Thiết kế bộ điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập

13 1.5K 1
Thiết kế bộ điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiet ke bo dieu khien dong co mot chieu kich tu doc lap 20120817041302 31

2.1.2.1. Phương trình đặc tính Theo sơ đồ hình 2.1a và hình 2.1b ta thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng như sau: U ư = E ư + (R ư + R f )I ư . (2-1) Trong đó: U ư : điệnáp phần ứng, V E ư : sức điện động phần ứng, V R ư : điện trở mạch phần ứng, Ω I ư : dòng điện của mạch phần ứng, A Với: R ư = r ư + r cf + r b + r ct r ư : điện trở cuộn dây phần ứng r cf : điện trở cuộn dây cực từ phụ r ct : điện trở tiếp xúc cuộn bù Sức điện động E ư của phần ứng động được xác định theo biểu thức ­ PN E . . K. . 2 a = φ ω = φ ω π (2-2) Trong đó: P: số đôi cực từ chính N: số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng a: số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng φ: từ thông kích từ dưới một cực từ ω: tốc độ góc rad/s P.N K 2 a = π :hệ số cấu tạo của động cơ. Từ (2-1) và (2-2) ta 1 ­ ­ f ­ U R R .I K. k. + ω = − φ φ (2-3) Biểu thức (2-3) là phương trình đặc tính điện của động cơ. Mặt khác, mô men điện từ M đt của động được xác định bởi M đt = K.φ.I ư (2-4) ®t ­ M I K. = φ : thay giá trị I ư vào (2-3) ta ( ) ­ ­ f 2 ®t U R R .M K. K. + ω = − φ φ (2-5) Nếu bỏ qua tổn thất và tổn thất thép thì mômen trên trục động bằng mô men điện từ, ta ký hiệu là M. Nghĩa là: M đt = M = M ( ) ­ ­ f 2 U R R M K. K. + ω = − − φ φ (2-6) Đây là phương tình đặc tính của động điện một chiều kích từ độc lập. Giả thiết phần ứng được bù đủ, từ thông φ = const, thì các phương trình đặc tính điện (2-3) và phương trình đặc tính (2-6) là tuyến tính. Đồ thị của chúng được biểu diễn trên hình 2-2 và 2 – 3 là những đường thẳng. Theo các đồ thị, khi I ư = 0 hoặc M = 0 ta có: ­ 0 U K. ω = = ω φ (2-7) ω 0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động điện một chiều kích từ độc lập. 2 ω ω dm ω dm ω H2.2. Đặc tính điện của động điện một chiều KTĐL H2.3. Đặc tính của động điện một chiều KTĐL Khi ω = 0 ta ­ ­ nm ­ f U I I R R = = + (2-8) và M = K. φ.I nm = M nm (2-9) I nm và M nm được gọi là dòng điện ngắn mạch và mô men ngắn mạch. Ngoài ra phương trình đặc tính (2-3) và (2-6) cũng thể được viết dưới dạng: ­ 0 U RI K. K ω = − = ω − ∆ω φ φ (2-10) ( ) ­ 2 0 U RM K. K. ω = − = ω − ∆ω φ φ (2-11) Trong đó R = R ư + R f , ­ 0 U K. ω = φ ( ) 2 ­ R R .I .M K. K. ∆ω = = φ φ 3 ∆ω được gọi là độ sút tốc độ ứng với giá trị của M. Từ phương trình đặc tính co (2-6) ta thấy 3 tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ: từ thông động φ, điện áp phần ứng U ư , điện trở phần ứng động cơ. 2.1.2.2. Xét ảnh hưởng của các tham số đến đặc tính a. ảnh hưởng của điện áp phần ứng. Giả thiết là R ư = const và φ = φ đm = const Khi thay đổi điện áp phần ứng theo hướng giảm so với U đm , ta tốc độ không tải. º x ox ®m U U var K. = = φ Độ cứng đặc tính ( ) 2 ­ K. R φ β = − = const Như vậy, khi thay đổi điện áp, đặt vào phần ứng động ta được một họ đặc tính song song với đặc tính tự nhiên như hình (2-4) ω 0 H2.4. Các đặc tính của động một chiều KTĐL khi giảm điện áp đặt vào phần ứng động (U 4 < U 3 < U 2 < U 1 < U âm ) Ta thấy rằng: khi thay đổi điện áp (giảm điện áp) thì mô men ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động giảm và tốc độ của động cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động và hạn chế dòng điện khi khởi động. 4 b. ảnh hưởng của điện trở phần ứng. Giả thiết U ư = U đm = const và φ = φ đm = const. Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ R f vào mạch phần ứng. Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng. ®m 0 ®m U K. ω = φ = const Độ cứng đặc tính cơ: ( ) 2 ®m ­ f K. M K R φ ∆ β = = − ∆ω + = var Khi R f càng lớn thì β càng nhỏ, nghĩa là đặc tính càng dốc. ứng với R f = 0 ta đặc tính tự nhiên. ( ) 2 ®m TN K. R φ β = − β TN giá trị lớn nhất nên đặc tính tự nhiên độ cứng hơn tất cả các đường đặc tính điện trở phụ. Như vậy, khi thay đổi điện trở phụ R f ta được một họ đặc tính biến trở dạng như hình 2-5. ω 0 ω H2.5. Các đặc tính của động một chiều KTĐL khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng R f4 > R f3 > R f2 > R f1 . 5 ứng với một phụ tải M nào đó, nếu R f càng lớn thì tốc độ động càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mô men ngắn mạch cũng giảm. Phương pháp này để hạn chế dòng điệnđiều chỉnh tốc độ động phía dưới tốc độ bản. c. ảnh hưởng của từ thông Giả thiết điện áp phần ứng U ư = U đm = const Điện trở phần ứng R ư = const. Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích từ I kt động cơ. Khi thay đổi I kt tức là thay đổi φ thì tốc độ không tải lý tưởng ®m ox x U K ω = = φ var Độ cứng đặc tính : ( ) 2 x ­ K R φ β = = var Do cấu tạo của động điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ thông, nên khi từ thông giảm thì ω 0x tăng, còn β sẽ giảm. Ta một họ đặc tính với ω 0x tăng dần và độ cứng của đặc tính giảm dần khi giảm từ thông. ω ω 02 ω 01 ω 0  2  1    ω ω 0 ω 01 ω 02 φ 2 Μ χ φ 1 φ   H2.6. Đặc tính của động một chiều KTĐL khi giảm từ thông ( φ 2 < φ 1 < φ đm ) a. Đặc tính điện; b. Đặc tính 6 Ta nhận thấy rằng khi thay đổi từ thông: Dòng điện ngắn mạch ®m nm ­ I I R = = const Momen ngắn mạch: M nm = K. φ x . I nm = var Với dạng mô men tải cản thích hợp với chế độ làm việc của động cơ. Tải momen tỷ lệ nghịch với tốc độ, chẳng hạn các cấu máy cuốn dây, quấn giấy, các truyền động quay trục chính, máy cắt gọt kim loại thì khi giảm từ thông, tốc độ động sẽ tăng lên. 2.2. Điều chỉnh tốc độ động điện một chiều. Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động điện một chiều nhiều ưu việt hơn so với các loại động khác. Không những khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng. Thực tế hai phương pháp bản để điều chỉnh tốc độ động điện một chiều. Điều chỉnh điện áp phần ứng. 2.2.1. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng Để điều chỉnh điện áp phần ứng động điện một chiều cần thiết bị nguồn như máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển, … các thiết bị nguồn này chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành một chiều sức điện động E b điều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển U đk . L b BBD U dk R b R u E u E b I U a) b) 7 H2.7. Sơ đồ khối a. Sơ đồ thay thế; b. ở chế độ xác lập Vì là nguồn công suất hữu hạn so với động nên các bộ biến đổi này điện trở R b và điện cảm L b ≠ 0, ở chế độ xác lập thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống như sau: E b – E ư = I ư (R b + R ưđ ) b ­® b ­ ®m ®m R RE .I K. K. + ω = − φ φ (2-12) 0 ®k M Uω = ω − β Vì từ thông của động được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cũng không đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điều khiển U đk của hệ thống, do đó thể nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để. Để xác định dải điều chỉnh tốc độ, ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệ thống bị chạn bởi đặc tính bản, là đặc tính ứng với điện áp phần ứng định mức. Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu của sai số, tốc độ mô men khởi động. Khi mômen tải là định mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là: ®m max 0max M ω = ω − β ®m min 0 min M ω = ω − β Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải mo men ngắn mạch là: M nmmin = M cmax = K M . M đm Trong đó: 8 K M là hệ số quá tải về mô men. Vì họ đặc tính là các đường thẳng song song nhau, nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ, ta thể viết. ( ) ( ) ®m min nm min ®m M M 1 M M K 1ω = − = − β β (1-13) Với một cấu máy cụ thể thì các giá trị ω 0max , M đm , K M là xác định, vì vậy phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào gía trị độ cứng β. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng động bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì điện trở tổng mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ. Do đó thể tính sơ bộ được: 0max ®m 10 M ω β ≤ Vì thế với tải đặc tính mô men không đổi thì giá trị phạm vi điều chỉnh tốc độ cũng không vượt quá 10. Đối với các máy yêu cầu cao về dải điều chỉnh tốc độ và độ chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống hở như trên là không thoả mãn được. Trong phạm vi phụ tải cho phép thể coi các đặc tính tĩnh là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng đặc tính trong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó độ sụt tốc tương đối sẽ đạt giá trị lớn nhất tại đặt tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Hay nói cách khác, nếu tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị cho phép thì hệ chuyển động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn bộ dải điều chỉnh. Sai số của tốc độ ở đặc tính thấp nhất là: 0min min 0 min 0 min S ω − ω ∆ω = = ω ω ®m cp 0min M S S= ≤ β ω (2-14) 9 Vì các giá trị M đm , ω 0min , S cp là xác định nên thể tính được giá trị tối thiểu của độ cứng đặc tính sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép. Để làm được việc này, trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ truyền động kiểu phòng kín. ω ω 0 max ω max ω 0 min ω min H2.8: Xác định phạm vi điều chỉnh Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ được giữ nguyên, do đó momen tải cho phép của hệ sẽ không đổi. M ccp = K. φ đm .I đm = M đm Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng là rất thích hợp trong trường hợp mô men tải là const trong toàn dải điều chỉnh. 2.2.2. Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ. Điều chỉnh từ thông kích thích của động một chiềuđiều chỉnh mômen điện từ của động M = KφI và sức điện động quay của động E ư = K.φ.ω. Mạch kích từ của động là mạch phi tuyến, vì vậy hệ điều chỉnh từ thông cũng là hệ phi tuyến. k k k b k l d i r r dt φ = + ω + (2-15) Trong đó: r k là điện trở cuộn dây kích thích 10 0 . phần ứng được bù đủ, từ thông φ = const, thì các phương trình đặc tính cơ điện (2-3) và phương trình đặc tính cơ (2-6) là tuyến tính. Đồ thị của chúng được. đặc tính cơ a. ảnh hưởng của điện áp phần ứng. Giả thiết là R ư = const và φ = φ đm = const Khi thay đổi điện áp phần ứng theo hướng giảm so với U đm ,

Ngày đăng: 01/01/2014, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan