SINH THÁI HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

4 272 0
SINH THÁI HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SINH THÁI HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

10/4/2009 1 TRONG LÂM NGHIỆP SINH THÁI HỌC I. Sinh thái rừng: 1. Quan niệm và định ngh ĩ a: •  Rừng bao gồm quần xã hỗn hợp thực vật gồm nhiều loại kiểu hình biểu hiện trong sinh cảnh gọi là thảm thực vật. •  Đối tượng sinh vật chính trong HSTR là thực vật, nhưng trong một HST nhất định sẽ có loài ưu thế. •  Tùy theo tính chất kiểu dạng tổng quát của thực vật, HSTR có các dạng phân loại theo lá: rừng kín rậm thường xanh, nửa rụng lá, rụng lá, rừng lá cứng, lá kim … 2. Đặc điểm và phân loại HSTR:  Rừng không phân bố đồng đều trên trái đất, ch ỉ Các kiểu rừng của Việt Nam Kiểu rừng Tính chất – Đối tượng Phân bố Rừng lá rộng thường Độ cao 800 – 1000m, Trên toàn Việt NaM có khoảng 27% diện tích lục địa được che phủ bởi xanh nhiệt đới. hỗn giao họ đậu, dẻ, tre. rừng (khoảng 3.400 triệu ha).  Phân bố rừng chủ yếu theo nhiệt độ (vĩ độ): ôn đới 1280 triệu ha (33%); nhiệt đới và xích đạo Rừng lá rộng thường nghiến, hoàng đàn, mun. Cúc Phương xanh nhiệt đới trên núi đá vôi. Rừng lá rộng thường Trên 800m; dẻ, long não, Phía Bắc 2557 triệu ha (67%). xanh nhiệt đới núi cao. đỗ quyên, tre nứa.  Các kiểu rừng chính của Việt Nam (theo phân loại Rừng khộp. Cây họ dầu chiếm ưu Tây nguyên, Đông Nam thế; gụ, trắc, cẩm lai, bộ, Duyên hải Nam của Bộ Lâm nghiệp Việt Nam, 1995): giáng hương. trung bộ. Rừng lá kim. Trên 1000m; tùng, bách, Phía Nam, Hoàng Liên thông, samu, pơmu. Sơn. Rừng tre nứa. Ưa ẩm, sáng, mọc nhanh Từ Bắc đến Nam. Rừng ngập mặn, ngọt. Cây chịu ngập, chịu mặn. Quảng Ninh, miền Trung, miền Nam. 3. Phân loại rừng: 1. Theo chức năng:  Sản xuất: sản xuất, kinh doanh, khai thác.  Phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ môi trường.  Đặc dụng: bảo tồn thiên nhiên, HSTR quốc gia, bảo vệ nguồn gen, ng.cứu khoa học, du lịch … 2. Theo độ giàu nghèo:  Giàu: trữ lượng gỗ >150m 3 /ha.  Trung bình: từ 80 – 150m 3 /ha.  Nghèo: <80m 3 /ha. II. Tác dụng của rừng đến con người: 1. Giá trị kinh tế trực tiếp n Giá trị cho tiêu thụ 9 Gồm sản phẩm tiêu dùng cho đời sống hàng ngày. 9 Hầu hết dân cư bản địa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên xung quanh: củi đun, rau cỏ, hoa quả, thịt cá, dược phẩm và nguyên vật liệu xây dựng. o Giá trị cho sản xuất 9 Có thể liệt kê: sản phẩm lâm nghiệp ngoài gỗ còn có động vật hoang dã, hoa quả, nhựa, dầu, mây, … và các loại cây thuốc. 9 Gỗ một trong các sản phẩm khai thác nhiều nhất từ rừng tự nhiên, giá trị lớn hơn 100 tỷ đôla/năm. 2. Giá trị kinh tế gián tiếp n Giá trị sử dụng không cho tiêu thụ 9 Khả năng sản xuất của hệ sinh thái: khoảng 40% sức sản xuất của hệ sinh thái trên cạn phục vụ cho cuộc sống của con người. 9 Bảo vệ tài nguyên đất và nước: các quần xã sinh vật có vai trò quan trọng trong việc bả ừn đầu nguồn, những hệ sinh thái vùng đệm, phòng chống lũ lụt, hạn hán và duy trì chất lượng nước. 9 Điều hoà khí hậu: quần xã thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu địa phương, khí hậu vùng và ngay cả khí hậu toàn cầu. 9 Phân huỷ các chất thải: các quần xã sinh vật có khả năng phân huỷ các chất ô nhiễm như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải sinh hoạt khác đang ngày càng gia tăng do các hoạt động của con người. 9 Mối quan hệ giữa các loài: nhiều loài có giá tr ị được con người khai thác, các loài này lại phụ thuộc vào các loài hoang dã khác. Nếu những loài hoang dã đó mất đi, sẽ dẫn đến việc mất những loài có giá trị kinh tế to lớn. Ví dụ mối quan hệ giữa cây rừng, cây trồng và các sinh vật phân giải sống trong đất, phân huỷ các chất hữu cơ, cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng. o Giá trị dịch vụ: 9 Du lịch sinh thái: bao gồm những hoạt động như đi thám hiểm, chụp ảnh, quan sát chim, thú, câu cá. Du lịch sinh thái là dịch vụ không khói đang dần dần lớn mạnh tại nhiều nước đang phát triển, nó mang lại khoảng 12 tỷ đôla năm trên toàn thế giới. 9 Giá trị giáo dục và khoa học: sách giáo khoa, chương trình TV và phim ảnh được xây dựng về chủ đề bảo tồn thiên nhiên với mục đích giáo dục. Nhiều nhà khoa học và những người yêu thích sinh thái học tham gia các hoạt động quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, nâng cao kiến thức, tăng cường tính giáo dục và tăng cường vốn sống cho con người. III. Hệ thống nông lâm kết hợp: 1. Định ngh ĩ a:  Nông lâm kết hợp thực chất là sự sắp xếp hợp lý các loại hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp trên một địa bàn đất đai sản xuất cụ thể của một huyện, một xã, một đội sản xuất, thậm chí trên một quả đồi.  Nông lâm kết hợp được tiến hành không chỉ nhằm nâng cao năng suất nông lâm nghiệp mà còn tạo ra môi trường ổn định cho mọi vùng. 2. Hiện trạng canh tác nông lâm kết hợp:  Ở miền núi, canh tác nương rẫy là hình thức hoạt động sản xuất chủ yếu và cũng là cách sử dụng đất cổ truyền của người dân vùng núi Việt nam. Cây cối bị chặt đốt, làm rẫy tỉa ngô, gieo lúa…Sau 3 vụ trồng trọt, bỏ hoá, cây cối mọc lại để độ phì đất được phục hồi, quay lại tiếp tục canh tác.  2 hình thức du canh nương rẫy: 9 Du canh không quay vòng hay còn gọi là du canh không luân canh. 9 Du canh có quay vòng hay còn gọi là du canh kiểu luân canh. 3. Văn bản pháp luật và hỗ trợ mô hình đất nông lâm kết hợp:  Luật Đất đai (năm 2003), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004), Luật Bảo vệ Môi trường (2005) là ba đạo luật cao nhất và quan trọng nhất liên quan đến sử dụng đất nông nghiệplâm nghiệp nói chung và sản xuất nông lâm kết hợp nói riêng.  Nghị định 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm Nghiệp. 4. Các mô hình nông lâm kết hợp ở VN: n Nông lâm kết hợp trên đất gò đồi – trung du:  Đất xám bạc màu, nhiệt độ 22-28 o C, lượng mưa 1800-2200mm.  Quy mô 2-3 ha/hộ với cơ cấu cây trồng: 9 Đỉnh đồi trồng cây rừng: mỡ, bồ đề, bạch đàn, keo để lấy gỗ, xen đỗ lạc giữa các hàng cây giữ nước và ngăn chặn xói mòn. 9 Sườn đồi, trồng lúa nương, có đào rãnh, đắp bờ đất giữ nước. Có tập quán làm bậc thang giữ nước, giữ màu. 9 Chân đồi, trồng các loại cam, chanh, bưởi, chè và các cây có giá trị hàng hoá quanh nhà. o Nông lâm kết hợp trên vùng núi cao:  Đất mùn vàng đỏ, độ cao 700-2000m so với mặt biển. Nhiệt độ lạnh, ẩm 15-20 o C.  Quy mô 4-5 ha/hộ với cơ cấu cây trồng: 9 Đỉnh là rừng tự nhiên (rừng thứ sinh) hoặc rừng trồng đôi khi trồng dọc ven sườn nơi dốc mạnh có tác dụng giữ, cung cấp nguồn nước cho ruộng bậc thang, chống sói mòn. 9 Ruộng bậc thang được xây dựng trên sườn núi ít dốc. Đất thoái hóa nuôi đại gia súc. 9 Vườn gần nhà, diện tích 500-1.000m 2 /hộ (đất thấp, bằng hiếm). Trồng cây ăn quả, đặc sản, rau truyền thống địa phương. p Nông lâm kết hợp vùng trung du – đồng bằng:  Miền Trung và Tây Nguyên chủ yếu là đất đỏ đá bazan, vùng đồng bằng thường là nhóm đất phù sa, nhóm đất chính sản xuất lương thực và cây ngắn ngày. Khí hậu ôn hoà, lượng mưa 1200-2500 mm/năm, biên độ nhiệt độ ngày đêm không cao.  Mô hình nông lâm kết hợp có các loại: 9 Vườn – rừng (khoai mỳ, đậu, dứa, gừng, nghệ kết hợp tre, quế, hồi, trẩu, giẻ, cọ, mỡ). 9 Vườn – cây công nghiệp (lúa, đậu kết hợp cà phê, chè, điều, tiêu, keo giậu, keo lá tràm). 9 Vườn – quả (ổi, mận xoài, cam, bưởi,…). q Nông lâm kết hợp vùng ngập mặn ven biển:  VN có khoảng 447.000ha đất ngập mặn ven biển và 2.283.000ha đất phèn. Để việc NTTS có năng suất cao, bền vững, phải kết hợp trồng xen các loại cây rừng: n Tạo nguồn thức ăn; o Điều hòa nhiệt độ nước, hạn chế độ mặn; p Giảm độ đục của nước; q Hạn chế sự phèn hóa v.v .  Mô hình nông lâm kết hợp có các loại: 9 Trồng rừng ngập mặn – nuôi tôm, cua, cá. 9 Nông, lâm, ngư kết hợp (Rừng tràm + lúa nước + cá + ong + VAC). 9 VAC trên đất thổ cư (cây ăn quả, cá, heo). IV. Tác động của hệ thống nông lâm kết hợp: 1. Tích cực:  Về mặt kinh tế: 9 Cung cấp lượng thực, thực phẩm. 9 Tăng thu nhập, tạo việc làm. 9 Đa dạng hóa sản phẩm. 9 Giảm rủi ro trong sản xuất, tăng mức độ an toàn lương thực. 9 Hỗ trợ cây trồng chính trong mô hình. thức sức khoẻ và lao động; v mặ mô trườn  Về mặt xã hội: 9 Giải quyết khó khăn của sự gia tăng dân số. 9 Thúc đẩy lâm nghiệp xã hội phát triển (về mặt kinh tế cung cấp lương thực, gỗ củi, sản phẩm khác; về mặt xã hội là sự cân bằng trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, việc làm, kiến là sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng và môi trường sống bền vững…) 9 Góp phần hạn chế tình trạng du canh, du cư, đốt nương làm rẫy và góp phần xóa đói giảm nghèo cho bộ phận nông dân miền núi.  Về mặt sử dụng tài nguyên môi trường: 9 Bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên đất và nước. 9 Bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. 9 Quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên bề vững. 2. Tiêu cực:  Trồng xen cây lâm nghiệp và nông nghiệp có thể dẫn đến sự cạnh tranh ánh sáng, nước và dưỡng chất trong đất ảnh hưởng đến sinh trưởng giữa cây trồng chính và các loại hoa màu trồng xen.  Xây dựng vườn rừng (trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả theo hướng thâm canh để có nhiều loại sản phẩm có giá trị hàng hoá cao) thường ít được các hộ nghèo chấp nhận vì chu kỳ sản xuất cây lâm nghiệp dài và đầu tư vốn, lao động cao.  Người dân chăm sóc tốt hơn vùng đất canh tác, cây rừng càng phát triển nhanh thì họ càng sớm phải rời khỏi đất canh tác (vấn đề sở hữu). HẾT BÀI SINH THÁI HỌC TRONG LÂM NGHIỆP . nhiều loại kiểu hình biểu hiện trong sinh cảnh gọi là thảm thực vật. •  Đối tượng sinh vật chính trong HSTR là thực vật, nhưng trong một HST nhất định sẽ. 10/4/2009 1 TRONG LÂM NGHIỆP SINH THÁI HỌC I. Sinh thái rừng: 1. Quan niệm và định ngh ĩ a: •  Rừng bao

Ngày đăng: 31/12/2013, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan