sự phân chia cơ quan hành chính nhà nước và địa phương

40 3.4K 5
sự phân chia cơ quan hành chính nhà nước và địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyet trinh tại sao CÓ SỰ PHÂN CHIA GIỮA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG?

BÀI THUYẾT TRÌNH TẠI SAO SỰ PHÂN CHIA GIỮA QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG? NỘI DUNG I. Khái quát về bộ máy hành chính nhà nước. II. Tại sao phải sự phân chia giữa chính quyền trung ương chính quyền địa phương. III. Mối quan hệ giữa quan hành chính nhà nước trung ương địa phương IV.Thực trạng ở Việt Nam Khái quát chung về bộ máy hành chính nhà nước • Bộ máy hành chính nhà nước là một hệ thống được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là chính phủ chịu trách nhiệm thực thi quyền hành pháp. • Để thực thi quyền hành pháp hiệu lực hiệu quả cao nhất, bộ máy hành chính nhà nước được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thứ bậc, cấp trên lãnh đạo, chỉ đạo, cấp dưới phục tùng, tuân lệnh chịu sự kiểm soát của cấp trên trong hoạt động. • Bộ máy hành chính nhà nước mặc dù là một bộ máy thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, song nó thường được chia thành 2 bộ phận: + Tổ chức hành chính nhà nước ở trung ương + Tổ chức hành chính nhà nướcđịa phương Khái niệm chung về quan hành chính nhà nước trung ương địa phương • Nhóm quan thực thi chức năng quảnhành chính NN trên phạm vi cả nước gọi là quan HCNN trung ương. • Nhóm các quan thực hiện nhiệm vụ quản lý NN trên từng địa phương gọi là quan HCNN địa phương quan hành chính nhà nước ở trung ương • Tập trung vào việc giải quyết những vấn đề chính trị, quốc phòng, ngoại giao, ban hành hệ thống pháp luật, điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. • Đại diện bênh vực quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng bởi quyền lợi của các địa phương; bảo đảm điều phối lợi ích quốc gia, lợi ích chung các địa phương kiểm soát mọi quá trình quản lý xã hội quan hành chính nhà nướcđịa phươngQuản lý các vấn đề tính chất đáp ứng nhu cầu nội bộ của cộng đồng dân cư: giáo dục, văn hóa, an ninh trật tự khu dân cư, an toàn xã hội với mục đích nâng cao chất lượng đời sống cư dân địa phương về mọi mặt. II. Tại sao phải sự phân chia giữa chính quyền trung ương chính quyền địa phương. Hoạt động quảnhành chính NN là hoạt động thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống, sử dụng pháp luật để điều chỉnh các hành vi của công dân, tổ chức xã hội nên khôngchỉ thực hiện ở trung ương mà cần được thực hiện cả ở địa phương. • Mỗi quốc gia thường được hình thành từ rất nhiều những vùng đất, những tộc người khác nhau với diện tích lãnh thổ khá lớn, trong những điều kiện như vậy chính quyền trung ương không đủ khả năng quản điều hành tốt đối với mọi công việc nên buộc phải phân chia đất nước thành các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn cùng với việc phân chia đó là thành lập các quan chính quyền địa phương thích ứng để thuận lợi cho việc quản lý, điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội • Hành chính trung ương không thể trực tiếp điều hành trọn vẹn tất cả các công việc của NN trên phạm vi toàn lãnh thổ được. • Mà vai trò của HCNN ở trung ương: +Động viên được nguồn lực tổng hợp từ các địa phương trên cả nước +Đảm bảo thống nhất được mục tiêu trong quản lý HCNN. . phải có sự phân chia giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. III. Mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước trung ương và địa phương. TRÌNH TẠI SAO CÓ SỰ PHÂN CHIA GIỮA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG? NỘI DUNG I. Khái quát về bộ máy hành chính nhà nước. II. Tại sao

Ngày đăng: 02/01/2014, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan