CHUYEN DE PHI KIM TRONG DE THI DH

8 487 9
CHUYEN DE PHI KIM TRONG DE THI DH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

www.facebook.com/hocthemtoan

CHUYÊN ĐỀ: PHI KIM A. NHÓM HALOGEN Câu (A-2007). Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu (CĐ-2007). Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH 3 và HCl. B. H 2 S và Cl 2 . C. Cl 2 và O 2 . D. HI và O 3 . Câu (A-2008). Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu (B-2008). Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI  (2) F 2 + H 2 O 0 t  (3) MnO 2 + HCl 0 t  (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S  Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu (A-2009). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS. B. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO 4 , KOH. D. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . Câu (A-2009). Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 . C. CaOCl 2 . D. MnO 2 . Câu (B-2009). Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO 2  PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. (b) HCl + NH 4 HCO 3  NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O. (c) 2HCl + 2HNO 3  2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O. (d) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 . Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu (A-2010). Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl  CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu (CĐ-2010). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO 3 sinh ra AgF kết tủa. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. B. OXI - LƯU HUỲNH Câu (CĐ-2007). SO 2 luôn thểhiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . D. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . Câu (CĐ-2007). Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH 3 , SO 2 , CO, Cl 2 . B. N 2 , NO 2 , CO 2 , CH 4 , H 2 . C. NH 3 , O 2 , N 2 , CH 4 , H 2 . D. N 2 , Cl 2 , O 2 , CO 2 , H 2 . Câu (A-2008). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu (B-2008). Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2  CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2  3S + 2H2O 2NO 2 + 2NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t  KCl + 3KClO 4 O 3  O 2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu (B-2008). Cho các phản ứng sau: H 2 S + O 2 (dư) 0 t  Khí X + H 2 O NH 3 + O 2 0 850 C, Pt  Khí Y + H 2 O NH 4 HCO 3 + HCl loãng  Khí Z + NH 4 Cl + H 2 O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO 3 , NO, NH 3 . B. SO 2 , N 2 , NH 3 . C. SO 2 , NO, CO 2 . D. SO 3 , N 2 , CO 2 . Câu (CĐ-2008). Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O 2 + 2H 2 S 0 t  2H 2 O + 2SO 2 . B. FeCl 2 + H 2 S  FeS + 2HCl. C. O 3 + 2KI + H 2 O  2KOH + I 2 + O 2 . D. Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O. Câu (A-2009). Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2 . C. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 . D. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 . Câu (B-2009). Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO 2 vào nước brom. (III) Sục khí CO 2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu (CĐ-2009). Chất dùng để làm khô khí Cl 2 ẩm là A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc. C. Na 2 SO 3 khan. D. CaO. Câu (A-2010). Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N 2 O. B. CO 2 . C. SO 2 . D. NO 2 . Câu (B-2010). Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2 S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb(NO 3 ) 2 . B. NaHS. C. AgNO 3 . D. NaOH. Câu (B-2010). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng. B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. C. CF 2 Cl 2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. D. Trong phòng thí nghiệm, N 2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4 NO 2 bão hoà. Câu (CĐ-2010). Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 0 t 2 S + 2Na Na S B. 0 t 3 (®Æc) 2 4 2 2 S + 6HNO H SO + 6NO + 2H O C. 0 t (®Æc) 2 2 2 3 2 4S + 6NaOH 2Na S + Na S O + 3H O D. 0 t 26 S + 3F SF C. NITƠ - PHOTPHO Câu (A-2007). Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 . Câu (B-2007). Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. B. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. C. NH 3 và O 2 . D. NaNO 3 và HCl đặc. Câu (A-2008). Cho các phản ứng sau: (1) 0 t 32 Cu(NO )  (2) 0 t 42 NH NO  (3) 0 850 C, Pt 32 NH + O  (4) 0 t 32 NH + Cl  (5) 0 t 4 NH Cl  (6) 0 t 3 NH + CuO  Các phản ứng đều tạo khí N 2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu (A-2008). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH 4 . B. CH 4 và NH 3 . C. SO 2 và NO 2 . D. CO và CO 2 . Câu (B-2008). Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. 0 t 3 2 2 2KNO 2KNO + O B. 0 t 4 2 2 2 NH NO N + 2H O C. 0 t 43 NH Cl NH + HCl D. 0 t 32 NaHCO NaOH + CO Câu (B-2008). Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. NH 4 H 2 PO 4 . C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. CaHPO 4 . Câu 4 (A-09). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH 4 ) 2 CO 3 . B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. C. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( 3 NO  ) và ion amoni ( + 4 NH ). D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 . Câu (B-2009). Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH 4 NO 3 . C. NaNO 3 . D. K 2 CO 3 . Câu (CĐ-2009). Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH 4 ) 2 HPO 4 và NaNO 3 . B. (NH 4 ) 3 PO 4 và KNO 3 . C. NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 . Câu (A-2010). Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu (A-2010). Phát biểu không đúng là: A. Tất cảcác nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở12000 0 C trong lò điện. C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. Câu (A-2010). Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. CO và O 2 . B. Cl 2 và O 2 . C. H 2 S và N 2 . D. H 2 và F 2 . Câu (B-2010). Cho sơ đồ chuyển hoá: 34 25 H PO KOH KOH PO X Y Z      . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 B. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 , K 3 PO 4 C. K 3 PO 4 , KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 D. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 Câu (CĐ-2010). Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 là: A. Ag 2 O, NO, O 2 . B. Ag 2 O, NO 2 , O 2 . C. Ag, NO, O 2 . D. Ag, NO 2 , O 2 . Câu (A-2011). Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O 3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu (A-2011). Khi so sánh NH 3 với NH 4 + , phát biểu không đúng là: A. Phân tử NH 3 và ion NH 4 + đều chứa liên kết cộng hóa trị. B. NH 3 có tính bazơ, NH 4 + có tính axit. C. Trong NH 3 và NH 4 + , nitơ đều có số oxi hóa -3. D. Trong NH 3 và NH 4 + , nitơ đều có cộng hóa trị 3. Câu (A-2011). Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. D. Tính khử của ion Br - lớn hơn tính khử của ion Cl - . Câu (A-2011). Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO 2 và CH 4 . B. N 2 và CO. C. CO 2 và O 2 . D. CH 4 và H 2 O. Câu (A-2011). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH 3 . B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl. Câu (B-2011). Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc). (c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu (B-2011). Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng)  (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng)  (c) MnO 2 + HCl (đặc) 0 t  (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) 0 t  (e) Al + H 2 SO 4 (loãng)  (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4  Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. Câu (B-2011). Cho dãy các oxit sau: SO 2 , NO 2 , NO, SO 3 , CrO 3 , P 2 O 5 , CO, N 2 O 5 , N 2 O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H 2 O ở điều kiện thường là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu (CĐ-2011). Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO 4 ; (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch CuSO 4 ; (3) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Na 2 SiO 3 ; (4) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Ca(OH) 2 ; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ; (6) Nhỏt ừ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu (CĐ-2011). Cho các chất: KBr, S, SiO 2 , P, Na 3 PO 4 , FeO, Cu và Fe 2 O 3 . Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu (CĐ-2011). Để nhận ra ion NO 3 − trong dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với A. kim loại Cu. B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. kim loại Cu và dung dịch Na 2 SO 4 . D. kim loại Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng. Câu (CĐ-2011). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hợp chất, ngoài sốoxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. D. Dung dịch HF hòa tan được SiO 2 . Câu (CĐ-2011). Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven? A. SO 2 . B. CO 2 . C. HCHO. D. H 2 S. Câu (CĐ-2011). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. NH 3 . B. CO 2 . C. SO 2 . D. H 2 S. Câu (A-2012). Cho các phản ứng sau: (a) H 2 S + SO 2  (b) Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (loãng)  (c) SiO 2 + Mg 0 t tØ lÖ mol 1:2  (d) Al 2 O 3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O 3  (g) SiO 2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu (A-2012). Cho dãy các oxit: NO 2 , Cr 2 O 3 , SO 2 , CrO 3 , CO 2 , P 2 O 5 , Cl 2 O 7 , SiO 2 , CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu (A-2012). Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. Dung dịch BaCl 2 , CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . D. H 2 S, O 2 , nước brom. Câu (B-2012). Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H 2 S trong O 2 dư; (b) Nhiệt phân KClO 3 (xúc tác MnO 2 ); (c) Dẫn khí F 2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O 2 dư; (e) Khí NH 3 cháy trong O 2 ; (g) Dẫn khí CO 2 vào dung dịch Na 2 SiO 3 . Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu (B-2012). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO 3 hoà tan được bột đồng. Câu (B-2012). Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống nấm mốc. D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. Câu (B-2012). Trường hợp nào sau đây tạo ra kimloại? A. Đốt FeS 2 trong oxi dư. B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng. C. Đốt Ag 2 S trong oxi dư. D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện. Câu (CĐ-2012). Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. Ca 3 (PO 4 ) 2 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . B. NH 4 NO 3 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . D. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu (CĐ-2012). Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO 3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO 2 , O 2 và Cl 2 . B. H 2 , NO 2 và Cl 2 . C. H 2 , O 2 và Cl 2 . D. Cl 2 , O 2 và H 2 S. Câu (CĐ-2012). Cho phản ứng hóa học: Cl 2 + KOH 0 t  KCl + KClO 3 + H 2 O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1 : 5. B. 5 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3. Câu (A-2013). Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca  CaC 2 . (b) C + 2H 2  CH 4 . (c) C + CO 2  2CO. (d) 3C + 4Al  Al 4 C 3 . Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Câu (A-2013). Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2H 2 SO 4 + C  2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O. (b) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O. (c) 4H 2 SO 4 + 2FeO  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. (d) 6H 2 SO 4 + 2Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b). Câu (A-2013). Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F 2 . (f) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu (A-2013). Thí nghiệm với dung dịch HNO 3 thường sinh ra khí độc NO 2 . Để hạn chế khí NO 2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b). Câu (A-2013). Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4. Câu 2 (A-09). Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu (A-2013). Cho các phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO 2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (d) Trong khí quyển, nồng độ NO 2 và SO 2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu (A-2007). Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu (B-2007). Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu (A-2008). Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu (B-2013). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . B. Urê có công thức là (NH 2 ) 2 CO. C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. Câu (B-2013). Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có sốoxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F − , Cl − , Br − , I − . Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu (B-2013). FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu (B-2013). Một mẫu khí thải có chứa CO 2 , NO 2 , N 2 và SO 2 được sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu (CĐ-2013). Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với tất cảcác chất trong dãy nào sau đây? A. Al 2 O 3 , Ba(OH) 2 , Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl 3 , MgO, Cu. D. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , FeS. Câu (CĐ-2013). Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. SiO 2 là oxit axit. B. Đốt cháy hoàn toàn CH 4 bằng oxi, thu được CO 2 và H 2 O. C. Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, dung dịch bị vẩn đục. D. SiO 2 tan tốt trong dung dịch HCl. Câu (CĐ-2013). Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H 2 S với khí CO 2 ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . C. Dung dịch K 2 SO 4 . D. Dung dịch NaCl. Câu (CĐ-2013). Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O 2 với khí O 3 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch KI + hồ tinh bột. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H 2 SO 4 . D. Dung dịch CuSO 4 . . trong các hợp chất. B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở12000 0 C trong lò điện. C. Kim. CHUYÊN ĐỀ: PHI KIM A. NHÓM HALOGEN Câu (A-2007). Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan