NHỮNG nội DUNG cơ bản của QUÁ TRÌNH CNH hđh ở VIỆT NAM

10 697 0
NHỮNG nội DUNG cơ bản của QUÁ TRÌNH CNH hđh ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ -----&----- ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH  NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG K9 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 2 STT HỌ LÓT TÊN STT HỌ LÓT TÊN 1 Nguyễn Thị Kiều An 16 Trần Viết Quang Khánh 2 Nguyễn Văn Chiến 17 Nguyễn Thùy Linh 3 Nguyễn Tùng Chinh 18 Đỗ Thị Kim Loan 4 Trần Thị Cúc 19 Nguyễn Thành Luân 5 Lê Doãn Cương 20 Ngô Vũ Mai Ly 6 Phạm Tuấn Đạt 21 Trương Mộng Hoài Mi 7 Dương Thị Thùy Dung 22 Nguyễn Thị Thùy Nga 8 Trần Ngọc Dung 23 Huỳnh Như Ngọc 9 Lê Tiến Dũng 24 Lê Thị Như Ngọc 10 Đoàn Ngọc Minh Hiếu 25 Phạm Thị Hoàng Nhung 11 Bùi Thị Hồng Hoa 26 Đoàn Thị Kiều Oanh 12 Cao Thanh Hùng 27 Phạm Thị Oanh 13 Phan Trần Minh Hưng 28 Phạm Thanh Phong 14 Đặng Thị Lan Hương 29 Nguyễn Thanh Phương 15 Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI MỞ ĐẦU 3 Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng. các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đó là nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước phát triển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tục hậu so với trình độ chung của thế giới khoảng 3, 4 thập kỷ. Thực hiện quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa dẫn đến sự chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ… là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước đi lên theo kịp với các quốc gia phát triển khác. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ của chúng ta là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất đưa Việt Nam trở thành một nước trình độ KTCN trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam, không con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Muốn vậy cần phải tiến hành CNH-HĐH 4 I- KHÁI NIỆM CNH-HĐH: Cho đến nay, nhiều cách diễn đạt khác nhau về CNH-HĐH. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNID) đã đưa ra định nghĩa sau đây: “ CNHquá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động 5 viên để phát triển cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và xã hội .” “ Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những qui trình công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quảtrình độ văn minh kinh tế xã hội cao .” nước ta, theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam thì “ CNH xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ”. Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “ quá trình thực tiễn cách mạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân công mới về lao động xã hội và quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng “ Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ban chấp hành trung ương khoá VIII thì “ CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng xuất lao động cao ”. II- NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH VIỆT NAM: 1- Thực hiện mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lưc lượng sản xuất 6 Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tất yếu phải được tiến hành bằng cách mạng khoa học- công nghệ. Trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ: + Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ 1 diễn ra đầu tiên Anh vào cuối thế kỷ thứ XVIII và kết thúc vào cuối thế kỷ XIX với nội dung khí hoá. + Cuộc cách mạng kỹ thuật lần 2 còn gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đaị với 5 nội dung chủ yếu: - Tự động hoá sản xuất - Vật liệu mới - Công nghệ sinh học - Điện tử sinh học - Năng lượng mới. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đặc điểm: - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - Thời gian cho phát minh mới thay thế phát minh cũ rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng. - Các ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm quốc dân. - Lao động trí tuệ là đặc trưng chứ không phải lao động bắp. - Các ngành hàm lượng khoa học công nghệ cao, kết quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đả đưa vai trò của các yếu tố lợi thế so 7 sánh cạnh tranh tính truyền thống như: tài nguyên, vốn… xuống hàng thứ yếu sau thông tin và trí tuệ. - Trí tuệ tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự thịnh vượng và giàu của xã hội. Với điều kiện cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nước ta thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học - công nghệ mà thế giới đã và đang trải qua. Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định là “then chốt” và khoa học - công nghệ phải được xác định là một “ quốc sách”, một “động lực” cần đem toàn lực lượng để nắm lấy và phát triển nó. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nước ta hiện nay thể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: - Một là: xây dựng thành công sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân. - Hai là: tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp. Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ, chúng ta cần chú ý : - Ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức. - Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn, quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống, kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. 8 - Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ; kết hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả. - Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội 2- xây dựng cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội a. Xây dựng cấu kinh tế hợp lý + cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. + cấu của nền kinh tế bao gồm: cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế. cấu kinh tế được gọi là tối ưu khi nó đáp ứng đựơc các yêu cầu sau: + Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế. + Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới. + Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các thành phần, các xí nghiệp về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. + Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hoá. b. Tiến hành phân công lại lao động xã hội: 9 + Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hoá lao động, tức là chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân. + Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự phân công lại lao động xã hội phải tuân thủ các quá trình tính quy luật sau: - Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp giảm dần, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. - Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng lên và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. - Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất( dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất KẾT LUẬN Mục tiêucủa công nghiệp hóa hiện đai hóa nước ta là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa chính là con đường ngắn nhất và duy nhất để thực hiện mục tiêu đấy. Ngày nay khi Khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nếu chúng ta nắm bắt được hội để đi tắt đón đầu thì quá trình đấy còn thể rút ngắn hơn nữa. Chí vì vậy xây dựng các tiền đề thực hiện CNHHĐH là một nhiệm vụ bức thiết đầu tiên cần tiến hành. Với sự nỗ lực 10 của toàn Đảng và nhân dân ta, chắc chắn quá trình CNHHĐH nước ta sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn hơn nữa cho quá trình đổi mới đất nước trong thời gian tới.

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan