ỨNG DỤNG hệ THỐNG THÔNG TIN địa lý (GIS) TRONG VIỆC lập bản đồ các VÙNG QUẢN lý vườn QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG và TỈNH PHRAE

18 462 0
ỨNG DỤNG hệ THỐNG THÔNG TIN địa lý (GIS) TRONG VIỆC lập bản đồ các VÙNG QUẢN lý vườn QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG và TỈNH PHRAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC ỨNG DỤNG GIS VIỄN THÁM TRONG QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: APPLICATION OF GIS FOR MAPPING OF MANAGEMENT ZONES OF MAE YOM NATIONAL PARK, LAMPANG AND PHRAE PROVINCE ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG QUẢN VƯỜN QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG TỈNH PHRAE Tp. HCM, tháng 11/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TỈNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC ỨNG DỤNG GIS VIỄN THÁM TRONG QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: APPLICATION OF GIS FOR MAPPING OF MANAGEMENT ZONES OF MAE YOM NATIONAL PARK, LAMPANG AND PHRAE PROVINCE ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG QUẢN VƯỜN QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG TỈNH PHRAE GVHD: TS. Lê Văn Trung SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh MSHV: 12260672 Tp. HCM, tháng 11/2012 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG QUẢN VƯỜN QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG TỈNH PHRAE Nhà khoa học thông tin địa lý: Chanika Sukawattanavijit, Kridsakron Auynirundronkool Cơ quan phát triển công nghệ không gian thông tin địa (tổ chức cộng đồng) Số 196 đường Phahonyothin, Chatuchak, Bangkok 10900, Thailand. Tel : (66) 2946420-8 số nội bộ 200 Fax : (66) 25613035 Email : Chanika@gistda.or.th, Kron@gistda.or.th THÁI LAN TỪ KHÓA: Hệ thống thông tin địa lý, quy hoạch, Mae Yom TÓM TẮT: Vườn quốc gia bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên có đóng góp to lớn đối với hệ sinh thái. Những cảnh vật xung quanh này tạo nên một nơi dễ chịu để chiêm ngưỡng vẻ độc đáo riêng của nó, có thể là cảnh quan, thác nước, hang động, núi, cây cỏ cả động vật hoang dã. Tuy nhiên, cảnh quan này sẽ bị xuống cấp dần biến mất nếu không có sự quản phù hợp. Con em chúng ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa. Do đó, bất kỳ Vườn quốc gia nào cũng nên được xem xét kỹ lưỡng, kết nối với sự quản tốt nhằm giữ được vẻ tự nhiên mà nó nên có. Mục đích của nghiên cứu này là phát triển cơ sở dữ liệu GIS cho sự quản theo tiêu chí phân loại các vùng của Vườn quốc gia Mae Yom ở tỉnh Lampang tỉnh Phrae. Phân vùng quản được phát triển bằng việc sử dụng dữ liệu viễn thám hệ thống thông tin địa lý. Các yếu tố môi trường được dùng để phân tích là độ dốc, đất sử dụng, độ cao, khoảng cách từ văn phòng, từ cộng đồng, từ những con đường khoảng cách từ sông, suối. Điểm số của mỗi vùng quản được sắp xếp theo mục tiêu của việc quản Vườn quốc gia. Bằng cách sử dụng kỹ thuật chồng lớp, các khu vực đã được phân loại thành 5 khu quản lý: khu dịch vụ, khi vui chơi giải trí, khu nguyên sinh, khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt, khu phục hồi. Sau đó bản đồ cuối cùng của khu quản đã được tạo ra. Diện tích của từng khu quản tại Vườn quốc gia Mae Yom tương ứng là 12,3% cho khu dịch vụ, 11,35% cho khu vui chơi giải trí, 26,53% cho khu nguyên sinh, 53,86% cho khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt, 31,72% cho khu phục hồi. Kết quả sẽ là đầu vào cho việc điều hành Vườn quốc gia, nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên độ màu mỡ, tăng cường sự hoàn thiện của hệ sinh thái trong một hình thái bền vững. GIỚI THIỆU 4 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh Nghiên cứu này nhằm phát triển cách bố trí cho một trong những kế hoạch lớn của Vườn quốc gia Thái Lan, nhằm tìm ra cách quản phù hợp trong việc liên kết các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường địa lý, những đặc điểm đặc trưng của Vườn quốc gia đã được nêu ra. Đối với việc phân loại đất của Vườn quốc gia, sự lựa chọn phương thức phân loại là ưu tiên hàng đầu cho người quản lý. Hầu hết các khu vực của Vườn quốc gia bao gồm các dạng khác nhau của thông số sinh học, hệ sinh thái môi trường. Do đó, việc sử dụng mỗi khu vực thì cũng khác nhau. Về vấn đề này, việc phân loại theo nghiên cứu với mức hợp lệ sự rõ ràng cao sẽ giảm bớt mâu thuẫn giữa việc bảo tồn sự sử dụng đất, dẫn đến hiệu suất hiệu quả cao hơn trong việc quản kiểm soát diện tích, đồng thời hoàn thành mục tiêu quản Vườn quốc gia trong tương lai. Hiện nay, việc sử dụng những công nghệ cao như viễn thám (RS) hệ thống thông tin địa (GIS) đã cung cấp cho các nhà quản tài nguyên thiên nhiên môi trường sự tiện lợi hiệu quả. Theo nghiên cứu này, những công nghệ đó đã được dùng để phân vùng Vườn quốc gia, khu vực nghiên cứu là Vườn quốc gia Mae Yom thuộc tỉnh Lampang Phrae. MỤC TIÊU Áp dụng dữ liệu viễn thám hệ thống thông tin địa cho việc phân vùng khu vực quản Vườn quốc gia Mae Yom. 5 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hình 1 Vườn quốc gia Mae Yom bao bọc quận Ngao, tỉnh Lampang quận Song, tỉnh Prae. Rừng rất phong phú, đa dạng với gỗ Tếch cao đẹp như tranh. Gỗ Tếch ở đây đại diện cho đặc tính của gỗ Tếch thuộc phía Bắc đất nước. Hơn nữa, khu rừng còn có một số loại gỗ quý khác cảnh quan đẹp. Diện tích rừng khoảng 284.218,75 rai hay 454,75 km 2 . (Hình 1) TÀI LIỆU SỬ DỤNG 1. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50.000 có chứa các thông tin như ranh giới hành chánh, đường viền, mạng lưới sông suối, mạng lưới đường bộ, vị trí làng mạc từ Cục Khảo sát Hoàng gia Thái Lan. 2. Hình ảnh dữ liệu loại ký hiệu 5 chấm để tạo ra bản đồ sử dụng đất, Vườn quốc gia Mae Yom, tỉnh Lampang tỉnh Phrae ngày 12/05/2006 18/02/2007. 3. Bản đồ đường viền tỷ lệ 1: 50.000, khoảng cách 20 mét từ Cục Khảo sát Hoàng gia Thái Lan. 4. Mô hình cao độ kỹ thuật số tỷ lệ 1: 50.000, tạo ra từ bản đồ đường đồng mức. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 1. Nghiên cứu này áp dụng GIS cho việc phân vùng quản Vườn quốc gia Mae Yom. Yếu tố môi trường dùng để phân tích là độ dốc, đất sử dụng, độ cao, khoảng cách từ văn phòng, từ cộng đồng, từ những con đường khoảng cách từ sông, suối. 2. Tỉ trọng của mỗi yếu tố được chia từ 1-7, dựa vào trình tự quan trọng tầm quan trọng dự kiến gây ra 5 vùng quản lý. Tỉ trọng càng cao thì yếu tố quan trọng mối quan hệ tới khu quản càng nhiều. Mỗi yếu tố được phân chia thành 3 đến 5 yếu tố phụ, mỗi yếu tố phụ lại được gán 1 giá trị xếp hạng. Theo nghiên cứu, bộ giá trị xếp hạng được chia thành 1 đến 3. Một giá trị xếp hạng cao hơn thì mối liên hệ của yếu tố phụ riêng biệt đối với sự xuất hiện của mỗi vùng quản là nhiều hơn. (Bảng 1) Bảng 1. Trọng số để xếp hạng khu quản Vườn quốc gia Mae Yom 7 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh Nguồn: Saksit Sritubtim. Năm 2003. Ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa cho Vườn Quốc gia Khao Chamao Wong, Bangkok: Đại học Kasetsart. 8 Yếu tố Khu dịch vụ Khu vui chơi giải trí Khu nguyên sinh Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt Khu phục hồi tự nhiên Độ cao (m) 1. <200 m 2. 200-400 m 3. 400-600 m 4. 600-800 m 5. >800 m 3 3 2 2 1 3 2 2 1 1 1 1 2 3 3 1 2 3 3 3 3 2 2 2 3 Khoảng cách từ đường phố (m) 1. <200 m 2. 200-500 m 3. >500 m 3 2 1 3 2 1 1 2 3 1 2 3 3 3 2 Khoảng cách từ đơn vị bảo vệ (m) 1. 0-500 m 2. 500-1,000 m 3. 1,000-5,000 m 4. 5,000-10,000 m 5. >10,000 m 3 3 2 2 1 2 2 3 3 1 1 1 2 3 3 1 2 2 3 2 3 3 2 2 3 Khoảng cách từ sông/suối (m) 1. < 100 m. 2. 100 – 300 m. 3. > 300 m. 2 3 1 2 3 1 3 3 2 3 2 2 3 3 2 Khoảng cách từ cộng đồng (m) 1. < 500 m. 2. 500 – 1,000 m. 3. 1,000 – 5,000 m. 4. 5,000–10,000 m. 5. > 10,000 m. 3 3 3 2 1 1 2 3 2 1 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 3 2 2 1 Độ dốc (%) 1. 0 - 8 % 2. 8 - 16 % 3. 16 - 35 % 4. 35 - 50 % 5. > 50 3 3 2 2 1 3 3 2 2 1 1 2 3 3 3 1 2 3 3 3 1 2 3 3 3 Đất sử dụng 1. Đất rừng 2. Đất sở hữu 3. Đất mục nát 1 2 3 1 2 3 3 1 1 3 1 1 3 1 3 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh 3. Sau khi cân trọng sắp xếp giá trị của mỗi yếu tố, vùng quản được phân loại thành 5 khu: khu dịch vụ, khu vui chơi giải trí, khu nguyên sinh, khu dự trữ tài nguyên nghiêm ngặt khu phục hồi. Sau đó bản đồ 5 khu quản được phân tích bởi kỹ thuật che phủ theo phương trình sau: S = W 1 R 1 + W 2 R 2 + …W n R n Trong đó S = Khu vực phù hợp cho vùng quản Vườn quốc gia W1…n = Tỷ trọng của yếu tố 1,2,3 . đến n R1…n = Giá trị xếp hạng của yếu tố 1,2,3 . đến n 4. Các bản đồ của 5 khu quản đã được chồng lớp, sau đó điểm số của mỗi khu đã được xếp hạng dựa vào mục tiêu của việc quản Vườn quốc gia. Bản đồ cuối cùng của vùng quản đã được tạo ra. Dữ liệu vật được nhập vào hệ thống phân tích thể hiện trong biểu đồ hình 2 9 Ứng dụng GIS viễn thám trong quản môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thúy Oanh Hình 2 Phân tích bởi GIS KẾT QUẢ Từ nghiên cứu này, chúng tôi phân loại quy hoạch 5 khu, như sau: 10 . PHRAE PROVINCE ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA MAE YOM, TỈNH LAMPANG VÀ TỈNH PHRAE GVHD: TS OF MAE YOM NATIONAL PARK, LAMPANG AND PHRAE PROVINCE ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA MAE YOM,

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan