Xây dựng bộ điều khiển và nhận dạng tiếng nói phần 20

6 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xây dựng bộ điều khiển và nhận dạng tiếng nói phần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng bộ điều khiển và nhận dạng tiếng nói bằng sử lý tín hiệu số DSP 56002

GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục PHỤ LỤC AA. GIỚi THIỆU CÁC LỆNH CỦA DEBUG-EVMLỆNH MÔ TẢALIASĐònh nghóa chuỗi lệnhASSEMBLEBộ biên dòch trên màn hìnhBREAKThiết lập điểm ngắtCHANGEBổ xung giá trò cho bộ nhớ/thanh ghiCONFIGLựa chọn cấu hình hệ thốngCOPYChép khối bộ nhớ đến nơi khácDISPLAYHiển thò giá trò ô nhớDISASSEMBLEKhông phiên dòch bộ nhớFORCEReset hay Stop DSP65002GOThực thi chương trình DSP56002HELPHiển thò màn hình giúp đỡJUMPNhảy đến chương trình conLOADNạp chương trình DSP56002LOGLog tất cả thành tập tin logPATHĐònh nghóa hay hiển thò thư mụcQUITThoát khỏi DEBUG-EVMRADIXThay đổi tính mặc đònh của thông số đưa vàoSAVELưu khối bộ nhớ vào tập tinSTEPThực thi từng bước chương trình DSP56002SYMBOLHiển thò bảng ký hiệuSYSTEMThực thi lệânh xử lí hệ thốngTRACEThực thi từng lệnh của chương trình DSP56002UNASSEMBLEKhông biên dòch bộ nhớUNALIASLoại bỏ chuỗi lệnhUSEDùng thư mục khácVERSIONHiển thò thế hệ của EVMVIEWMở tập tin văn bản để xemWAITChờWATCHLựa chọn biến để xemWINDOWSLựa chọn cửa sổ điểu khiểnSVTH:Huỳnh Quốc Trâm 170 GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục 1. Lệnh HELP:Lệnh HELP cho phép người sử dụng xem lại các lệnh của DEBUG-EVM hay những thông tin về cấu trúc của lệnh.2. Lệnh RADIX:Lệnh RADIX làm thay đổi cửa sổ chỉ số lệnh mặc đònh. Tất cả các hằng số (đòa chỉ dữ liệu) được nhập vào cửa sổ lệnh được chấp nhận tùy theo chỉ số đã thiết lập. Các chỉ số có thể được đứng trước bởi các ký hiệu sau:ký hiệu ($) cho số Hex, dấu (‘) cho số thập phân, dấu (%) cho số nhò phân.3. Lệnh DISPLAY:Lệnh này có thể được dùng để hiển thò chương trình hay dữ liệu bộ nhớ trong cửa sổ dữ liệu.4. Lệnh CHANGE:Lệnh này dùng để kiểm tra hay thay đổi giá trò của thanh ghi hay vò trí bộ nhớ.5. Lệnh COPY:Lệnh này dùng để chép khối bộ nhớ này đến khối bộ nhớ khác.6. Các lệnh ENTER, ASSEMBLE DISASSEMBLE:Những lệnh này dùng để biên dòch chương trình cho DSP56002. Nó có thể dùng để nhập vào hay biên soạn bộ nhớ lưu trữ trong mã đối tượng chương trình DSP56002. 7. Các lệnh SAVE, LOAD RELOAD:Chương trình DSP56002 có thể được đặt tên vào đóa mềm hay đóa cứng cũng như có thể reoad lên EVM.8. Các lệnh BREAK TRACE:Dùng để kiểm tra một chương trình DSP56002, các nội dung của thanh ghi được hiển thò trong cửa sổ dữ liệu.SVTH:Huỳnh Quốc Trâm 171 GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục B . CHƯƠNG TRÌNH BIÊN DỊCH ASM56000 Được viết cho xử lí tín hiệu số của Motorola. Trình biên dòch chuyển các phát biểu nguồn này thành các chương trình đối tượng tương thích các sản phẩm phần cứng phần mềm DSP khác của Motorola.1. DẠNG PHÁT BIỂU CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN Phần mềm trình biên dòch ASM5600 cho phép các phát biểu chương trình nguồn tận dụng sáu vùng. Các vùng này được tách biệt bởi một hay nhiều khoảng trắng hoặc khoảng tab. Sáu vùng này là: a. Vùng nhãn: Vùng nhãn xuất hiện như vùng đầu tiên của một phát biểu nguồn có các dạng sau:• Khoảng trắng hay khoảng tab: được sử dụng như kí tự đầu tiên của vùng nhãn để chỉ rằng đây là vùng trống, phát biểu nguồn không có nhãn. Ví dụ: <tab> CLR <tab> B <return>• Kí tự: trong bảng chữ cái được sử dụng như là kí tự đầu tiên của vùng nhãn, để chỉ rằng phát biểu nguồn chứa một kí tự gọi là nhãn. Ví dụ: LOOP <tab> MOVE <tab> B , L:-(R0) <return>• Dấu gạch dưới (_): được sử dụng như là kí tự đầu tiên của vùng nhãn chỉ rằng nhãn là cục bộ. Ví dụ: _ENDP <return>b. Vùng thao tác: Vùng thao tác xuất hiện sau vùng nhãn phải trước ít nhất một khoảng trắng hoặc khoảng tab. Các dẫn nhập vùng thao tác có một trong ba loại sau :• Mã lệnh: Ví dụ : ENTRY <tab> ADD <tab> B , A <return> • Chỉ thò : Ví dụ : CNST <tab> EQU <tab> $5 <return>• Gọi Macro: nối dẫn macro được đònh nghóa trước để được chèøn vào nơi gọi macro.c. Vùng toán hạng: Sự biểu diễn của vùng toán hạng thì phụ thuộc vào vùng thao tác . vùng toán hạng (nếu có) phải theo vùng thao tác phải trước ít nhất một khoảng trắng hay khoảng tab. Vùng thao tác phải chứa một kí tự, một biểu thức hoặc kết hợp những kí tự va øbiểu thức cách nhau bởi dấu phẩy.SVTH:Huỳnh Quốc Trâm 172 GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục d. Vùng truyền dữ liệu #1 #2: Hầu hết mã lệnh dữ liệu ALU của DSP56002 được thêm vào để cho phép một hay hai dữ liệu truyền thao tác xảy ra đồng thời với sự thực thi mã lệnh chính nó. Nếu sử dụng, vùng truyền #1 xác đònh thao tác truyền dữ liệu thứ nhất, vùng truyền dữ liệu #2 xác đònh thao tác truyền dữ liệu thứ hai. Thao tác truyền dữ liệu được xác đònh bởi hai toán hạng đònh đòa chỉ cách biệt bằng dấu phẩy không được là khoảng trống. Vùng truyền dữ liệu cần được tách biệt. Ví dụ: <tab> RND <tab> A <tab> X:(R0)+,X0 <tab>Y:(R4)+,Y0e. Vùng chú thích: Vùng chú thích không được xem trọng trong trình biên dòch ASM56000. Nhưng nó được dùng để chú thích các phát biểu. Vùng chú thích bao gồm các kí tự nằm sau dấu (;).2. ĐỊNH NGHĨA SƯÛ DỤNG MACRO: Chương trình thường lặp lại một nhóm lệnh. Một macro cung cấp một phương tiện ngắn nhất thông qua một nhóm lệnh của DSP có thể xác đònh bởi một tên. Vì vậy khi đánh chương trình, một nhóm lệnh lặp lại có thể thay bằng một macro tương thích. Một macro được đònh nghóa bởi phần mở đầu, phần thân phần kết thúc. Phần đầu gán một cái tên cho macro gán đối số giả, các đối số giả sẽ được thay thế bằng đối số thật khi macro được gọi. Phần thân chứa một nhóm lệnh của DSP56002. Phần kết thúc là một dẫn hướng macro (ENDM). Một macro được xác đònh trong chương trình bởi phát biểu gọi macro.Phát biểu gọi macro có ba vùng: vùng nhãn, vùng thao tác vùng toán hạng. Vùng nhãn nếu có tương ứng với các giá trò của vò trí phầàn mềm của bộ đếm tại nơi bắt đầu của sự mở rộng macro, nghóa là thay thế nhóm lệnh tương ứng tại phát biểu gọi macro. Vùng thao tác chứa tên của macro. Vùng toán hạng chứa đối số thật mà sẽ thay thế đối số giả được sử dụng trong phần đầu của đònh nghóa macro.LẬP TRÌNH MỘT MACRO: Các dẫn hướng của bộ biên dòch là các lệnh của chương trình phần mềm. Khi viết chương trình dẫn hướng ASM56000 có thể được sử dụng cho việc chứa đòa chỉ, kí hiệu dữ liệu đònh nghóa, điều khiển biên dòch, điều khiển danh sách ngỏ ra, điều khiển tập tin đối tượng, các macro điều kiện biên dòch. Mỗi dẫn hướng biên dòch được đặt tên là INCLUDE. SVTH:Huỳnh Quốc Trâm 173 GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục Chỉ thò hợp ngữ của ASM56000:Dẫn hướng Mô tả DC Đònh nghóa hằng số. DS Đònh nghóa lưu trữ. DSM Xác đònh khối lưu trữ. DSR Xác đònh đảo cờ nhớ. DUP Thực hiện tương tự đến thứ tự lần. END Kết thúc chương trình. EQU Gán trò cho kí hiệu. INCLUDE Nối kết tập tin thứ hai. MACRO Đònh nghóa macro. ORG Tạo ra khoảng trống bộ nhớ đònh vò bộ đếm. SET Đặt giá trò cho kí hiệu. Ví dụ: ORG P:$100 ;thiết lập một khoảng trống bộ nhớ cho bộ nhớ chương trình bắt đầu tại vò trí $100. ORG X:$100 TABLE DC 0.1,0.2,0.3 ;lưu các giá trò thập phân vào ô nhớ X liên tiếp bắt đầu tại vò trí $100.C . CHƯƠNG TRÌNH GỢ RỐI DEBUG-56K:I. Giới thiệu:Debug-56K là một bộ gỡ rối cho các bộ xử lý tín hiệu số 16-bit 24-bit của Motorola. Nó có thể được sử dụng với bất kỳ DSP 16-bit 24-bit của Motorola. Debug-56K là một bộ gỡ rối độc lập phần cứng được thiết kế để chạy trên nhiều môi trường.Debug-56K là một phần mềm Windows, nó cung cấp hệ thống menupull-down ,các thanh công cụ, . để dễ dàng thao tác bằng đồ họa.II. Mô tả các thành phần trong cửa sổ đồ họa của Debug-56K:Sau khi gọi Debug-56K màn hình được chia thành 4 cửa sổ:cửa sổ lệnh, cửa sổ Unassembly, cửa sổ dữ liệu cửa sổ thanh ghi. Các menu pull-down thanh công cụ xuất hiện tại đỉnh màn hình, dòng trạng thái nằm ở hàng cuối cùng trên màn hình. Cửa sổ lệnh hiện thời được chọn, nghóa là phím bấm được đặt vào trong cửa sổ lệnh . Cửa sổ dữ liệu:Cửa sổ dữ liệu được sử dụng để hiển thò dữ liệu DSP . Biên trên của cửa sổ dữ liệu có 3 phần tử: Tên cửa sổ (Data), cơ số của cửa sổ, nhãn hoặc đòa chỉ của phần tử đầu tiên trong cửa sổ.SVTH:Huỳnh Quốc Trâm 174 GVHD:Thầy Lê Tuấn Anh Phụ Lục Trong cửa sổ, cột bên trái nhất là không gian đòa chỉ (X,Y,P hoặc L), theo sau đó là đòa chỉ (dạng HEX) .Thân của cửa sổ là dữ liệu. Cửa sổ Unassembly:Cửa sổ Unassembly được sử dụng để hiển thò chương trình DSP. Đường biên trên của cửa sổ có 3 phần tử :- Tên cửa sổ .- Chế độ hiển thò chương trình .- Tên của file nguồn. Nó xuất hiện khi cửa sổ này được đặt trong chế độ nguồn hoặc chế độ hỗn hợp . Cửa sổ thanh ghi: Cửa sổ thanh ghi hiển thò các thanh ghi trong của DSP. Cơ số được hiển thò ở trên biên trên của cửa sổ. Các thanh ghi của ALU được hiển thò như một thanh ghi dài hoặc chia thành các thanh ghi con. Tất cả các thanh ghi được hiển thò dưới dạng HEX. Thanh ghi A,B,X Y có thể được hiển thò dưới dạng HEX, thập phân hoặc phân số. Cửa sổ lệnh: Cửa sổ lệnh được sử dụng để đưa vào các lệnh. Cơ số HEX có nghóa là các số đưa vào cùng với lệnh được xem như số HEX. Các menu pull-down: Các menu pull-down được sử dụng để thực hiện một số lớn các lệnh, chức năng các cài đặt gồm: Các thao tác về file, hiển thò thông tin, thực hiện các chế độ chạy chương trình (dừng, chạy bước đơn, nhảy , chạy bước liên tục , .) các thao tác liên quan đến biểu tượng, đặt, xóa các điểm gãy, đặt cấu hình cho phần Debug-56K, cung cấp thông tin giúp đỡ. Thanh công cụ:Thanh công cụ cung cấp một phương thức tiện lợi để thực hiện nhiều lệnh trong số các lệnh thường được sử dụng nhất như: chạy chương trình, dừng chương trình, chạy bươc đơn, thực hiện nhảy , reset DSP, đổi cơ số, Dòng trạng thái/giúp đỡ: Hàng cuối cùng của màn hình là dòng trạng thái giúp đỡ. Nó được sử dụng đểâ hiển thò các thông tin sau:- Giá trò bộ đếm chương trình của DSP .- Giúp đỡ chạy cho lệnh khi một lệnh được đưa vào .- Danh sách các lệnh có thể dùng được khi cửa sổ lệnh được chọn . SVTH:Huỳnh Quốc Trâm 175 . đòa chỉ, kí hiệu và dữ liệu đònh nghóa, điều khiển biên dòch, điều khiển danh sách ngỏ ra, điều khiển tập tin đối tượng, các macro và điều kiện biên dòch.. thích. Một macro được đònh nghóa bởi phần mở đầu, phần thân và phần kết thúc. Phần đầu gán một cái tên cho macro và gán đối số giả, các đối số giả sẽ được

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan