ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

2 852 0
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường:Đại học sư phạm TPHCM Họ và tên: Thái Ngọc An Ngày 05 tháng 10 năm 2013 Mssv:K36102010 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU - Kiến thức cơ bản: +Hiểu và phát biểu được hệ kín, động lượng. +Hiểu được tầm quan trọng của các định luật bảo toàn. +Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - Kỹ năng + Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. + Vận dụng được sự biến thiên động lượng theo thời gian (dựa vào định luật II Newtơn). + Giải được một số bài tập trong chương trình. -Kĩ xảo: Tiếp tục rèn luyện kĩ xảo tính toán. -Rèn luyện tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập tư duy. -Giáo dục: + Rèn luyện đức tính kiên nhẫn. + Rèn luyện thế giới quan duy vật biện chứng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm biễu diễn, thảo luận nhóm, và vấn đáp. 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, máy tính. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ :5 phút Câu 1 : Động lượng của một vật là gì? Trả lời: Động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác đinh bằng công thức: =m. 2. Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về “ Định luật bảo toàn động lượng” 3. Dạy bài mới 4. Củng cố kiến thức: 5 phút - Bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung chính sau: + Nhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “quá trình”. + Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. + Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôilơ –Mariot. + Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V. + Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. - Tự đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò: + Giải thích tại sao trong hình 29.3 SGK, đường đẳng nhiệt ở trên nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới? + Về làm bài tập 5,6,7,8,9 SGK/trang 159 . Kiến thức cơ bản: +Hiểu và phát biểu được hệ kín, động lượng. +Hiểu được tầm quan trọng của các định luật bảo toàn. +Phát biểu định luật bảo toàn động lượng lập tư duy. -Giáo dục: + Rèn luyện đức tính kiên nhẫn. + Rèn luyện thế giới quan duy vật biện chứng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp

Ngày đăng: 31/12/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan