phẩm xuất khoBảng kờ số lượng thành Xem tại trang 38 của tài liệu.
+Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh +Báo cáo đầu t phát triển. - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

o.

cáo tình hình sản xuất kinh doanh +Báo cáo đầu t phát triển Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2. Bảng cõn đối kế toỏn - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

2.2..

Bảng cõn đối kế toỏn Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung với đội ngũ kế toán viên có trình độ, có kinh nghiệm, sáng tạo trong việc vận dụng chế độ  kế toán vào tình hình thực tế của công ty - Tổ chức công tác kế toán tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

m.

áy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung với đội ngũ kế toán viên có trình độ, có kinh nghiệm, sáng tạo trong việc vận dụng chế độ kế toán vào tình hình thực tế của công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan