Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm trong tiếng anh và tiếng việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận

229 1.6K 20
Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm trong tiếng anh và tiếng việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN BÁ TIẾN NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN BÁ TIẾN NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Văn Khang PGS TS Lê Đình Tường NGHỆ AN, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án tiến sỹ nhan ñề “Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa ñược cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Bá Tiến LỜI CẢM ƠN Luận án ñược thực Trường Đại học Vinh với giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, tổ chức cá nhân Tơi xin gửi lời tri ân trân trọng: Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy tôi, GS TS Nguyễn Văn Khang PGS TS Lê Đình Tường, tận tình giáo truyền nhiệt huyết cho suốt trình hình thành, hồn thiện luận án trưởng thành khoa học Tôi trân trọng cám ơn thầy giáo trang bị cho tơi kiến thức để hồn thành chương trình nghiên cứu sinh luận án Tơi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ, tạo ñiều kiện học tâp nghiên cứu Bộ mơn Ngơn ngữ - Khoa Ngữ Văn, Phịng Đào tạo Sau đại học, phịng ban liên quan Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Trong trình thực luận án, tơi nhận ủng hộ, động viên chia sẻ cơng việc ñồng nghiệp Khoa Ngoại Ngữ - Trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cám ơn! Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người ln khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Nghệ An, ngày tháng Tác giả luận án Trần Bá Tiến năm 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cái luận án 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Cấu trúc luận án 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề ngơn ngữ học tri nhận 15 1.1.1 Những vấn đề chung ngơn ngữ học tri nhận 15 1 Những vấn ñề ngữ nghĩa học tri nhận 23 1.2 Những vấn ñề thành ngữ 38 1.2.1 Khái niệm thành ngữ 38 1.2.2 Thành ngữ tâm lý-tình cảm 46 1.3 Tiểu kết 50 CHƯƠNG 51 ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TRI NHẬN CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Dẫn nhập 51 2.2 Ẩn dụ tức giận thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 52 2.3 Ẩn dụ niềm vui thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 83 2.4 Ẩn dụ nỗi buồn thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 92 2.5 Ẩn dụ sợ hãi thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 102 2.6 Ẩn dụ xấu hổ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 109 2.7 Tiểu kết 113 CHƯƠNG 115 ĐẶC ĐIỂM HOÁN DỤ TRI NHẬN CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Dẫn nhập 115 3.2 Hoán dụ giận thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 116 3.3 Hoán dụ niềm vui thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 122 3.4 Hoán dụ nỗi buồn thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 126 3.5 Hoán dụ xấu hổ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 130 3.6 Hoán dụ sợ hãi thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 131 3.7 Sự chồng lấp ẩn dụ tri nhận hoán dụ tri nhận thành 135 ngữ tiếng Anh tiếng Việt 3.8 Cơ sở tri nhận hoán dụ biểu thị tâm lý tình cảm thành 137 ngữ tiếng Anh tiến Việt 3.9 So sánh ñối chiếu giống khác ẩn dụ hoán dụ tri 141 nhận thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 3.10 Tiểu kết 148 CHƯƠNG 149 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG DẠY THÀNH NGỮ CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI 4.1 Đặt vấn đề 149 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả học thành ngữ 150 4.3 Một số nghiên cứu gần ñây dạy thành ngữ theo quan điểm ngơn 151 ngữ học tri nhận 4.4 Đề xuất ñường hướng dạy thành ngữ theo quan điểm ngơn ngữ 156 học tri nhận 4.3 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 1: Các thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh 185 tiếng Việt xếp theo phạm trù (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ) PHỤ LỤC 2: Các thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh xếp 206 theo thứ tự bảng chữ (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ) PHỤ LỤC 3: Các thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Việt xếp theo thứ tự bảng chữ (Tức, vui, buồn, sợ, xấu hổ) 219 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu nghiên cứu ngơn ngữ cuối kỷ XX ñầu kỷ XXI ñã chuyển từ khảo sát ngữ liệu quan sát trực tiếp sang nghiên cứu vấn đề khơng quan sát người trí tuệ, văn hóa, ý niệm, tri thức, niềm tin, tín ngưỡng, v.v Đây khuynh hướng thu hút tham gia đơng đảo giới ngơn ngữ học - Ngôn ngữ học tri nhận Trên giới có nhiều chun khảo mang tính mở ñường tác Lakoff & Johnson [129], Lakoff [130], Talmy [161] nghiên cứu thể loại diễn ngôn Lakoff Turner [131] Ngơn ngữ học tri nhận đón nhận Việt Nam khoảng 10 năm trở lại ñây, xuất số cơng trình tiên phong Lý Toàn Thắng [59; 60], Trần Văn Cơ [14] số luận án, luận văn Lê Thị Ánh Hiền [28], Phan Thế Hưng [35], Võ Kim Hà [24] Vốn giương cao cờ “Dĩ nhân vi trung”, lấy người làm tâm ñiểm nghiên cứu nên phạm trù tâm lý tình cảm xem đích quan trọng ngơn ngữ học tri nhận cần hướng tới Cứ liệu ngôn ngữ phạm trù nguồn tài liệu sống giúp hiểu sâu ngơn ngữ văn hóa người sử dụng Trong số đơn vị ngơn ngữ, thành ngữ tinh hoa ngơn ngữ đúc kết qua nhiều hệ, phản ánh đặc ñiểm văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu thnh ng góp phần vào nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ đơn vị mà cịn góp phần làm sáng tỏ nhiều nét văn hoá tiêu biểu cho cộng đồng sử dụng, thơng qua giúp tìm hiểu sâu sắc dân tộc, quan niệm tư vật, tượng mặt ñồng ñại lịch ñại Trong thời đại cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế nay, tiếp xúc giao thoa văn hóa làm mờ ñi nhiều giá trị truyền thống Nhiều yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể biến khỏi ñời sống xã hội Việc nghiên cứu thành ngữ giúp tái bảo tồn giá trị Mặc dù thành ngữ thể phong phú đa dạng ngơn ngữ đời sống chưa có cơng trình chun sâu từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Việc nghiên cứu thành ngữ trạng thái tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt việc làm hữu ích, khơng làm giàu nguồn ngữ liệu cho cơng tác biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Anh tiếng Việt mà phục vụ nghiên cứu ngơn ngữ-văn hố, dịch thuật, giao tiếp bảo tồn văn hóa dân tộc 10.Lịch sử vấn ñề Thành ngữ ñối tượng ñược nghiên cứu sâu rộng từ nhiều bình diện khác tiếng Anh tiếng Việt Trong khuôn khổ luận án, chúng tơi điểm lại nghiên cứu quan trọng thành ngữ nhằm ñưa tranh tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong tiếng Anh, có nhiều nghiên cứu thành ngữ Makkai [140], chia thành ngữ thành hai loại: thành ngữ lập mã (encoding idioms) thành ngữ giải mã (decoding idioms) Thành ngữ lập mã bao gồm cụm từ cố định get married to someone (kết tới người nào, thay với (with) tiếng Việt) Thành ngữ giải mã gồm cụm từ cố ñịnh mang nghĩa bóng red tape (cái thước dây màu ñỏ/quan liêu), kick the bucket (ñá xô/chết, toi ñời), v.v Các thành ngữ giải mã cịn chia thành tiểu nhóm động từ kép (phrasal verbs), thành ngữ ngữ đoạn (tournures – ví dụ: rain cats and dogs - mưa chó mèo/mưa trút), cặp từ bất khả ñảo nghịch (irreversible binomials – ví dụ: odds and ends – đầu thừa thẹo), cụm từ ghép (phrasal compounds: blackmail – thư ñen/thư tống tiền), v.v Weinreich [171], sử dụng lý thuyết, mơ hình thuật ngữ ngữ pháp tạo sinh – chuyển đổi để phân tích thành ngữ Ơng cho rằng, ñặc ñiểm thành ngữ tối nghĩa tiềm xuất từ thành tố mang nghĩa đen diễn ngơn Các cụm từ spick and span (gọn gàng sẽ) khơng xếp vào nhóm thành ngữ by and large (bên cạnh rộng/nhìn chung) cụm từ spick and span khơng có phiên theo nghĩa đen by and large Ơng chia cụm từ cố định thành nhóm có tính thành ngữ nhóm có tính ổn định kết hợp từ (collocations) Như vậy, ñơn vị mà Makkai xem thành ngữ lập mã không ñược Weinreich xem thành ngữ Strassler [160], nghiên cứu thành ngữ từ góc độ dụng học Ơng cho rằng, sử dụng thành ngữ, người nói chuyển tải thơng tin nhiều nội dung ngữ nghĩa thành ngữ ñó Thành ngữ ñược sử dụng ñơn vị xuất (deitic use) bao gồm: xuất nhân xưng thứ nhất, thứ hai thứ ba Khảo sát số liệu ngôn ngữ tự nhiên ông cho thấy xuất nhân xưng ngơi thứ ba sử dụng rộng rãi Chỉ xuất thứ hai hạn chế với đối tác giao tiếp có địa vị cao hơn, xuất ngơi thứ hai thường dùng với người có địa vị thấp Dựa lý thuyết ngữ pháp chức Halliday, Fernado [107] chia thành ngữ thành ba nhóm Thành ngữ biểu ý (ideational idioms) chuyển tải nội dung thơng điệp chất thơng điệp (ví dụ: spill the beans: bóc vỏ đậu/tiết lộ bí mật) Thành ngữ liên nhân (interpersonal idioms) thực chức tương tác nhằm bắt ñầu, trì kết thúc mẫu trao ñổi có quan hệ chặt chẽ với quy tắc lịch giao tiếp (ví dụ: I wasn’t born yesterday: tơi khơng phải sinh ngày hơm qua/tơi đâu có ngớ ngẩn; by the way: này/tiện thể) Thành ngữ liên kết (relational idioms) có chức liên kết ngơn làm gia tăng mạch lạc diễn ngơn (ví dụ: on the contrary: trái lại) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN BÁ TIẾN NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chun ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã... cơng trình nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt nhìn từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận Về mặt lý thuyết, luận án tổng hợp quan điểm ngơn ngữ học tri nhận học giả hàng... DỤ TRI NHẬN CỦA THÀNH NGỮ BIỂU THỊ TÂM LÝ TÌNH CẢM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Dẫn nhập 115 3.2 Hoán dụ giận thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt 116 3.3 Hoán dụ niềm vui thành ngữ tiếng Anh tiếng

Ngày đăng: 27/12/2013, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan