Mẫu báo cáo cá nhân môn phát triển cộng đồng

30 8.7K 10
 Mẫu báo cáo cá nhân môn phát triển cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu báo cáo cá nhân môn phát triển cộng đồng

LỜI NÓI ĐẦU Lời đầu tiên nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Xã Hội Học, trường Đại học Bình Dương đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện chuyến đi thực tế này. Đặc biệt, em cảm ơn cô chủ nhiệm bộ môn Phát triển cộng đồng Ths. Nguyễn Thụy Diễm Hương đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn nhóm chúng em hoàn thành chuyến đi thực tế này. Qua bài báo cáo này chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban Nhân Dân Thị trấn Thanh Bình, các cơ quan chức năng, đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, thông tin cho nhóm thực tế. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Thay mặt nhóm Trưởng nhóm PHAN VĂN HỢP 1 MỤC LỤC 2 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3 PHẦN I DẪN NHẬP 1. Lý do tổ chức chuyến đi. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày càng tăng cao, người dân ngày càng có nhiều nhu cầu và những tiêu chuẩn cao hơn cho cuộc sống và đòi hỏi được đáp ứng. Tuy vậy, do có sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực, địa phương,… nên cũng có sự chênh lệch về nhiều mặt giữa các khu vực nông thôn với thành thị, hay giữa những vùng nông thôn khác nhau. Chính điều này tạo ra sự mất công bằng, chênh lệch xã hội, một vấn đề khá nan giải cho các cấp chính quyền. Cũng chính vì lẽ đó, phát triển cộng đồngcông cụ được đánh giá là có thể giải quyết vấn đề phát triển của xã hội và giải quyết những thách thức của vấn đề này đặt ra. Bởi hơn ai hết, nó nhấn mạnh đến sự tham gia của người dân vào chính công cuộc cải thiện cuộc sống của chính họ, thúc đẩy quá trình tham gia của họ. Thực tế, hiệu quả của hoạt động phát triển cộng đồng ngày càng chứng minh, khẳng định phương châm đúng đắn và đạt hiệu quả cao, thu hút sự quan tâm của xã hội. hoạt động phát triển cộng đồng vừa góp phần tăng cao chất lượng cuộc sống của người dân, vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. trong các hoạt động này, vai trò của các tác viên cộng đồng là khá quan trọng, họ có chuyên môn được đào tạo và là mắt xích liên kết các tổ chức, nhân trong các công cuộc cải thiện đời sống người dân, với mục đích chính là thực hành các công cụ PRA với bốn công cụ được nhóm chọn là: Cây vấn đề, Phân loại giàu nghèo, Lịch thời vụ, Biều đồ Vent. Nhằm giúp các bạn sinh viên trong nhóm đi vào thực tế thực hành các công cụ tại chính cộng đồng, giúp các bạn trong nhóm cọ sát với thực tế qua việc cùng ở và làm việc thông qua việc thu thập dữ liệu sẵn có và những cuộc thảo luận cùng với người dân về các vấn đề đã được đặt ra, giúp các bạn hiểu rõ được những gì mình đã được học. Thông qua chuyến đi thực tế này, cũng giúp cho các bạn sinh viên có cái nhìn mới về đời sống sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần của người dân tại khu phố Thanh Xuân, 4 Thanh Bình, Bù Đốp, Bình Phước là một huyện giáp biên giới, nằm trong khu vực vùng sâu vùng xa của đất nước với đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. 2. Đối tượng. - Nghiên cứu cộng đồng người nghèo. 3. Mục đích. - Nhằm giúp các bạn sinh viên thực hành các phương pháp trong quá trình học. - Giúp sinh viên tiếp cận thực tế, tích lũy thêm kinh nghiêm làm việc tại thực địa. - Giúp các bạn sinh viên trong nhóm hoàn thành bài tập môn phát triển cộng đồng. 4. Mục tiêu. - Đến và làm việc cùng người dân nghèo tại ấp Thanh Xuân, Thanh Bình, Bù Đốp Bình Phước. - Sử dụng các công cụ PRA trong bộ môn phát tiển cộng đồng. - Tìm hiểu một số vấn đề người dân đang gặp phải như: + Vấn đề nghèo. + Mối quan hệ người dân. + Tìm hiểu những tâm tư, nguyện vọng của người dân và giúp người dân nhận biết một số vấn đề mà họ đang gặp phải. 5. Địa điểm đến. - Khu phố Thanh Xuân, thị trấn Thanh Bình, Bù Đốp, Bình Phước. 6. Thời gian đi. - Thời gian: di chuyển từ chiều 08/12/2013- đến chiều ngày11/12/2013.Chuyến đi được thực hiện trong ba ngày thứ 2, thứ 3, thứ 4. - Chuyến đi kết thúc vào chiều thứ 4 ngày 11/12/2013 7. Phương tiện di chuyển. - Di chuyển bằng xe máy (4 xe). 5 PHẦN II NỘI DUNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU I. Sơ lược địa bàn nghiên cứu. 1. Vị trí địa lý. Khu phố Thanh Xuân nằm trong thị trấn Thanh Bình thuộc huyện Bù Đốp. Thanh Bình được thành lập theo Nghị định 60/CP của Chính Phủ ngày 01 tháng 7 năm 2005, chia tách từ xã Thanh Hòa. Mặc dù là thị trấn nhưng cơ sở và đời sống của người dân nơi đây tương đối chậm phát triển, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Hình ảnh 1: Bản đồ thị trấn Thanh Bình. Phía bắc và phía tây giáp Campuchia. 6 Phía đông giáp xã Đakia, huyện Phước Long. Phía nam giáp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp. Có diện tích tự nhiên là 1.646 ha.Dân số :7.774 nhân khẩu, đồng bào chiếm 3,3%. Là trung tâm kinh tê chính trị văn hóa an ninh quốc phòng của huyện Bù Đốp. 2. Các chương trình phúc lợi xã hội của thị trấn Thanh Bình. 2.1. Công tác tổ chức. Không ngừng cũng cố mạng lưới hội vững mạnh toàn diện đổi mới phương thức làm việc, phát huy tính năng động, sáng tạo, nâng cao chất lượng trong các tổ chức hội nhằm khẳng định vai trò hoạt động các tổ chức nhân đạo từ thiện tại địa phương. Các chi hội tổ chức tham mưu kịp thời với chỉ ủy chi bộ, Ban Điều Hành ấp khi thay đổi cán bộ, chú trọng việc phát triển hội viên đảm bảo về cất lượng xây dựng hội viên nòng cốt. Nhân rộng mô hình “mỗi địa chỉ nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo”ở mỗi chi hội. 2.2. Công tác xã hội nhân đạo. Đẩy mạnh cuộc vận động “Mỗi tổ chức nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo “nhằm đỡ đầu cho nững người có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt mà Hội đã khảo sát và trợ cấp thường xuyên một tháng không dưới 300 đồng /tháng cho một đối tượng. Vận động các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp tham gia câu lạc bộ tài trợ nhằm phát huy nguồn tương trợ, giúp đỡ nhau tại chỗ trên tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ nhau phát triển xóa đói giảm nghèo . Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức xã hội từ thiện, đóng góp cứu trợ cứu đói cho nhân dân, điều tra các đói tượng nghèo đói, khuyết tật, trẻ mồ, người già neo đơn, phân loại đối tượng cần trợ giúp, giúp đỡ và sử dụng có hiệu quả các nguồn hàng ở trên cấp về. 7 2.3. Công tác chăm sóc sức khỏe. Phối hợp chặt chẽ với y tế thị trấn và các y tế thôn bản tuyên truyền giáo dục nhân dân ăn ở hợp vệ sinh, phòng chống các loại dịch bệnh, thực hiện chương trinh y tế quốc gia .Vận động cán bộ hội viên xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và không sinh con thứ 3. 2.4. Công tác giúp nhau làm kinh tế. Xóa đói giảm, vận động cán bộ hội viên và nhân, các hộ khá giả, các hộ sản xuất kinh doanh ủng hộ góp cây con giống, tiền cho hội viên vay không tính lãi hoặc lãi suất thấp. 2.5. Công tác vận động quỹ Hội. Trước mắt công tác nhân đạo còn gặp nhiều khó khăn thiên tai dịch bệnh phức tạp giá cả thị trường chưa ổn định đã tác động đến hoạt dộng công tác Hội Chữ Đỏ thị trấn Thanh Bình, các chi hội muốn làm tốt công tác của mình chủ động cứu kịp thời, tại chỗ không còn cách nào khác phải vận động quỹ nhân đạo và các nguồn quỹ khác do hội viên đóng góp, vận động các hội kinh doanh các dịch vụ ủng hộ xây dựng quỷ 30.000đ chi hội có quỹ từ 3.000.000đ đến 5.000.000 ngoài ra còn hưởng ứng các cuộc vận động, ngoài ra còn hưởng ứng các vận động do Trung Ương và Tỉnh hội phát động. 3. Y tế Nhìn chung Bệnh viện Bù Đốp có tổng đội ngũ cán bộ 96 nhân viên trong đó: bao gồm Bác sĩ, Y tá, Hộ lý và Dược sỹ. Trong Bệnh viện Đa khoa Bù Đốp đã khám, điều trị cho 54.147 lượt người, đạt 156,3% kế hoạch và không để xảy ra tai biến. Đặc biệt, từ năm 2003 đến nay, bệnh viện đã khám và điều trị cho 2.500 lượt người Campuchia; tiếp nhận và cấp cứu thành công một vụ dịch tả với 5 bệnh nhân từ huyện Keosima, tỉnh Mondulkiri chuyển qua với đội ngũ nhân viên Bác sĩ phục vụ và thái độ chăm sóc bệnh nhân rất tận tình .(Nguồn: Thống kê năm 2012). 8 4. Giáo dục Giáo dục Bù Đốp với số lượng 3.990 học sinh nhìn chung chia làm 4 cấp học: mẫu giáo, tiểu học, trung học và THTP với đội ngũ 235 giáo viên phục vụ cho việc giảng dạy. Nhưng nhìn chung đội ngũ giáo viên còn thiếu, chất lượng cơ sở vật chất kém nên nền giáo dục Bù Đốp còn hạn chế. 5. Cơ sở hạ tầng Thị trấn có 2 giao lộ chính: tỉnh lộ 748 tinh lộ 741 trong thị trấn có trên 70km đường nhựa hoá song song với đó tỉ lệ đường đất đỏ, sỏi còn khá nhiều, thường bị lầy lội vào mùa mưa và bụi vào mùa khô. Gây cản trở cho việc giao thông và thông thường trong địa phương. Trong địa phương có 1 bệnh viện huyện. Có trên 60 giường bệnh phục vụ công cụ khám chữa bệnh. Trường học: Có 1 trường cấp 1, 1 trường THCS, 1 trường THPT ( trong huyện chỉ có một trường THPT nên các học sinh của trường cấp THCS trong các xã dồn về đây học, ấp lực khá lớn về chất lượng đào tạo và cơ sở hạ tầng). Trường cấp 1: có 34 phòng học. Trường cấp 2: có 28 phòng học. Trường cấp 3: có 44 phòng học. Tỉ lệ sử dụng điện lưới trong thị trấn là 100%. (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012) tỉ lệ sử dụng mạng internet là 5%, một con số khá thấp. Theo thống kê có trên khoảng 3000 ĐTDĐ / tổng số 7774 dân. Một nhà thi đấu đa năng đang xây dựng và hoàn thiện phục vụ hoạt động văn hóa thể thao của người dân. 6. Hoạt động kinh tế Cây công nghiệp gồm: 9 Cây hồ tiêu Cây điều Cây phê Cây cao su Trên là những cây công nghiệp chính trong địa phương. Tuy nhiên diện tích trong địa bàn thị trấn rất ít, chủ yếu là canh tác khu vực khác( rẫy) Nông nghiệp khá hạn chế, trong địa bàn dân cư chỉ có 1 khu diện tích 20ha trồng lúa là chính, không có cây gì khác. Sản lượng chỉ tầm 130 tấn lúa/ năm. Thủ công nghiệp: Có 3 cơ sở mộc, chủ yếu làm đồ gia dụng bằng gốc cây, gỗ tốt, giá trị kinh tế khá cao tuy nhiên chưa phát triển rộng mặc dù có nguồn nguyên liệu khá dồi dào. Ngoài ra có nhiều cơ sở chẻ hạt điều, tuy nhiên chỉ có khoảng 8-10 công nhân làm việc và không thường xuyên. Dịch vụ tương đối phát triển trong khu vực, đây là trung tâm văn hóa chính trị của huyện, phần lớn ở ngoài rìa thị trấn tập trung vào cây công nghiệp. 7. Phúc lợi xã hội Do là thị trấn khu vực biên giới nên được hưởng khá nhiều ưu đãi của nhà nước. Chương trình 135 và 134 của nhà nước, chủ yếu tập trung vào giúp đỡ. 8. Khó khăn và thuận lợi 8.1 Thuận lợi. Trong nhiệm kì 2006-2010, Hội CTĐ Thanh Bình có nhiều thuận lợi là được sự quan tâm của Đảng, sự quan tâm của Đảng ,sự chỉ đạo kịp thời của Thường trực Đảng ủy ,quản lý điều hành của UBND, sự quan tâm của Mặt trận và các Đoàn thể, sự chỉ đạo trực tiếp, kịp thời của Hội cấp trên, sự nhiệt tình hỗ trợ của các Chi bộ và điều hành các ấp 10 . khá nan giải cho các cấp chính quyền. Cũng chính vì lẽ đó, phát triển cộng đồng là công cụ được đánh giá là có thể giải quyết vấn đề phát triển của xã hội. động phát triển cộng đồng ngày càng chứng minh, khẳng định phương châm đúng đắn và đạt hiệu quả cao, thu hút sự quan tâm của xã hội. cá hoạt động phát triển

Ngày đăng: 31/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan