Trả lời câu 1-20 Bộ đề thi kết thúc học phần Công pháp quốc tế

30 9.3K 358
Trả lời câu 1-20 Bộ đề thi kết thúc học phần Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trả lời câu 1-20 Bộ đề thi kết thúc học phần Công pháp quốc tế

Đề số 01 Trình bày đặc trưng Luật Quốc tế? - Đặc trưng chủ thể: Chủ thể LQT thực thể có quyền chủ thể để tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế cách độc lập, bao gồm: + Quốc gia – chủ thể chủ yếu Luật Quốc tế: Quốc gia thực thể cấu thành yếu tố dân cư, lãnh thổ quyền lực nhà nước với thuộc tính trị pháp lý vốn có chủ quyền quốc gia + Tổ chức quốc tế liên phủ (IGO): Tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế thỏa thuận thành lập sở điều ước quốc tế phù hợp với Luật Quốc tế đại (có tính chất phái sinh, hạn chế Luật Quốc tế) VD: Liên hợp quốc, WTO, EU, … + Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết: Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự khác với dân tộc độc lập khác chỗ có chủ quyền dân tộc chưa có chủ quyền quốc gia VD: Palextin, Việt Nam trước năm 1945 + Chủ thể đặc biệt Luật Quốc tế: Tòa thánh Vatican, vùng lãnh thổ (như Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan,… ) - Đặc trưng quan hệ LQT điều chỉnh: Pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh sinh hoạt quốc tế chủ thể LQT Các quan hệ gọi quan hệ pháp luật quốc tế Nội dung quan hệ pháp luật quốc tế đa dạng (các lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật,… phát sinh chủ thể LQT) VD: quan hệ VN Trung Quốc việc phân định biên giới bộ, biển Tuy nhiên, tất quan hệ có tham gia chủ thể LQT quan hệ pháp luật quốc tế VD: quan hệ phát sinh bên chủ thể LQT, cịn bên khơng phải chủ thể LQT (cá nhân, pháp nhân,…) khơng coi quan hệ pháp luật quốc tế - ví dụ hợp tác kinh tế, quốc tế Việt Nam mà bên Việt Nam với bên tập đoàn kinh tế nước ngồi - Đặc trưng hình thành LQT: Quy phạm pháp luật quốc tế hình thành hoàn toàn dựa thỏa thuận tự nguyện quốc gia chủ thể khác LQT - Đặc trưng thực thi LQT: Khác với thực thi luật quốc gia, luật quốc tế khơng có máy cưỡng chế việc thi hành nhà tù, quân đội, cảnh sát để tiến hành biện pháp cưỡng chế Đặc điểm xuất phát từ chất LQT hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ chủ thể bình đẳng chủ quyền, nên chủ thể khơng có quyền xét xử cưỡng chế Do đó, xuất hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế theo hình thức: riêng lẻ tập thể Căn xác định hình thức thực Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật quốc tế (*) Căn xác định: cần phải dựa vào sở sau: - Cơ sở pháp lý: nguyên tắc, quy phạm pháp luật mà qua khẳng định tính trái pháp luật hành vi chủ thể thực hiện: + Nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế song phương, đa phương thừa nhận dạng tập quán quốc tế + Phán quyết, định quan tài phán quốc tế, chứa đựng điều khoản quy định nghĩa vụ chủ thể + Nghị có tính chất bắt buộc tổ chức quốc tế liên phủ liên quan đến nghĩa vụ đóng góp ngân sách, kết nạp khai trừ thành viên,… + Văn đơn phương quốc gia chứa đựng cam kết tự nguyện quốc gia quốc gia chủ thể khác LQT - Cơ sở thực tiễn: + Có hành vi trái pháp luật quốc tế: hành vi dạng hành động không hành động, trái với quy định, cam kết quốc tế, gây thiệt hại cho chủ thể khác lợi ích cộng động quốc tế + Có thiệt hại phát sinh: thiệt hại vật chất, phi vật chất (…) + Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại phát sinh: Hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại thiệt hại phải kết hành vi trái pháp luật gây Không thể buộc chủ thể LQT phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây (*) Hình thức thực hiện: - Trong trường hợp gây thiệt hại vật chất cho chủ thể khác, chủ thể gây thiệt hại phải: + Khôi phục nguyên trạng: bên gây thiệt hại có nghĩa vụ khôi phục lại trạng thái vật chất ban đầu trước có hành vi vi phạm cho bên bị thiệt hại VD: trao trả lại vùng lãnh thổ bị chiếm đóng bất hợp pháp,… + Bồi thường thiệt hại: bên gây thiệt hại phải đền bù thiệt hại vật chất cho bên bị thiệt hại tài sản tiền theo giá trị tương đương với tài sản bị thiệt hại VD: Israel bồi thường 10,5tr USD cho LHQ thiệt hại mà gây chiến dịch quân dải Gaza (2008-2009) - Trong trường hợp gây thiệt hại phi vật chất cho chủ thể khác, chủ thể gây thiệt hại phải: + Đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại (chính thức gọi điện chia buồn thơng cảm, thức xin lỗi cam kết hành vi tương tự khơng tái diễn, cử đồn đại biểu thăm hỏi, xin lỗi,…) VD: năm 2010, Ngoại trưởng Nhật Bản gửi lời xin lỗi người dân bán đảo Triều Tiên chế độ thực dân “bi thảm” mà Nhật áp dụng lên bán đảo hồi đầu kỷ XX + Đền bù tiền - Ngồi ra, cịn có số hình thức thực áp dụng cho hai loại trách nhiệm vật chất phi vật chất: Trả đũa, trừng phạt (trừng phạt phi vũ trang, trừng phạt vũ trang, hạn chế phần chủ quyền quốc gia vi phạm) Đề số 02 Phân tích cấu thành Quốc gia đặc tính trị pháp lý? (*) Phân tích cấu thành Quốc gia: Theo Cơng ước Montevideo 1933 quốc gia cấu thành yếu tố sau: lãnh thổ xác định, dân cư cư trú thường xuyên, phủ khả tham gia quan hệ quốc tế - Lãnh thổ xác định: Một quốc gia tồn khơng có lãnh thổ Lãnh thổ xác định khoảng khơng gian quyền lực quốc gia thực Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia LQT khơng quy định kích thước lãnh thổ cần thiết để tạo nên quốc gia LQT không đòi hỏi lãnh thổ phải xác định rõ ràng khơng có tranh chấp Một thực thể coi quốc gia dù có tranh chấp biên giới Lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố cấu thành khác quốc gia Lãnh thổ khơng có dân cư lãnh thổ vơ chủ Lãnh thổ xác định quốc tịch cá nhân sống lãnh thổ - Dân cư cư trú thường xuyên: Quốc gia khơng thể tồn khơng có dân cư Dân cư hiểu tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định phải tuân theo pháp luật quốc gia Thành phần dân cư quốc gia bao gồm: công dân mang quốc tịch quốc gia người nước (sinh sống lãnh thổ quốc gia không mang quốc tịch quốc gia) LQT không quy định số dân tối thiểu để tạo thành quốc gia Đồng thời việc thay đổi số lượng dân cư lãnh thổ không làm ảnh hưởng tới quy chế quốc gia (trừ trường hợp dân cư biến toàn - chưa xảy thực tế) - Chính phủ: Nói đến quốc gia nói đến dân cư, lãnh thổ nằm quyền lực trị Quyền lực trị đại diện thể ý chí quốc gia LQT khơng địi hỏi hình thức tổ chức quyền lực trị, LQT địi hỏi phủ phải có quyền lực thực Chính phủ phải đảm bảo trì trật tự cơng cộng, thực tốt trách nhiệm lập pháp – hành pháp – tư pháp (trong đối nội) làm tròn cam kết quốc tế (trong đối ngoại) Trong số trường hợp đặc biệt mà khả trì quyền lực phủ bị hạn chế (do nội chiến bị chiếm đóng), phủ bị bãi miễn thực thể tồn quốc gia VD: Chính phủ Cơ-t bị bãi miễn sau I-rắc chiếm đóng thơn tính nước 1990, Co-oét coi quốc gia Tuy nhiên trường hợp khả trì quyền lực phủ bị hạn chế thời gian dài thực thể khơng cịn coi quốc gia - Khả tham gia quan hệ quốc tế: việc chủ thể có định tham gia vào quan hệ quốc tế hay không dựa ý chí Chủ thể tham gia quan hệ quốc tế thơng qua hành vi ủy quyền cho chủ thể khác đại diện cho quan hệ quốc tế (*) Đặc tính trị pháp lý: thuộc tính chủ quyền, thể hai nội dung: - Quyền tối cao lãnh thổ: Quốc gia có tồn quyền định vấn đề phạm vi lãnh thổ mình: quyền lập pháp – hành pháp – tư pháp; quyền định vấn đề trị, kinh tế, xã hội,…; quyền công dân, tổ chức, tài nguyên thiên nhiên,… lãnh thổ mà quốc gia, chủ thể khác LQT khơng có quyền can thiệp - Quyền độc lập quan hệ quốc tế: Quốc gia hoàn toàn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí quốc gia, chủ thể khác LQT việc giải vấn đề đối ngoại So sánh quyền ưu đãi miễn trừ quan ngoại giao lãnh sự? Giống nhau: có quyền: - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm, thư tín ngoại giao - Quyền tự thông tin liên lạc - Quyền miễn thuế lệ phí - Quyền treo quốc kỳ, quốc huy Khác nhau: - Quyền bất khả xâm phạm áp dụng tuyệt quan đại diện ngoại giao Cịn quan lãnh có trường hợp ngoại lệ sau: + Trong trường hợp xảy hỏa hoạn, thiên tai tai họa khác cần có biện pháp bảo vệ khẩn cấp quyền nước sở xâm phạm trụ sở quan lãnh mà không cần đồng ý người đứng đầu quan lãnh + Trong trường hợp cần thiết lí cơng ích an ninh, quốc phịng nước tiếp nhận lãnh trưng mua trụ sở, đồ đạc, tài sản phương tiện giao thơng quan lãnh phải có biện pháp bồi thường nhanh chóng thỏa đáng - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm, thư tín ngoại giao: thực chức mình, túi ngoại giao thư tín ngoại giao quan đại diện ngoại giao không bị mở, không bị giữ lại Đối với quan lãnh túi lãnh không bị mở, khơng bị giữ, trường hợp có sở xác đáng khẳng định túi lãnh chứa thứ ngồi thư tín, tài liệu, sử dụng vào cơng việc thức quan lãnh nhà chức trách có thẩm quyền nước tiếp nhận yêu cầu đại diện ủy quyền quan lãnh mở túi lãnh Nếu từ chối mở túi lãnh bị gửi trả nơi xuất phát => quyền ưu đãi miễn trừ ngoại quan lãnh giống quan đại diện ngoại giao mức độ thấp hơn, khơng mang tính tuyệt đối - Về quyền treo quốc kỳ quốc huy: treo quốc kỳ quốc huy phương tiện giao thơng người đứng đầu quan ngoại giao; cịn treo quốc kỳ quốc huy phương tiện giao thông người đứng đầu quan lãnh trường hợp sử dụng vào cơng việc thức Hỏi thêm: Hành lý viên chức ngoại giao có bị kiểm tra hải quan hay khơng? Có: Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao miễn kiểm tra hải quan, trừ trường hợp có sở xác đáng khẳng định hành lý chứa đựng đồ vật khơng thuộc loại hưởng ưu đãi bị pháp luật nước tiếp nhận cấm nhập hay cấm xuất khẩu, phải kiểm tra theo quy định kiểm dịch nước tiếp nhận Đề số 03 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế - quốc gia? Quyền chủ thể LQT quốc gia tổng thể quyền nghĩa vụ mà quốc gia có tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Quốc gia chủ thể có quyền đầy đủ tham gia quan hệ quốc tế, điều thể quyền nghĩa vụ quốc tế sau: - Quyền: + Quyền tơn trọng độc lập, chủ quyền; + Quyền bình đẳng chủ quyền quyền lợi; + Quyền bất khả xâm phạm biên giới, lãnh thổ; + Quyền tự vệ cá thể tập thể; + Quyền phát triển tồn hịa bình; + Quyền tham gia xây dựng nguyên tắc, quy phạm LQT; + Quyền tự quan hệ hợp tác với chủ thể khác; + Quyền trở thành hội viên tổ chức quốc tế phổ cập; + Quyền tham gia hội nghị quốc tế liên quan đến lợi ích mình; - Nghĩa vụ: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia khác; + Không xâm phạm biên giới lãnh thổ quốc gia khác; + Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế; + Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; + Hợp tác hữu nghị với quốc gia khác nhằm trì hịa bình, an ninh quốc tế; + Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình;… Ngồi ra, tùy thuộc vào ý chí quốc gia, quốc gia tự hạn chế số quyền (khơng trái quy định LQT) hay gánh vác thêm trách nhiệm quốc tế bổ sung (từ có thêm quyền nghĩa vụ định – trường hợp nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an) Phân tích cấu thành lập, chức năng, quyền hạn tịa án cơng lý quốc tế? - Cơ cấu thành lập: + Tịa án cơng lý quốc tế gồm 15 thẩm phán có quốc tịch khác Thẩm phán Tịa án Cơng lý quốc tế Đại hội đồng HĐBA LHQ bầu với nhiệm kỳ năm năm bầu lại 1/3 số thẩm phán Việc bãi miễn thẩm phán tòa thực sở trí tất thành viên lại + Khi phiên tòa mở ra, bên tranh chấp lựa chọn thẩm phán adhoc Thẩm phán ad-hoc thẩm phán bên tranh chấp khơng có thẩm phán mang quốc tịch nước thành phần tịa đề cử tham gia Hội đồng xét xử Thẩm phán ad hoc tham gia bình đẳng với thẩm phán khác trình xét xử + Các phụ thẩm tịa tự lựa chọn theo yêu cầu bên tranh chấp tham gia vào q trình giải tranh chấp Các phụ thẩm có quyền tham dự phiên họp tịa khơng có quyền bỏ phiếu + Ban thư ký quan hành thường trực tịa, gồm chánh thư ký, phó chánh thư ký (nhiệm kỳ năm theo phương thức bỏ phiếu kín) nhân viên (do tòa chánh thư ký tòa đề cử) Ban thư ký đảm trách dịch vụ tư pháp bên liên lạc tòa với bên tranh chấp - Chức năng: hai chức chính: + Chức giải tranh chấp: giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên LHQ Quốc gia khơng phải thành viên LHQ muốn tham gia Tịa án Công lý quốc tế đưa tranh chấp tịa phải thỏa mãn điều kiện Đại hội đồng định trườn hợp cụ thể theo kiến nghị HĐBA Có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thẩm quyền đương nhiên mà phải dựa đồng ý rõ ràng bên tranh chấp Thẩm quyền xác lập theo phương thức: Chấp nhận thẩm quyền tịa theo vụ việc (ví dụ: vụ thềm lục địa Biển Bắc 1969 giải tranh chấp phân định thềm lục địa Đức – Đan Mạch – Hà Lan); Chấp nhận trước thẩm quyền cuả Tòa điều ước quốc tế (ví dụ: Điều 287 Công ước LHQ Luật Biển 1982); Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tịa (ví dụ: vụ tranh chấp Nicaragoa kiện Mỹ 1984) *đọc giáo trình Ngân trang 320 muốn phân tích kỹ phương thức* + Chức đưa kết luận tư vấn: thực chức Đại hội đồng hay HĐBA yêu cầu, liên quan đến vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn hoạt động quan Các quan tổ chức chuyên môn khác LHQ hỏi ý kiến tư vấn Tòa trường hợp Đại hội đồng cho phép Các quốc gia khơng có quyền yêu cầu Tòa đưa kết luận tư vấn tranh chấp Các ý kiến tư vấn Tịa mang tính chất khuyến nghị - Quyền hạn: Phán Tịa án có giá trị chung thẩm bắt buộc bên tranh chấp HĐBA đảm bảo việc phán thi hành Về pháp lý, phán tịa có giá trị bắt buộc mối quan hệ bên tranh chấp, số trường hợp có tác động lớn với bên thứ (như trường hợp phán Tịa giải thích điều ước quốc tế đa phương) Một vụ tranh chấp kết thúc mà Tịa khơng đưa phán nội dung bên tự giải đạt thỏa thuận hịa bình giải tranh chấp, từ bỏ vụ kiện Hỏi thêm: vấn đề pháp lý ban hội thẩm WTO: Ban hội thẩm gồm thành viên (trừ trường hợp bên yêu cầu thành viên) chuyên gia có lực, kinh nghiệp sách thương mại quốc tế Đây tổ chức hoạt động độc lập không chịu chi phối phủ Nhiệm vụ đánh giá khách quan vấn đề tổ chức tiến hành điều tra định khuyến nghị thích hợp Đề số 04 Phân tích khái niệm, hình thức, phương pháp hậu công nhận quốc tế (*) Khái niệm: Công nhận LQT hiểu thừa nhận chủ thể luật quốc tế (thừa nhận chế độ trị, kinh tế, xã hội chủ thể đó) thiết lập mối quan hệ song phương hay đa phương với quốc gia cơng nhận (*) Hình thức công nhận: chia làm loại (công nhận de jure, công nhận de facto công nhận ad hoc) - Cơng nhận de jure hình thức cơng nhận thức mức độ đầy đủ nhất, tồn diện - Cơng nhận de facto hình thức cơng nhận thực tế mức độ chưa đầy đủ, chưa tồn diện - Cơng nhận ad hoc hình thức công nhận đặc biệt, quan hệ bên thiết lập nhằm giải số vụ việc cụ thể quan hệ chấm dứt sau cơng việc hồn tất (*) Phương pháp công nhận: - Công nhận minh thị công nhận mặc thị: + Công nhận minh thị công nhận thể cách rõ ràng, minh bạch văn thức bên cơng nhận điều ước quốc tế (VD: Thông điệp 1950 Chính phủ Hungary gửi Chính phủ VNDCCH nhằm thừa nhận phủ VNDCCH đại diện hợp pháp VN) + Công nhận mặc thị công nhận thể cách kín đáo mà bên cơng nhận quốc gia, phủ khác phải dựa vào quy phạm tập quán hay nguyên tắc suy diễn sinh hoạt quốc tế làm sáng tỏ ý định công nhận bên công nhận (VD: Hiệp ước tảng quan hệ CHLB Đức CHDC Đức 1972) - Công nhận riêng lẻ công nhận tập thể: Công nhận quốc gia, phủ cách riêng lẻ hành vi pháp lý đơn phương ràng buộc riêng chủ thể (thường dùng) Cơng nhận tập thể theo sáng kiến số chủ thể có vai trị định (VD: Ba quốc gia Croatia, Slovania, Bosnia Heczegovina tách từ Liên bang Nam Tư cũ Cộng đồng châu Âu công nhận tập thể) (*) Hệ pháp lý công nhận: việc công nhận xuất phát từ ý chí quốc gia, khơng phải quyền hay nghĩa vụ việc công nhận không tạo quyền chủ thể cho bên công nhận xác thực cần thiết thể tồn chủ thể trường quốc tế, đồng thời để hoàn thiện mặt pháp lý chủ thể công nhận Cụ thể: + Thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh bên công nhận bên công nhận; + Ký kết điều ước quốc tế song phương bên công nhận bên công nhận; + Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; + Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia công nhận thực quyền miễn trừ quốc gia + Tạo sở pháp lý để xác định hiệu lực văn pháp luật bên công nhận ban hành lãnh thổ bên công nhận + Tạo điều kiện để án, định tòa án, trọng tài định quan nhà nước có thẩm quyền bên cơng nhận có giá trị lãnh thổ bên công nhận Việc công nhận hay không công nhận không tạo tư cách chủ thể LQT quốc gia hình thành, việc không công nhận dẫn tới hệ hạn chế khả ký kết, tham gia thực điều ước quốc tế quốc gia quốc gia không công nhận họ, hạn chế khả bảo hộ ngoại giao, bênh vực công dân, tham gia hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế,… quốc gia hình thành So sánh trách nhiệm pháp lý chủ quan trách nhiệm pháp lý khách quan Giống nhau: trách nhiệm đặt cho chủ thể có hành vi trái pháp luật quốc tế, xâm phạm quan hệ pháp luật quốc tế điều chỉnh Khác nhau: - Định nghĩa: + TNPL chủ quan: TNPL đặt chủ thể vi phạm quy định, nguyên tắc pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: TNPL quốc gia không vi phạm pháp luật quốc tế hay thực hoạt động mà pháp luật quốc tế khơng cấm gây thiệt hại có kiện phát sinh nên dẫn đến việc phải chịu TNPL - Cơ sở phát sinh trách nhiệm pháp lý: + TNPL chủ quan: vi phạm nguyên tắc, quy phạm ghi nhận ĐƯQT song phương đa phương tập quán pháp - phán quyết, định quan tài phán quốc tế - nghị có tính chất bắt buộc tổ chức quốc tế - văn đơn phương quốc gia ghi nhận cam kết định quốc gia -> vi phạm quy định pháp luật quốc tế + TNPL khách quan: có quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng trách nhiệm khách quan - có kiện làm phát sinh hiệu lực quy phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh - thực hành vi pháp luật quốc tế khơng cấm - Hình thức thực TNPL: + TN chủ quan: Trường hợp gây thiệt hại vật chất: khôi phục nguyên trạng; bồi thường thiệt hại… Trường hợp gây thiệt hại phi vật chất: đáp ứng yêu cầu quốc gia bị hại; đền bù tiền, hình thức trả đũa, hình thức trừng phạt, có trừng phạt vũ trang, phi vũ trang hạn chế chủ quyền phần quốc gia vi phạm + TNPL khách quan: đền tiền vật, ngồi có biện pháp khác - Trường hợp miễn TNPL: + TNPL chủ quan: Trả đũa vi phạm pháp luật quốc gia khác; tự vệ đáng; bất khả kháng; có đồng ý chủ thể liên quan + TNPL khách quan: khơng có trường hợp miễn trách nhiệm Đề số 05 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? Tổ chức quốc tế chủ thể LQT hiểu tổ chức quốc tế liên phủ - tổ chức quốc gia thành lập sở ĐƯQT Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế lên phủ quyền hạn chế, quyền phái sinh, quyền thành viên tổ chức thỏa thuận trao cho Số lượng quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế khác khác nhau, tùy thuộc vào định thành viên Phạm vi quyền chủ thể tổ chức quốc tế liên phủ xác định cụ thể điều lệ tổ chức VD: WTO khơng tham gia ký kết ĐƯQT liên quan đến vấn đề an ninh, quốc phòng Theo thỏa thuận thành viên, WTO tham gia ĐƯQT liên quan đến lĩnh vực thương mại hành hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Nhìn chung tổ chức quốc tế liên phủ có quyền sau đây: - Quyền tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc quy phạm LQT; - Quyền nhận quan đại diện quốc gia thành viên, nhận quan sát viên thường trực quốc gia chưa phải thành viên cử đại diện tới quốc gia này; - Quyền hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao; - Quyền trao đổi đại diện với tổ chức quốc tế liên phủ khác; - Quyền giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên tổ chức quốc gia thành viên với tổ chức quốc tế đó… Ngồi quyền nêu trên, tổ chức quốc tế liên phủ có nghĩa vụ: tôn trọng nguyên tắc LQT; tôn trọng quyền chủ thể khác LQT, không vi phạm chủ quyền can thiệp vào công việc nội quốc gia; chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mình; Tơn trọng thực đầy đủ ĐƯQT ký kết với chủ thể khác LQT… Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao Khác so vs quan lãnh sự? Căn pháp lý (Công ước Viên 1961, Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ 1993): - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản: Trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Toàn tài sản (động sản bất động sản) phương tiện lại quan đại diện bị khám xét, trưng dụng, tịch thu áp dụng biện pháp thi hành bảo đảm Tuy nhiên, quyền bất khả xâm phạm trụ sở không cho phép quan đại diện sử dụng trụ sở để thực hành vi khơng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thức quan - Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu: Hồ sơ tài liệu quan đại diện bất khả xâm phạm, thời gian địa điểm - Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín ngoại giao: Thư tín thức, phục vụ chức nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm Trong trình hoạt động, túi ngoại giao bị mở giữ lại - Quyền tự thông tin liên lạc: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền sử dụng phương tiện hợp pháp, kể giao thông viên ngoại giao điện mật mã để liên lạc với phủ với quan đại diện ngoại giao quan lãnh nước cử đại diện - Quyền miễn thuế lệ phí: Cơ quan đại diện ngoại giao miễn loại thuế lệ phí trụ sở quan, trừ khoản phải trả dịch vụ cụ thể - Quyền treo quốc kỳ, quốc huy: Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền treo quốc kỳ quốc huy nước cử đại diện trụ sở quan, nhà tên phương tiện giao thông người đứng đầu quan (*) Điểm khác so với quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan lãnh sự: - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản quan đại diện ngoại giao mang tính tuyệt đối, cịn quyền bất khả xâm phạm trụ sở tài sản 10 quan điểm khác mà cịn có yêu cầu, đòi hỏi cụ thể quyền lợi trái ngược + Cơ chế giải tranh chấp quốc tế mang nét đặc thù riêng Trong chế đó, tranh chấp chủ thể LQT giải biện pháp đa dạng, phong phú dựa sở nguyên tắc LQT nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế… đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế + Luật áp dụng trình giải tranh chấp quốc tế bao gồm luật nội dung luật hình thức, nguyên tắc quy phạm LQT Pháp luật quốc gia không áp dụng để giải tranh chấp quốc tế ngoại trừ số trường hợp đặc biệt (giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế) phải có thỏa thuận chủ thể việc áp dụng pháp luật quốc gia - Phân loại tranh chấp quốc tế: + Dựa vào số lượng bên tranh chấp có tranh chấp song phương tranh chấp đa phương (bao gồm tranh chấp có tính chất khu vực tranh chấp có tính chất tồn cầu) + Dựa vào chủ thể tranh chấp có tranh chấp quốc gia, tranh chấp tổ chức quốc tế, tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế,… + Dựa vào nội dung tranh chấp có tranh chấp kinh tế thương mại, tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh chấp thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT tổ chức quốc tế, tranh chấp bảo hộ công dân, tranh chấp thẩm quyền tài phán,… + Dựa vào tính chất tranh chấp có tranh chấp trị tranh chấp pháp lý VD minh họa: … Đề số 10 Trình bày vấn đề pháp lý bảo lưu ĐƯQT? - Căn pháp lý: Điều (Khoản 1.d) Công ước Viên 1969 - Khái niệm: Bảo lưu ĐƯQT hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa kí, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT đó, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định ĐƯ việc áp dụng chúng với quốc gia - Điều kiện bảo lưu: ĐƯQT cho phép bảo lưu; Việc bảo lưu không làm ảnh hưởng đến mục đích, nguyên tắc ĐƯQT - Bảo lưu quyền chủ thể LQT, nhiên bị hạn chế trường hợp sau: + ĐƯQT ngăn cấm bảo lưu; + ĐƯ cho phép bảo lưu điều khoản định; + Bảo lưu không phù hợp với đối tượng mục đích ĐƯ Việc bảo lưu ĐƯQT thực ĐƯQT đa phương tiến hành vào thời điểm quốc gia thực hành vi nhằm xác nhận 16 ràng buộc ĐƯ quốc gia (thời điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập ĐƯQT) - Trình tự thực bảo lưu: + Nếu ĐƯQT cho phép thành viên bảo lưu số điều khoản định, việc bảo lưu điều khoản phải tuân theo quy định ĐƯQT trình tự thủ tục bảo lưu + Đối với ĐƯQT khơng có điều khoản quy định liên quan đến vấn đề bảo lưu, trừ bên có thỏa thuận khác, áp dụng theo quy định thủ tục bảo lưu Công ước Viên 1969 - Hệ pháp lý bảo lưu: + Điều khoản khơng bị bảo lưu có hiệu lực bên phải thực điều khoản này; + Đối với điều khoản bị bảo lưu: Trong quan hệ quốc gia đưa bảo lưu quốc gia chấp thuận bảo lưu: Điều khoản bảo lưu thay đổi theo nội dung tuyên bố bảo lưu nêu Trong quan hệ quốc gia đưa bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu: tùy thuộc vào bày tỏ bên phản đối bảo lưu mà quan hệ ĐƯ hai bên trì điều khoản bị bảo lưu không áp dụng, hai bên khơng cịn tồn quan hệ ĐƯ bên phản đối bảo lưu bày tỏ rõ ý định Trong quan hệ quốc gia thành viên khác: Bảo lưu không làm thay đổi quy định ĐƯ bên khác tham gia quan hệ họ với Nêu định nghĩa, đặc điểm, phân loại quan trọng tài quốc tế? Chưa trả lời Đề số 11 Phân tích quy phạm luật quốc tế Cho ví dụ? Quy phạm pháp luật quốc tế hiểu quy tắc xử sự, tạo thỏa thuận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ pháp luật quốc tế - Căn vào cách thức hình thành hình thức biểu quy phạm, chia thành quy phạm điều ước quy phạm tập quán + Quy phạm điều ước quy phạm ghi nhận ĐƯQT quốc gia chủ thể khác LQT thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thông qua đấu tranh thương lượng nhằm ấn định, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ quốc tế + Quy phạm tập quán quy tắc xử chung hình thành thực tiễn sinh hoạt quốc tế chủ thể LQT thừa nhận quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc - Căn vào hiệu lực quy phạm, chia thành quy phạm mệnh lệnh quy phạm tùy nghi: 17 + Quy phạm mệnh lệnh (quy phạm jus cogens) quy phạm toàn thể cộng đồng quốc gia chấp nhận công nhận, quy phạm không cho phép vi phạm Quy phạm mệnh lệnh có hiệu lực pháp lý cao Các quy phạm quốc tế trái với quy phạm mệnh lệnh bị coi vô hiệu Chủ thể LQT vi phạm quy phạm mệnh lệnh phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Một quy phạm mệnh lệnh sửa đổi quy phạm mệnh lệnh có sau pháp luật quốc tế có tính chất + Quy phạm tùy nghi: quy phạm cho phép chủ thể liên quan có quyền tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại bên phù hợp với hoàn cảnh thực tế VD: Theo Cơng ước luật Biển 1982, quốc gia có quyền tự xác định vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng vùng ĐQKT 200 hải lý tính từ đường sở Đa số quy phạm PLQT quy phạm tùy nghi (do nguyên tắc tôn trọng tự thỏa thuận chủ thể LQT) - Căn vào phạm vi tác động quy phạm, chia thành quy phạm đa phương phổ cập, quy phạm đa phương khu vực quy phạm song phương + Quy phạm đa phương phổ cập quy phạm có giá trị bắt buộc với hầu hết chủ thể LQT Quy phạm thường ghi nhận ĐƯQT đa phương phổ cập tồn dạng quy phạm tập quán VD: Quy phạm ghi nhận hiến chương LHQ + Quy phạm đa phương khu vực quy phạm có giá trị bắt buộc với số quốc gia định thành viên ĐƯQT cụ thể, thường ĐƯQT ký kết quốc gia khu vực địa lý xu hướng trị, chung lợi ích VD: Quy phạm ghi nhận hiến chương ASEAN + Quy phạm song phương quy phạm có giá trị bắt buộc hai quốc gia hai chủ thể LQT tham gia quan hệ ĐƯQT song phương VD: Quy phạm ghi nhận Hiệp định Thương mại VN – Hoa kỳ Nêu phân tích biện pháp giải tranh chấp quốc tế LHQ/ LHQ sử dụng biện pháp để trì hịa bình an ninh quốc tế Đề số 12 Phân tích nội dung ngoại lệ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực? (*) Các văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc: - Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc LQT; - Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 định nghĩa xâm lược; - Định ước Henxinki năm 1975 an ninh hợp tác nước châu Âu; 18 - Tuyên bố liên hợp quốc năm 1987 "nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế" (*) Khái niệm: "vũ lực" theo luật quốc tế đại khơng bó hẹp khn khổ sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập quốc gia khác mà mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh phi vũ trang quan hệ quốc tế (*) Nội dung nguyên tắc sau: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lự lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác (*) Ngoại lệ nguyên tắc: LQT không cấm hành vi sử dụng vũ lực cách hợp pháp: + Thực quyền tự vệ quốc gia có cơng vũ trang quốc gia khác (theo Điều 51 Hiến chương LHQ – Quyền tự vệ phải tương xứng với hành vi công) + Sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang sở nghị Hội đồng bảo an LHQ theo quy định điều từ 39 dến 42 Hiến chương LHQ + Sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang để thực quyền dân tộc tự Phân tích chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài? (*) Khái niệm: Người nước người cư trú lãnh thổ quốc gia khơng mang quốc tịch quốc gia (*) Chế độ pháp lý: - Chế độ đãi ngộ công dân: Theo chế độ này, quốc gia sở dành cho người nước hưởng quyền nghĩa vụ ngang với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng hưởng tương lai (trừ ngoại lệ theo pháp luật quốc gia quy định trường hợp cụ thể) Chế độ đãi ngộ công dân quy định văn pháp luật quốc gia ĐƯQT song phương đa phương mà quốc gia ký kết tham gia VD: Khoản Điều Hiệp định tương trợ tư pháp VN-Hungary 1986 quy định: “Công dân nước ký kết hưởng lãnh thổ nước ký kết bảo hộ pháp lý quyền nhân thân tài sản mà nước ký kết dành cho công dân mình” 19 Tuy người nước ngồi hưởng quyền nghĩa vụ công dân nước sở tại, ngang tất lĩnh vực mà có hạn chế định: người nước hưởng quyền lĩnh vực dân sự, lao động, không hưởng quyền trị bầu cử, ứng cử,… Hay người nước ngồi khơng làm số nghề lĩnh vực quốc phịng an ninh, bí mật quốc gia (làm công chứng viên) - Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc: quốc gia sở dành cho người nước hưởng quyền ưu đãi mà người nước mang quốc tịch nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thường ghi nhận ĐƯQT song phương đa phương thương mại, hàng hải, thuế quan,… VD: Điều Hiệp định thương mại hàng hải VN – Liên bang Nga 1993 quy định: “Nếu không quy định khác hiệp định này, bên ký kết dành cho chế độ tối huệ quốc tất vấn đề liên quan đến vận tải biển thương mại - Chế độ đãi ngộ đặc biệt: quốc gia sở dành cho người nước hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà công dân quốc gia không hưởng VD: quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh - Cư trú trị: hiểu việc quốc gia cho phép người nước bị truy nã hoạt động quan điểm trị, khoa học tôn giáo nhập cảnh cư trú lãnh thổ quốc gia Việc trao quyền cư trú trị cho người nước ngồi quyền quốc gia sở phù hợp với quy định LQT Quốc gia dành cho cá nhân quyền cư trú trị phải có nghĩa vụ đảm bảo an ninh cho họ, không dẫn độ trục xuất họ quốc gia mà họ bị truy nã HỎI THÊM CÔ MAI ANH: Quy phạm pháp luật gì? Quy phạm pháp luật (QPPL) quy tắc, chuẩn mực chung mang tính bắt buộc phải thi hành tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành quan Nhà nước có thẩm quyền Quy phạm pháp luật Quốc tế gì: Quy phạm PL quốc tế quy tắc xử hình thành thỏa thuận thống chủ thể LQT (nội dung bao gồm quyền nghĩa vụ có giá trị thi hành với chủ thể tham gia) Lấy ví dụ quy phạm tùy nghi lĩnh vực Luật biển: Vấn để 12 hải lý khoảng cách lãnh hải, 24 hải lý tiếp giáp lãnh hải hay 200 hải lý đặc quyền kinh tế… Văn PL văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật Có thể nói quy phạm nội dung, văn hình thức Trong vấn đề, tồn ĐƯQT TQQT áp dụng nguồn nào? Tại sao? Về nguyên tắc, chọn áp dụng nguồn thỏa thuận bên Nhưng thực tế quan hệ quốc tế, bên thường thỏa thuận để áp dụng quy phạm ĐƯQT quy phạm thể rõ ràng hơn, minh bạch 20 mức độ trách nhiệm ràng buộc cao so với TQQT VD: Theo Điều 38 Quy chế TA Cơng lý quốc tế có đưa trật tự áp dụng nguồn LQT, theo ĐƯQT áp dụng trước, sau đến TQQT Điều khơng bất hợp lý thẩm quyền TA Công lý quốc tế đương nhiên mà quốc gia thỏa thuận trao quyền Có TQQT vai trị bị thay hồn tồn ĐƯQT? Khơng, loại nguồn có độc lập định tồn mối quan hệ tác động qua lại, Đề số 13 So sánh ĐƯQT tập quán quốc tế? (*) Giống: Đều kết thống ý chí chủ thể liên quan; hình thành từ thỏa thuận bên liên quan; nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế (*) Khác: - Về hình thức: + ĐƯQT thỏa thuận cơng khai thể hình thức văn bản; + TQQT thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn - Về tốc độ hình thành: Tốc độ hình thành ĐƯQT nhanh TQQT TQQT muốn hình thành phải trải qua q trình lâu dài, thơng qua nhiều kiện liên tiếp, phải áp dụng lặp lặp lại Còn ĐƯQT cần kiện ký kết hay tham gia chủ thể theo trình tự, thủ tục - Vấn đề sửa đổi bổ sung: sửa đổi bổ sung ĐƯQT đơn giản nhiều so với TQQT ĐƯQT tồn dạng văn Sự thay đổi hoàn cảnh ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành Điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên? Chưa trả lời Đề số 14 Định nghĩa, đặc điểm tập quán quốc tế Trình bày phương thức hình thành tập quán quốc tế / Khái niệm, yếu tố cấu thành, đường hình thành tập quán quốc tế? (*) Định nghĩa: TQQT hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể LQT thừa nhận luật (*) Đặc điểm: - Yếu tố vật chất: Chính tồn quy tắc xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế áp dụng lặp lặp lại nhiều lần Nhờ 21 áp dụng lặp lặp lại mà quy tắc xử trở thành quy tắc xử chung, thống - Yếu tố tâm lý: Quy tắc xử phải chủ thể LQT thừa nhận quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc Yếu tố “thừa nhận luật” tạo khác biệt tập quán quốc tế với quy tắc lễ nhượng thông thường (*) Con đường hình thành: TQQT hình thành theo nhiều đường khác hình thành từ thực tiễn hoạt động tổ chức quốc tế liên phủ, thực tiễn giải tranh chấp quan tài phán quốc tế, thực tiễn ký kết thực ĐƯQT, thực tiễn thực hành vi pháp lý quốc gia chủ thể khác LQT… VD: Thực tiễn hoạt động xác lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia thông qua tuyên bố quốc gia chiều rộng lãnh hải, độ cao vùng trời xuất phát điểm để hình thành nên tập quán quốc tế độ cao vùng trời chiều rộng lãnh hải LQT Nêu quy chế pháp lý vùng nội thủy (*) Khái niệm: Nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải giáp với bờ biển (*) Quy chế pháp lý: Theo quy định khoản 1, Điều 2, Công ước luật biển 1982, vùng nội thủy, quốc gia thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối lãnh thổ đất liền Tuy nhiên tính chất vùng biển, việc thực chủ quyền nội thủy có đặc điểm khác biệt so với việc thực chủ quyền đất liền, thể thông qua quy chế hoạt động tàu thuyền nước nội thủy vấn đề thực thi quyền tài phán quốc gia ven biển - Quy chế vào họat động tàu thuyền nước vùng nội thủy Các vùng nước nội thủy lãnh thổ quốc gia, quốc gia ven biển thực chủ quyền hịan tồn tuyệt đối Đặc trưng cho tính chất chủ quyền vào nội thủy tàu thuyền phương tiện bay nước vùng trời nội thủy phải xin phép Tuy nhiên, có ngoại lệ theo quy định khoản Điều công ước Luật biển 1982 quy định, trường hợp việc xác định đường sở thẳng quốc gia ven biển gộp vào vùng nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thủy tàu thuyền nước ngồi hưởng quyền qua không gây hại vùng nước - Thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển vùng nội thủy: + Đối với tàu thương mại nước ngồi, theo quy định Điều 27, 28 Cơng ước luật biển 1982 thẩm quyền tài pháp hình thẩm quyền tài pháp dân tàu mục đích thương mại nước ngồi Trừ số trường hợp ngoại lệ quốc gia ven biển khơng có quyền tài phán dân hình vụ việc xảy tàu + Tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ Quốc gia tàu treo cờ có thẩm quyền tài phán việc xảy tàu phải chịu mọ thiệt hại tàu 22 gây (Điều 31 Công ước luật biển 1982) Trong trường hợp tàu quân nước vi phạm pháp lụât quốc gia ven biển quốc gia có quyền buộc tàu rời khỏi khu vực nội thủy, đồng thời yêu cầu quan có thẩm quyền quốc gia mà tàu mang cờ trừng trị hành vi vi phạm Đề số 15 Trình bày nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền ngoại lệ nguyên tắc đó? (*) Căn pháp lý: Nguyển tắc ghi nhận : khoản 1, điều Hiến chương Liên hợp quốc Ngồi cịn ghi nhận tuyên bố, hay văn hợp tác quốc gia (*) Nội dung nguyên tắc: a Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý; b Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ; c Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; d Sự tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị bất khả xâm phạm; e Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, xã hội, kinh tế văn hóa mình; f Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực đầy đủ tận tâm nghĩa vụ quốc tế chung sống hồ bình quốc gia khác (*) Ngoại lệ nguyên tắc: Có hai TH ngoại lệ là: tự hạn chế chủ quyền bị hạn chế chủ quyền - Bị hạn chế chủ quyền: Trường hợp đặt chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, việc bị hạn chế chủ quyền biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế quốc gia họ - Tự hạn chế chủ quyền quốc gia: Việc tự hạn chế thể qua việc, quốc gia tự lựa chọn cho trao quyền cho chủ thể khác Luật QT thực thay mặt mình.(VD: Cơng quốc Mơnacơ cho phép Pháp thay mặt họ quan hệ đối ngoại, dù quốc gia độc lập, có chủ quyền) Một quốc gia tuyên bố trung lập đồng nghĩa với việc họ không tham gia điều ước liên quan đến mục đích quân sự, liên minh kinh tế, trị Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa pháp lý quốc tịch (*) Khái niệm: Quốc tịch mối quan hệ pháp lý chiều, xác lập cá nhân với quốc gia định, có nội dung tổng thể quyền nghĩa vụ người pháp luật quốc gia quy định bảo đảm thực (*) Đặc điểm: - Quan hệ quốc tịch có tính bền vững ổn định, thể thời gian không gian Về thời gian, quốc tịch ln gắn bó với cá nhân suốt đời họ chết (trừ trường hợp xin quốc tịch tước quốc tịch) Về không gian, dù công dân cư trú đâu, lãnh thổ họ mang quốc tịch quốc gia mà họ công dân Nếu cư trú nước 23 ngồi cơng dân quốc gia mà họ mang quốc tịch bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Quan hệ quốc tịch mang tính cá nhân: Quốc tịch mối quan hệ pháp lý quốc gia với cá nhân cụ thể.Vì có ý nghĩa cá nhân - Quan hệ quốc tịch mang tính chiều, thể quyền nghĩa vụ quốc gia cơng dân ngược lại - Quan hệ quốc tịch điều chỉnh hai hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế: Pháp luật quốc gia thường quy định vấn đề hưởng quốc tịch, thẩm quyền giải vấn đề quốc tịch,… Trong pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia nhằm giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch, người khơng quốc tịch,… - Quan hệ quốc tịch để giải vấn đề pháp lý liên quan tới cá nhân (*) Ý nghĩa pháp lý: - Đối với cơng dân: Căn pháp lí quan trọng nói lên phụ thuộc cá nhân với nhà nước định, từ xác định quyền lợi mà nhà nước pháp luật đảm bảo cho họ hưởng, đồng thời xác định nghĩa vụ nhà nước việc bảo vệ quyền lợi cho cá nhân - Đối với nhà nước: Thực chủ quyền quốc gia dân cư, quốc tịch xác định giới hạn thẩm quyền quốc gia mối quan hệ quốc tế Đề số 16 ĐƯQT có làm hạn chế áp dụng tập quán quốc tế nội dung hay không? Tại sao? Chưa làm Trình bày nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Ngoại lệ nguyên tắc này? Câu Đề 12 Đề số 17 Phân biệt chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế tòa án quốc tế? Phân biệt quan ngoại giao quan lãnh sự? Tiêu chí Cơ quan ngoại giao Cơ quan lãnh Trụ sở, -Trụ sở: Bất khả xâm phạm -Trụ sở: Bất khả xâm phạm tài sản -Tài sản, phương tiện lại: Ko thể ko mang tính tuyệt đối bị khám xét, trưng dụng, tịch thu -Trụ sở, đồ đạc, tài sản ko bị trưng áp dụng biện pháp đảm bảo thi mua, trưng dụng tịch thu trừ hành án trường hợp lý cơng ích an ninh quốc phịng 24 Bưu -Thư tín ngoại giao bất khả xâm phẩm, phạm thư tín -Túi ngoại giao ko thể bị mở ngoại giữ lại giao -Giao thông viên ngoại giao đc hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể Tự -Có quyền sử dụng phương tiện thơng tin hợp pháp kể giao thông viên liên lạc ngoại giao điện mật mã -Nước tiếp nhận có nghĩa vụ cho phép bảo đảm quyền tự thông tin liên lạc phục vụ mục đích thức Thuế, lệ -Đc miễn loại thuế lệ phí đối phí vs trụ sở quan trừ khoản phải trả dịch vụ cụ thể Quốc kỳ, -Có quyền treo quốc kỳ quốc huy Quốc huy nc cử đại diện trụ sở quan, nhà phương tiện giao thông người đứng đầu CQ -Thư tín bất khả xâm phạm -Túi lãnh ko thể bị mở giữ lại -Nhà chức trách yêu cầu đại diện đc uỷ quyền CQ lãnh mở túi lãnh Nếu từ chối mở túi lãnh phải gửi trả nơi xuất phát -Có quyền sử dụng phương tiên hợp pháp, kể giao thông viện lãnh điện mật mã -Chỉ đc đặt sử dụng đài thu phát vô tuyến điện đc nc tiếp nhận đồng ý -Đc miễn loại thuế lệ phí đối vs trụ sở quan, trừ khoản phải trả dịch vụ cụ thể -Có quyền treo quốc kỳ quốc huy nc cử đại diện trụ sở quan, nhà phương tiện giao thông người đứng đầu CQ phương tiện đc ng sử dụng vào cơng việc thức Đề số 18 Phân tích khái niệm, đặc điểm nguyên tắc LQT Phân biệt với nguyên tắc pháp luật chung? (*) Khái niệm: Các nguyên tắc LQT tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung chủ thể LQT (*) Đặc điểm: - Thứ nhất, nguyên tắc LQT có tính mệnh lệnh bắt buộc chung, áp dụng cho mối quan hệ quốc tế chủ thể LQT Bất hành vi vi phạm nguyên tắc vi phạm nghiêm trọng LQT - Thứ hai, Các nguyên tắc LQT xác định chuẩn mực toàn hệ thống pháp luật quốc tế - Thứ ba, Các nguyên tắc LQT không tồn cách đơn lẻ mà chúng ln thể tính hệ thống có mối quan hệ biện chứng với xét phương diện lý luận thực tiễn - Thứ tư, nguyên tắc LQT ghi nhận văn kiện quốc tế (trong quan trọng Hiến chương LHQ năm 1945) 25 (*) Phân biệt với nguyên tắc pháp luật chung: Ngun tắc pháp luật chung khơng có tính mệnh lệnh bắt buộc chung Cịn ngun tắc LQT có tính mệnh lệnh bắt buộc chung Khái niệm, đặc điểm, quy chế pháp lý vùng ĐQKT? (*) Khái niệm: Vùng ĐQKT vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Điều 55,57 Công ước Luật Biển 1982; Điều Tuyên bố phủ ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa VN; Khoản Điều Luật Biên giới quốc gia 2003) (*) Đặc điểm: vùng biển nằm phía ngồi tiếp liền lãnh hải, vùng ĐQKT có chung đường ranh giới phía với vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa, xác định đường biên giới quốc gia biển Vùng ĐQKT có chiều rộng tối đa 200 hải lý tính từ đường sở nên bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở Vùng ĐQKT khơng có vùng nước bên đáy biển mà bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc quy chế pháp lý thềm lục địa Vùng ĐQKT không tồn cách thực tế đương nhiên Quốc gia ven biển phải yêu sách vùng tuyên bố đơn phương (*) Quy chế pháp lý: Vùng ĐQKT vùng biển tương đối đặc thù, vừa tồn quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, vừa tồn quyền tự biển quốc gia khác - Quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển: Trong vùng ĐQKT, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế Đối với tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác đặt quyền kiểm soát Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý nhằm trì nguồn lợi sinh vật vùng ĐQKT khỏi bị khai thác mức Quốc gia ven biển có đặc quyền việc xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình vùng ĐQKT, đồng thời có quyền tài phán đặc biệt với cơng trình Việc nghiên cứu khoa học biển vùng ĐQKT tiến hành sở thỏa thuận với quốc gia ven biển không gây trở ngại cho quốc gia ven biển thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán phù hợp với quy định công ước Luật Biển 1982 26 Công ước luật biển 1982 công nhận cho quốc gia ven biển quyền tài phán bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, chống lại ô nhiễm bắt nguồn từ nhiều nguồn khác - Quyền nghĩa vụ quốc gia khác: Trong vùng ĐQKT, tất quốc gia hưởng quyền tự sau: Quyền tự hàng hải, quyền tự hàng không quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Các quyền tự khác (quyền truy đuổi, khám xét tàu thuyền,… ) áp dụng vùng ĐQKT chừng mực không ảnh hưởng đến việc thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Đề số 19 Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình Ngoại lệ ngun tắc này? (*) Lịch sử nguyên tắc: Trong lịch sử, có tranh chấp có nhiều biện pháp hịa bình sử dụng đàm phán, môi giới, trung gian,… việc sử dụng biện pháp nghĩa vụ bắt buộc chủ thể cịn có nguyên tắc quyền chiến tranh cho phép chủ thể sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế Cơng ước Lahaye 1899 hịa bình giải tranh chấp quốc tế, Quy chế Hội quốc liên kêu gọi giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình cho phép sử dụng vũ lực Đến Hiệp ước Paris 1928 khước từ chiến tranh nêu rõ trách nhiệm quốc gia giải tranh chấp biện pháp hịa bình Hiến chương LHQ 1945 khẳng định: hịa bình giải tranh chấp quốc tế thành nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thành viên LHQ rộng quan hệ quốc tế nói chung (“Tất thành viên LHQ giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, an ninh công lý”) (*) Nội dung nguyên tắc: Điều 33 Hiến chương LHQ quy định biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn: “…bằng đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Theo Hiến chương LHQ, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Các quốc gia cần nỗ lực tinh thần thiện chí để giải tranh chấp, đồng thời kìm chế hành động làm căng thẳng tình hình dẫn tới xung đột quốc tế Đồng thời quốc gia có tranh chấp có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp để tranh chấp giải sở luật pháp quốc tế Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế: Định ước Hen-xin-ki 1975, Hiến chương ASEAN, Hiến chương quốc gia châu Mỹ La-tinh,… (*) Ngoại lệ ngun tắc: khơng có ngoại lệ 27 Hội đồng bảo an LHQ phải tơn trọng biện pháp giải hịa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa Một ĐƯQT bị chấm dứt hiệu lực trường hợp nào? Cho ví dụ? (*) Từ yếu tố chủ quan: - Sự thỏa thuận bên việc chấm dứt hiệu lực tạm đình thi hành ĐƯQT VD: - Thời hạn có hiệu lực ĐƯQT hết VD: - Một bên kết ước đơn phương tuyên bố chấm dứt hiệu lực ĐƯQT VD: - Một bên kết ước có hành vi vi phạm nghiêm trọng điều ước VD: - Các bên ký kết ĐƯQT vấn đề thỏa thuận ĐƯQT thay ĐƯQT cũ VD: - Bảo lưu ĐƯQT VD: (*) Từ yếu tố khách quan: - Đối tượng ĐƯQT bị VD: - Xuất quy phạm Jus cogens có nội dung mâu thuẫn với ĐƯQT ký kết VD: - Có thay đổi hoàn cảnh VD: Đề số 20 Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Ngoại lệ? (*) Khái niệm "công việc nội bộ" quốc gia: Công việc nội quốc gia công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ (như: quyền tự lựa chọn, tự xây dựn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa-xã hội phù hợp với nguyện vọng nhân dân; quyền lập pháp, hành pháp tư pháp ) quyền độc lập quan hệ quốc tế (như: quyền độc lập thiết lập mối quan hệ với quốc gia nào, quyên tự tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực phổ cập ) (*) Thế can thiệp vào công việc nội quốc gia khác? Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thực theo cách can thiệp trực tiếp can thiệp gián tiếp: - Can thiệp trực tiếp việc (hoặc nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự, trị, kinh tế biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia phụ thuộc vào - Can thiệp gián tiếp biện pháp quân sự, kinh tế quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm vào mục đích lật 28 đổ quyền hợp pháp quốc gia khác gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội nước VD: Hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí, huấn luyện đào tạo băng đảng vũ trang nhằm lật đổ quyền quốc gia khác (*) Nội dung nguyên tắc: - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia; - Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; - Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác; - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; - Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa phù hợp với nguyện vọng dân tộc (*) Ngoại lệ nguyên tắc: Hiện nay, q trình tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ nên ranh giới công việc nội thuộc thẩm quyền quốc gia cơng việc có tham gia cộng đồng quốc tế nhiều trường hợp khơng độc lập hồn tồn với mà có đan xen định (VD: Vấn đề nhân quyền, nhân đạo, môi trường ) Về nguyên tắc, LQT không điều chỉnh vấn đề thuộc thẩm quyền nội quốc gia Do đó, biện pháp sử dụng nhằm cản trở việc thực công việc nội quốc gia bị coi vi phạm LQT Tuy nhiên, thực tế, chủ thể LQT lại thừa nhận việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác trường hợp sau: + Khi có xung đột vũ trang xảy nội quốc gia: Về nguyên tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp Tuy nhiên, xung đột đạt đến mức độ nghiêm trọng, gây ổn định khu vực, đe dọa hồ bình an ninh quốc tế, cộng đồng quốc tế - thơng qua Hội đồng bảo an LHQ - quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào xung đột hành động không bị coi vi phạm nội dung nguyên tắc "không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác" + Khi có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế VD: Nam Phi cũ, việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai Đây công việc nội Nam Phi Tuy nhiên, việc thực sách phân biệt chủng tộc, thực tội ác diệt chủng vô dã man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quyền người Cộng đồng quốc tế lên tiếng áp dụng biện pháp cần thiết để "can thiệp" phù hợp ngăn cản sách Nam Phi Phân tích hưởng quốc tịch sinh ra? Hưởng quốc tịch sinh cách thức hưởng quốc tịch phổ biến nhất, áp dụng để xác định quốc tịch trẻ em sinh Cách thức áp dụng quốc gia khác theo nguyên tắc khác nhau: 29 - Nguyên tắc huyết thống: Theo đứa trẻ sinh có quốc tịch theo quốc tịch cha mẹ sinh đâu (Các quốc gia áp dụng Áo, Nauy, Italia,… ) VD: Đứa trẻ sinh đất Việt Nam quốc tịch cha mẹ đứa trẻ Nauy đứa trẻ mang quốc tịch Nauy - Nguyên tắc nơi sinh: Theo này, đứa trẻ sinh mang quốc tịch quốc gia sinh lãnh thổ quốc gia khơng phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ (Các quốc gia áp dụng Braxin, Achentina, Mỹ,… ) VD: Đứa trẻ sinh Braxin mang quốc tịch Braxin Trong số trường hợp, ĐƯQT ký kết quốc gia quy định trẻ em sinh tàu biển máy bay xem sinh lãnh thổ mà tàu biển, máy bay mang quốc tịch VD: Khoản Điều Luật quốc tịch Canada quy định: Người sinh tàu thủy Canada, sinh phương tiện bay đăng ký Canada xem sinh Canada Căn nơi sinh thường không áp dụng để xác định quốc tịch viên chức ngoại giao, viên chức lãnh Việc quốc gia dựa khác để xác định quốc tịch dẫn tới tình trạng đứa trẻ sinh mang hai quốc tịch không quốc tịch: Không quốc tịch (Cha mẹ người Braxin sinh đất Áo) Hai quốc tịch (Cha mẹ người Áo sinh lãnh thổ Braxin) Để tránh tình trạng này, bên cạnh việc ký kết ĐƯQT với mục đích hợp tác hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch không quốc tịch, đa số quốc gia kết hợp hai huyết thống nơi sinh xác định quốc tịch 30 ... hệ quốc tịch điều chỉnh hai hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế: Pháp luật quốc gia thường quy định vấn đề hưởng quốc tịch, thẩm quyền giải vấn đề quốc tịch,… Trong pháp luật quốc tế. .. nhiệm Đề số 05 Phân tích quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế? Tổ chức quốc tế chủ thể LQT hiểu tổ chức quốc tế liên phủ - tổ chức quốc gia thành lập sở ĐƯQT Quyền chủ thể LQT tổ chức quốc tế. .. hệ lãnh bên công nhận bên công nhận; + Ký kết điều ước quốc tế song phương bên công nhận bên công nhận; + Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế; + Tạo điều

Ngày đăng: 31/12/2013, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan