TÌM HIỂU về điện THOẠI cố ĐỊNH KHÔNG dây GPHONE

27 1.9K 7
TÌM HIỂU về điện THOẠI cố ĐỊNH KHÔNG dây GPHONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ điện tử viễn thông đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh điện tín, điện thoại đến mức mà nó cách mạng hóa các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và số liệu. Ngoài ra song song với tăng trưởng về xã hội kinh tế, việc hình thành các phương tiện cần thiết cho viễn thông điện tử đã trở nên phức tạp hơn và có khuynh hướng kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng về các dịch vụ có chất lượng cao và dịch vụ viễn thông tiên tiến hơn, mặc dù vậy các thiết bị có thể được hình thành theo các cách khác nhau và có các mức độ phức tạp khác nhau theo yêu cầu của người sử dụng. Như chúng ta đã biết, từ trước đến nay đã ra đời rất nhiều loại điện thoại và nhiều nhà sản xuất. Điện thoại cố định không dây cũng được sử dụng nhiều và rộng rãi khắp toàn quốc. Trong đó có điện thoại cố định không dây GPhone mà được mọi người sử dụng nhiều và có nhiều dịch vụ mà mọi người rất mong muốn. Và cũng có nhiều cước phí hay là dịch vụ mà hợp với thị trường hiện nay và nhất là áp dụng với những vùng nông thôn. Những người buôn bán hay là để trong nhà rất là tiện lợi và được dùng nhiều. Nội dung bài tiểu luận của chúng em gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về điện thoại cố định không dây Gphone Chương 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy điện thoại không dây Gphone Chương 3: Phần mềm sử dụng trong điện thoại Gphone Chương 4: Một số hư hỏng thường gặp và cách xử lý

Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ điện tử viễn thông đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi phát minh điện tín, điện thoại đến mức mà nó cách mạng hóa các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất được để trao đổi tin tức và số liệu. Ngoài ra song song với tăng trưởng về xã hội kinh tế, việc hình thành các phương tiện cần thiết cho viễn thông điện tử đã trở nên phức tạp hơn và khuynh hướng kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng về các dịch vụ chất lượng cao và dịch vụ viễn thông tiên tiến hơn, mặc dù vậy các thiết bị thể được hình thành theo các cách khác nhau và các mức độ phức tạp khác nhau theo yêu cầu của người sử dụng. Như chúng ta đã biết, từ trước đến nay đã ra đời rất nhiều loại điện thoại và nhiều nhà sản xuất. Điện thoại cố định không dây cũng được sử dụng nhiều và rộng rãi khắp toàn quốc. Trong đó điện thoại cố định không dây GPhone mà được mọi người sử dụng nhiều và nhiều dịch vụ mà mọi người rất mong muốn. Và cũng nhiều cước phí hay là dịch vụ mà hợp với thị trường hiện nay và nhất là áp dụng với những vùng nông thôn. Những người buôn bán hay là để trong nhà rất là tiện lợi và được dùng nhiều. Nội dung bài tiểu luận của chúng em gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về điện thoại cố định không dây Gphone Chương 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy điện thoại không dây Gphone Chương 3: Phần mềm sử dụng trong điện thoại Gphone Chương 4: Một số hư hỏng thường gặp và cách xử lý Trong bài làm còn nhiều sai sót mong thầy và các bạn góp ý và bổ sung để cho bài làm của chúng em được hoàn thiện và đầy đủ hơn. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 1 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối MỤC LỤC SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 2 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối DANH MỤC HÌNH VẼ SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 3 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt GSM The Global System for Mobile Communication Mạng thông tin di động toàn cầu TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian CDMA Code Division Multiple Access Phân chia các truy cập theo mã LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 4 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH KHÔNG DÂY GPHONE 1.1. Khái niệm điện thoại không dây Điện thoại cố định không dâyđiện thoại bàn nhưng không cần dây cáp và sử dụng sóng của mạng điện thoại di động nên thể di chuyển tự do trong phạm vi đăng ký dịch vụ mà không sợ gián đoạn dịch vụ vì đứt cáp, đứt dây. Dịch vụ Gphone là dịch vụ điện thoại cố định vô tuyến sử dụng công nghệ GSM. Dịch vụ được Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cung cấp tại các khu vực phủ sóng của mạng Vinaphone với máy đầu cuối là máy GSM loại để bàn. Thuê bao được sử dụng dịch vụ tại địa chỉ đã đăng ký trong hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ. Hình 1.1 Model ZTE WP626 1.2. Đặc điểm của điện thoại cố định không dây Gphone Bản chất công nghệ của điện thoại vô tuyến cố định GPhone là sử dụng sóng di động GSM, vì vậy ở bất cứ địa phương nào phủ sóng di động của Vinaphone, khách hàng thể đăng ký lắp đặt điện thoạikhông cần chờ kéo cáp. Khách hàng sử dụng dịch vụ GPhone sẽ được đảm bảo chất lượng liên lạc tại địa chỉ đăng ký sử dụng. Ngoài ra, trong một phạm vi hẹp xung quanh vùng phục vụ, thuê bao vẫn thể thực hiện liên lạc. - Đặc điểm dịch vụ Gphone của VNPT: SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 5 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối + Được cung cấp tại các khu vực phủ sóng của mạng Vinaphone. + Sử dụng máy GSM loại để bàn. + Cung cấp dịch vụ tại địa chỉ đã đăng ký trong hợp đồng. - Kế hoạch đánh số: + Các tỉnh độ dài số thuê bao là 6 ký tự: 50xxxx + Các tỉnh độ dài số thuê bao là 7 ký tự: 350xxxx - Phạm vi cung cấp dịch vụ: + Tất cả các tỉnh, trừ TP Hà Nội và TP HCM. + Từ 01/6/2007: An Giang, Cần Thơ, Hà Tây, Hậu Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thái Nguyên. + Các tỉnh, TP khác: sau khi thử nghiệm kỹ thuật thành công. SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 6 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH KHÔNG DÂY GPHONE 2.1. Sơ đồ khối Hình 2.1 Sơ đồ khối điện thoại cố định không dây Hình 2.2. Sơ đồ mạch của máy điện thoại - Adaptor: là bộ nguồn kiểu xung, tác dụng hạ áp từ 220v xoay chiều thành 12v DC để cấp điện cho GP và HP hoạt động, và nạp cho pin. - Phần Baseband bao gồm các mạch : + Bàn phím số. + Mạch hiển thị LCD. + Mạch ổn áp. + Mạch bảo vệ. SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 7 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối + Loa ngoài , MIC ngoài … - Phần Mobile tương tự như một máy di động. 2.2. Khối mobile Bao gồm 2 phần: - Phần xạ tần. - Phần logic. 2.2.1. Phần xạ tần Thu phát tín hiệu cao tần từ trạm BTS phát tới và phát tín hiệu cao tần lên BTS. - Khối thu. - Phát tín hiệu. 3. Khối thu Kênh thu hai đường song song dùng cho 2 băng tần: - Băng tần GSM 900MHz tần số thu từ 935MHz đến 960MHz. - Băng DCS1800MHz tần số thu từ 1805MHz đến 1880MHz. Ở Việt Nam chỉ sử dụng băng tần GSM 900MHz vì vậy tìm hiểu và sửa chữa điện thoại Gphone, Homephone cũng như di động ta chỉ quan tâm đến băng tần này, băng DCS 1800MHz ở nước ngoài sử dụng. Khi thu băng tần GSM 900MHz, tín hiệu thu vào Anten qua chuyển mạch Anten đi vào đường GSM900MHz => qua bộ lọc thu Rx Filter để lọc bỏ các tín hiệu nhiễu => vào RF-IC (IC xử lý tín hiệu cao tần). IC cao tần thực hiện chức năng bộ khuếch đại biên độ tín hiệu, ghép hỗ cảm để tạo ra tín hiệu cân bằng, tại đây mạch trộn tần trộn tín hiệu cao tần với tần số dao động nội tạo ra từ bộ dao động VCO 26Mhz=> tạo thành tín hiệu trung tần IF => đưa vào đưa qua mạch khuếch đại trung tần khuếch đại lên biên độ đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng điều pha và đi vào CPU (quá trình giải điều chế). Đối với dòng máy ZTE 626(black, white) và Linktop 635 CPU đều sử dụng dòng chip AD6720ABCZ của Singapore. Điều đặc biệt đối với IC này là tích hợp cả phần IC nguồn và IC Audio (IC mã âm tần). Tín hiệu ở ngõ ra RxI/Q của RF-IC, được đưa sang IC âm tần để xử lý và tách làm hai tín hiệu: - Tín hiệu thoại được đưa đến bộ đổi D/A lấy ra tín hiệu âm tần => khuếch đại và đưa ra loa . - Các tín hiệu khác được IC xử lý để lấy ra các tin hiệu báo rung chuông, tin nhắn 4. Khối phát Tín hiệu thoại thu từ Micro được đưa vào IC âm tần. Các dữ liệu khác (thông qua SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 8 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối giao tiếp bàn phím) đưa vào CPU xử lý và đưa lên IC âm tần. IC âm tần thực hiện mã hoá, chuyển đổi A /D và xử lý đưa lên RF-IC. RF-IC thực hiện chức năng: - Tổng hợp các tín hiệu sau đó điều chế lên sóng cao tần phát. - Dao động nội VCO(26MHz) cung cấp dao động cao tần cho mạch điều chế. - Mạch điều chế theo nguyên lý điều chế pha => tạo ra tín hiệu cao tần trong khoảng tần số từ 890MHz đến 915MHz => tín hiệu cao tần được đưa vào mạch ghép hỗ cảm => mạch lọc phát => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại. Tín hiệu được đưa đến IC khuếch đại công suất, tín hiệu được khuếch đại => qua chuyển mạch Anten => đi đến Anten phát bức xạ tín hiệu ra bên ngoài. IC công suất được điều khiển thay đổi công suất bởi RF-IC. 4.1.1. Phần logic 5. Khối nguồn Chức năng: - Điều khiển tắt mở nguồn. - Chia nguồn thành nhiều mức nguồn khác nhau: VDD, VTCXO, VRTC, VSIM, VMEN, VCORE. Dòng điện từ bộ xạc đi vào IC nạp và được CPU điều khiển thông để nạp vào Pin, khi Pin đầy thông báo đưa về CPU, CPU nhận biết và ngắt dòng nạp. 6. Khối điều khiển Ngoài chức năng của phần nguồn và audio thì đối với máy Gphone, homphone CPU còn thực hiện các chức năng sau: - Điều khiển tắt mở nguồn chính, chuyển nguồn giữa chế độ thu và phát - Điều khiển đồng bộ sự hoạt động giữa các IC - Điều khiển khối thu phát sóng - Quản lý các chương trình trong bộ nhớ - Điều khiển truy nhập SIM Card - Điều khiển màn hình LCD - Xử lý mã quét từ bàn phím - Đưa ra tín hiệu rung chuông và chiếu sáng đèn Led - …. 7. Memory ROM (Read Onlly Memory) đây là bộ nhớ chỉ đọc lưu các chương trình quản lý thiết bị, quản lý các IC, quản lý số IMEI, nội dung trong ROM do nhà sản xuất nạp vào trước khi điện thoại được xuất xưởng. SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 9 Bài tập lớn Thiết bị đầu cuối SDRAM (Syncho Dynamic Radom Access Memory) Ram động - là bộ nhớ lưu tạm các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU. FLASH đây là bộ nhớ tốc độ truy cập nhanh và dung lượng khá lớn dùng để nạp các chương trình phần mềm như hệ điều hành và các chương trình ứng dụng trên điện thoại, khi hoạt động CPU sẽ truy cập vào FLASH để lấy ra phần mềm điều khiển máy hoạt động. Đối với dòng máy ZTE dùng chip của hãng SEC K5A3281. Đối với dòng máy Linktop dùng chip của hãng SST 34HF3284. 7.1. Khối Baseband 7.1.1. Mạch nguồn 8. Sơ đồ mạch nguồn (Gphone PW 635- Base) Hình 2.3. Sơ đồ mạch nguồn 9. Nguyên lý làm việc Nguồn cấp 12V từ Adaptor được lọc nguồn bởi C47 và đưa vào chân 4 và chân 2 của U3-IC APL533, sau khi qua tổ hợp R69, C2, R68, C43. IC U3 thực hiện chức năng hạ áp và ổn áp. Điện áp 1 chiều 4,5 V được đưa ra chân 7, 8 và chân 5, 6 của IC U3. Điện áp sau khi được sau được hạ và ổn áp được bảo vệ bởi D2 và được lọc nhiễu bởi L1, lọc nguồn bởi C40, qua R35 làm đèn LED CHARGE sáng. - Trường hợp cắm Adaptor: Khối cấp nguồn cho phần Mobile: Điện áp 4,5V sụt áp qua R57 được nắn bởi UD3 và đi vào chân 5,6,7,8 của UT3- IC SM9435. Thực chất IC SM9435 là một công tắc chuyển mạch thực hiện chức năng SVTH: Thiên Vũ-Văn Khoa-Ngọc Quyền 10

Ngày đăng: 31/12/2013, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan