Đề tài quản trị chuỗi cung ứng (cung ứng heo thịt an toàn)

54 1.1K 3
Đề tài quản trị chuỗi cung ứng (cung ứng heo thịt an toàn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn học: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Đề tài: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Giáo viên hướng dẫn: TS Hồ Tiến Dũng Sinh viên: Võ Hồ Kim Uyên Lớp: Quản trò Kinh doanh Đêm 1, K17 Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an tồn) Trang 1/54 TP. Hoà Chí Minh, thaùng 3 naêm 2009 Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 2/54 MỤC LỤC (Trang 1 tính từ Chương I, theo đó số trang trên file tại Mục lục này cộng 5 là đúng trang ) Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 3/54 Trang Chương I: LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG 1 I. Một số khái niệm 1. Khái niệm chuỗi cung ứngquản trị chuỗi cung ứng 1 2. Phân biệt chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng với các hình thức khác 2 2.1. Kênh phân phối 2 2.2. Quản trị nhu cầu 2 2.3. Quản trị Logistics 2 II. Đặc tính, tiêu chuẩn đo lường và phương thức cải tiến chuỗi cung ứng 3 1. Những đặc tính năng động của chuỗi cung ứng 3 2. Tính phối hợp của chuỗi cung ứng 3 3. Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng 4 3.1. Tiêu chuẩn giao hàng 4 3.2. Tiêu chuẩn chất lượng 4 3.3. Tiêu chuẩn thời gian 5 3.4. Tiêu chuẩn chi phí 5 3.5. Ví dụ đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng qua 4 tiêu chuẩn 5 4. Các phương thức cải tiến chuỗi cung ứng 7 4.1. Cải tiến cấu trúc và phương thức cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng 7 4.2. Cải tiến bộ phận và phương thức cải tiến bộ phận chuỗi cung ứng 8 4.3. Kết luận về cải tiến cấu trúc, bộ phận chuỗi cung ứng và phương thức cải tiến chúng 10 Chương II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 12 I. Thực trạng tình hình chăn nuôi heo 12 1. Tình hình chung 12 2. Tình hình nuôi heo tại Đồng Nai và một số tỉnh, thành phố lân cận 15 II. Thực trạng thị trường heo thịt 16 1. Năng lực sản xuất heo thịt của ngành chăn nuôi phía Nam và Đồng Nai 16 Trang 2. Thị trường tiêu thụ heo thịt Phía Nam và tỉnh Đồng Nai 17 3. Các hình thức phổ biến trên thị trường về mua-bán, liên kết chăn nuôi heo 17 4. Diễn biến giá cả thị trường heo thịt 20 III. Thực trạng cơ sở giết mổ heo 21 1. Thực trạng hệ thống giết mổ heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 21 2. Thực trạng hệ thống giết mổ heo thịt hiện nay của thành phố Hồ Chí Minh 23 IV. Thực trạng hệ thống kinh doanh thịt gia súc 24 1. Các chợ truyền thống 24 2. Hệ thống siêu thị và các cửa hàng tiện lợi 25 3. Thực trạng về hệ thống tổ chức lưu thông vận chuyển thịt heo 26 V. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm 27 Chương III: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU HEO THỊT AN TOÀN 28 Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 4/54 I. Dự báo tình hình 28 1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển chăn nuôi 28 2. Phát triển hệ thống thương mại 30 3. Hợp đồng trong sản xuất nông nghiệp 31 II. Những thuận lợi, khó khăn trong xây dựng vùng nguyên liệu 32 1. Thuận lợi 32 2. Khó khăn 34 III. Một số quy định trong thu mua, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu 35 1. Nguyên tắc thu mua, đầu tư 35 2. Tiêu chuẩn heo thịt thu mua 35 3. Phương thức đánh giá chất lượng heo thịt 36 4. Nguyên tắc xác định giá 37 5. Quy trình ký kết hợp đồng đầu tư, thu mua nguyên liệu 38 VI. Phương án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và thu mua nguyên liệu heo thịt 39 1. Căn cứ xác định nhu cầu nguyên liệu 39 2. Căn cứ nhu cầu heo thịt 40 Trang 3. Nguồn cung cấp heo thịt 40 4. Phương án đầu tư, thu mua heo thịt 42 VII. Nhu cầu vốn đầu tư và thu mua nguyên liệu 44 1. Nhu cầu vốn thu mua nguyên liệu 44 2. Nhu cầu vốn đầu tư cho các nhà cung cấp 44 VIII. Phương tiện vận chuyển 46 IX. Phương thức thanh toán, hỗ trợ đầu tư 46 X. Nhân sự, đào tạo, tập huấn 46 1. Nhân sự 46 2. Đào tạo, huấn luyện 47 Chương IV: LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ NHẬN XÉT 47 I. Liên hệ thực tế 47 II. Nhận xét 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 5/54 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1. Chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng: - Chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung ứng và khách hàng được kết nối với nhau, trong đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng. Chuỗi này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy và người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi. Nói cách khác, chuỗi cung ứngchuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sản phẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng. Mô hình của chuỗi cung ứng điển hình - Quản trị chuỗi cung ứng : Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết kế, kiểm soát luồng thông tin và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được yêu cầu của khách hàng một cách có hiệu ở hiện tại và trong tương lai. Qua đó, ta thấy quản trị chuỗi cung ứng khác với chuỗi cung ứng rằng Quản trị chuỗi cung ứng đòi hỏi sự chú ý đến cả luồng thông tin và nguyên vật liệu. Sự phản hồi thông tin là quan trọng đối với việc quản trị chuỗi cung ứng; Nếu thông tin phản hồi chậm dẫn đến sự thay đổi bất thường của đơn đặt hàng và sự vận chuyển không hiệu quả của nguyên vật liệu. Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 6/54 2. Phân biệt chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng với các hình thức khác: Chuỗi cung ứngquản trị chuỗi cung ứng được hiểu như trình bày tại Điểm một Chương này, sau đây xin trình bày một hình thức điển hình khác để chúng ta có thể phân biệt rõ chung như sau: 2.1. Kênh phân phối: Kênh phân phối là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối Như vậy, kênh phân phối chỉ là một bộ phận trong chuỗi cung ứng, nó là một công đoạn từ nhà sản xuất đến khách hàng. Tức kênh phân phối là các hệ thống bán hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. 2.2. Quản trị nhu cầu: Quản trị nhu cầu là quản lý nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng. Nhu cầu có thể được quản lý thông qua cơ chế như là sản phẩm, giá cả, khuyến mại và phân phối, nhìn chung đây là những nhiệm vụ chủ yếu là thuộc về marketing. Quản trị nhu cầu thì khá quan trọng nhưng thường hay bị bỏ sót trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng. Nó là một bộ phận nhỏ của quản trị chuỗi cung ứng nhưng nó thật cần thiết trong việc kiểm soát các mức nhu cầu của hệ thống. Chúng ta phải xem xét quản trị nhu cầu có vai trò quan trọng như quản trị nguồn nguyên vật liệu và dịch vụ trong quản trị chuỗi cung ứng. 2.3. Quản trị logistics: Khi quản trị logistics được hiểu theo nghĩa rộng thì nó là quản trị chuỗi cung ứng. Một số nhà quản trị định nghĩa logistics theo nghĩa hẹp khi chỉ liên hệ đến vận chuyển bên trong và phân phối ra bên ngoài, trong trường hợp này thì nó chỉ là một bộ phận của quản trị chuỗi cung ứng. Logistics là một lĩnh vực đang ở giai đoạn có nhiều sự quan tâm một cách mới mẻ đến nhà quản trị chuỗi cung ứng. Logistics xuất hiện từ những năm thập niên 60, khi mà ý tưởng về Logistics hiện đại theo cùng với các chủ đề tương tự như môn động lực học công nghiệp đã nêu bật lên những tác động giữa các bộ phận của chuỗi cung ứng và chúng có thể ảnh hưởng đến quyết định của các bộ phận khác như trong quy trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 7/54 II. CÁC ĐẶC TÍNH, TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG VÀ PHƯƠNG THỨC CẢI TIẾN CHUỖI CUNG ỨNG: 1. Những đặc tính năng động của chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng có 3 đặc tính năng động được sau: - Chuỗi cung ứng là một hệ thống có tính tương tác rất cao. Các quyết định ở mỗi bộ phận của chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến các bộ phận khác. - Chuỗi cung ứng có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của nhu cầu. Kho và nhà máy phải đảm bảo để đáp ứng đầy đủ đối các đơn đặt hàng. Thậm chí nếu các thông tin hoàn hảo tại tất cả các kênh, sẽ có một phản ứng nhanh trong chuỗi cung ứng từ thời gian bổ sung. - Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung và cung cấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả các kênh phân phối. Thời gian trong chuỗi cung ứng chỉ dùng để tạo ra sự thay đổi trong các đơn đặt hàng và hàng tồn kho. Dự đoán sự thay đổi nhu cầu cũng có thể làm giảm ảnh hưởng của những thay đổi thực tế, và quản trị nhu cầu có thể làm ổn thỏa những thay đổi của nhu cầu. 2. Tính phối hợp của chuỗi cung ứng: - Một trong những cách tốt nhất để đạt được những thay đổi cần thiết trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng một cách hiệu quả là tăng sự phối hợp trong bộ phận và giữa các tổ chức - Để có được những cải tiến, điều quan trọng là phải tăng cường sự phối hợp cả trong nội bộ của công ty và giữa các công ty với nhau. Các công ty có thể tổ chức nhiều nhóm chức năng (phòng, ban …), những nhóm chức năng này sẽ quản lý những lĩnh vực khác nhau trong chuỗi cung ứng. Khi các bộ phận này thiếu sự phối hợp sẽ gây ra kết quả tồi tệ trong chuỗi cung ứng đó cũng như các đối tác khác có liên quan. - Có một số cách để tăng cường sự phối hợp, bao gồm lập các đội/nhóm giữa các đơn vị chức năng, tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và với nhà cung cấp, cải tiến hệ thống thông tin tốt hơn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hơn … Mỗi bộ phận trong cơ chế này nhằm hướng con người làm việc tập thể với nhau, vì một mục tiêu chung hơn là vì mục tiêu của cá nhân hay của phòng ban riêng biệt. Khi làm được điều đó những cải tiến trong chuỗi cung ứng sẽ đạt hiệu quả tốt hơn Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 8/54 3. Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng: Để đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng là công việc rất cần thiết nhằm hướng đến việc cải tiến và đạt mục tiêu cho việc cải tiến chuỗi cung ứng. Có 4 tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng, đó là: giao hàng, chất lượng, thời gian và chi phí. 3.1. Tiêu chuẩn Giao hàng: Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn được biểu hiện bằng tỉ lệ % của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngày khách hàng yêu cầu trong tổng số đơn hàng. Chú ý các đơn hàng không được tính là giao hàng đúng hạn khi chỉ có một phần đơn hàng được thực hiện và khi khách hàng không có hàng đúng thời gian yêu cầu. Đây là một tiêu thức rất chặt chẽ, khắc khe và khó nhưng nó đo lường hiệu quả thực hiện trong việc giao toàn bộ đơn hàng cho khách khi họ yêu cầu. 3.2. Tiêu chuẩn Chất lượng: - Chất lượng được đánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng là sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm. Đầu tiên chất lượng có thể được đo lường thông qua những điều mà khách hàng mong đợi. - Để đo lường được thỏa mãn của khách hàng mong đợi về sản phẩm ta thiết kế bảng câu hỏi trong đó biến độc lập từ sự hài lòng của khách hàng. Ví dụ, một công ty hỏi khách hàng của mình: “Chúng tôi đã đáp ứng nhu cầu của quý khách tốt đến mức nào?”. Những câu trả lời được đánh giá bằng thang đo Likert 5 điểm: (5) vô cùng hài lòng, (4) rất hài lòng, (3) hài lòng, (2) chưa hài lòng lắm, (1) thất vọng. Nếu các câu trả lời (4), (5) điểm chiếm tỉ lệ cao trong tổng các câu trả lời, như thế cho thấy công ty đã đáp ứng hơn mong đợi của khách hàng. - Một cách khác, để đo lường sự hài lòng của khách hàng là hỏi khách hàng về một hay nhiều câu hỏi dưới đây: + Quý khách hài lòng như thế nào về tất cả các sản phẩm quý khách đã sử dụng? + Quý khách đã giới thiệu bạn bè mua hàng của chúng tôi như thế nào? + Quý khách còn có thể mua lại sản phẩm của chúng tôi lần nữa khi cần? Lòng trung thành của khách hàng là điều mà các công ty cần quan tâm để đạt được, bởi vì tìm kiếm khách hàng mới tốn kém hơn nhiều so với giữ khách hàng hiện tại. Mặt khác, các công ty cần so sánh lòng trung thành và mức độ hài lòng khách Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 9/54 hàng của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác, từ đó họ sẽ xem xét cải tiến chuỗi cung ứng của công ty một cách liên tục. 3.3. Tiêu chuẩn thời gian: - Tổng thời gian bổ sung hàng có thể tính từ một cách trực tiếp từ mức độ tồn kho Thời gian tồn kho = mức độ tồn kho/mức độ sử dụng Thời gian tồn kho sẽ được tính cho mỗi mắc xích trong chuỗi cung ứng (nhà cung cấp, nhà sản xuất, người bán sỉ, bán lẻ) và cộng hết lại để có thời gian bổ sung hàng lại. - Thời gian thu hồi công nợ: Số ngày tồn kho cộng số ngày chưa thu hồi tiền nợ bằng tổng thời gian của một chu ký kinh doanh để tạo ra sản phẩm và nhận được tiền. Chu ký kinh doanh = số ngày tồn kho + số ngày công nợ 3.4. Tiêu chuẩn chi phí: Có hai cách để đo lường chi phí: - Công ty đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất, phân phối, chi phí tồn kho và chi phí công nợ, thường những chi phí riêng bịêt này thuộc trách nhiệm của những nhà quản lý khác nhau và như vậy không giảm được tối đa tổng chi phí. - Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất sản xuất. Phương pháp đo lường hiệu quả như sau : Hiệu quả = doanh số - chi phí nguyên vật liệu chi phí lao động + chi phí quản lý Chỉ tiêu đánh giá này có giá trị gia tăng ở tử số và tổng chi phí làm gia tăng giá trị mẫu số. 3.5. Ví dụ đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng thông qua 4 tiêu chuẩn: Chúng ta có thể đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng với 4 tiêu chuẩn vừa trình bày trên theo Bảng 1 như sau: Bảng 1 CHỈ TIÊU NHÀ CUNG CẤP NHÀ MÁY NHÀ BÁN SỈ NHÀ BÁN LẺ Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 10/54 . luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 6/54 2. Phân biệt chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng với. trang ) Tiểu luận: Quản trị sản xuất – Đề tài: Quản trị chuỗi cung ứng (Cung ứng heo thịt an toàn) Trang 3/54 Trang Chương I: LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG

Ngày đăng: 30/12/2013, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan