4 lý THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

2 2.9K 28
4  lý THUYẾT   PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết về đường tròn phân dạng bài tập cụ thể

TOÁN HÌNH HỌC 10 GSTT (MATHS) – LỚP LUYỆN THI MÔN TOÁN PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Phương trình đường tròn - Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc, cho điểm I(a;b) Đường tròn tâm I, bán kính R có ptr dạng : * Đường tròn còn có thể cho dưới dạng tổng quát  đây là ptr dạng tổng quát của đường tròn tâm I(-A;-B) có bán kính R =         2. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn - Cho đường tròn có ptr: (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 & đường thẳng có ptr: Ax + By + C = 0 - Gọi d là khoảng cách từ tâm I(a;b) tới đường thẳng trên + d > R: Đường thẳng và đường tròn không cắt nhau + d = R: Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau + d < R: Đường thẳng và đường tròn cắt nhau theo một dây cung có độ dài h = 2     3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Cho đường tròn (C) tâm I (a;b) tiếp xúc với đường thẳng (d) tại M (  ;  )  Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M có dạng: 4. Vị trí tương đối của 2 đường tròn - Cho 2 đường tròn (C) có tâm O bán kính R & đường tròn (C’) có tâm O’ bán kính R’ - Gọi d = OO’ là khoảng cách giữa O và O’ + d > R + R’ : Hai đường tròn ko cắt nhau + d = R + R’ : Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau + lR – R’l < d < R + R’ : Hai đường tròn cắt nhau + d = lR – R’l > 0 : Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau + d < lR – R’l : Hai đường tròn đựng nhau II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn. * C1: - Đưa phương trình về dạng tổng quát: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (1) . - Xét dấu biểu thức m = a 2 + b 2 – c . - Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a;b) có bán kính R =   (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (a 2 + b 2 – c > 0) (                      TOÁN HÌNH HỌC 10 GSTT (MATHS) – LỚP LUYỆN THI MÔN TOÁN * C2: - Đưa phương trình về dạng (x-a) 2 + (y-b) 2 = m (2) . - Nếu m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a;b) có bán kính R =   Dạng 2. Lập phương trình của đường tròn * C1: - Tìm tọa độ tâm I(a;b) của đường tròn (C) . - Tìm bán kính R của (C) . - Viết phương trình (C) theo dạng (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 *C2: - Gọi phương trình của đường tròn (C) là x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) (a 2 + b 2 – c > 0) . - Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ẩn số là a, b, c . - Giải hệ phương trình tìm a, b, c thế vào (2) ta được phương trình đường tròn (C) * Chú ý: - Đường tròn tâm I đi qua 2 điểm A, B  IA 2 = IB 2 = R 2 . - Đường tròn tâm I tiếp xúc với 1 đường thẳng  tại tiếp điểm A    = IA . - Đường tròn tâm I tiếp xúc với 2 đường thẳng           =     Dạng 3. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn * 3.1. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M (  ;  ) - Tìm tọa độ tâm I(a;b) của (C) - Lập phương trình đường tròn dưới dạng: (                      * 3.2. Lập phương trình tiếp tuyến khi chưa biết tiếp điểm - Dùng điều kiện để xác định dạng phương trình của  -  tiếp xúc với (C) tâm I, bán kính R    = R

Ngày đăng: 31/12/2013, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan