Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

89 361 0
Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Làng gốm Biên Hịa mợt những làng nghề truyền thống phát triển địa bàn tỉnh Đồng Nai từ lâu tiếng nghề sản xuất gốm mỹ nghệ với những sản phẩm độc đáo, có nét đặc thù, riêng biệt địa phương Sự phát triển làng gốm Biên Hòa khơng nằm ngồi phát triển ngành gốm sứ Việt Nam Ngày nay, những sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hịa có mặt hầu hết thị trường lớn giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,…và ngày chiếm niềm tin người tiêu dùng thị trường nước ngồi, qua mang lại cho địa phương một nguồn ngoại tệ đáng kể, giúp tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao đợng địa phương Ngồi việc thể bảo tồn sắc văn hố dân tợc, xuất gốm mỹ nghệ mang giá trị giao lưu văn hoá, giới thiệu truyền thống văn hoá dân tợc Việt Nam nói chung ngành gốm Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng với bạn bè giới, từ góp phần mở rợng mối quan hệ hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển ngành nghề khác Mặc dù phát triển doanh nghiệp gốm Biên Hòa thời gian qua đáng khích lệ, song chưa tương xứng với tiềm tỉnh Đồng Nai Nếu so với tốc độ phát triển chung ngành gốm sứ mỹ nghệ nước, những năm qua doanh nghiệp gốm Biên Hịa có phát triển chậm Nếu năm 2001, tỉ trọng xuất gốm chiếm khoảng 12,9% tổng kim ngạch xuất gốm sứ nước, năm 2002 chiếm tỉ trọng 14,3%, đến năm 2005 chiếm 11% tổng kim ngạch xuất gốm sứ nước Kim ngạch xuất gốm Biên Hòa năm 2006 lên đến 19,05 triệu USD những năm gần có xu hướng giảm dần từ năm 2007 cịn 10,3 triệu USD đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt 4.3 triệu USD Song song đó, ngành gốm sứ Việt Nam, ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung làng gốm Biên Hịa nói riêng gặp phải cạnh tranh ngày gay gắt với DN ngành nước Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Đợ, Indonesia Ngồi ra, từ biến đợng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tịan cầu ảnh hưởng mạnh đến suy giảm họat động SX-KD ngành gốm sứ Việt Nam DN gốm Biên Hòa Cụ thể giá đầu vào tăng giá bán thị trường xuất khơng tăng nên có mợt vài DN phải sản xuất cầm chừng chuyển sang ngành nghề khác Tuy nhiên, cịn mợt số DN sản xuất gốm mỹ nghệ địa bàn: Tân Vạn, Hóa An, Bửu Hịa, Tân Hạnh tḥc làng gốm Biên Hịa tồn tại, sản xuất gốm nhiều gia đình nghề “cha truyền, nối" Trước bối cảnh đó, việc đề giải pháp thiết thực để trì phát triển nghề gốm trùn thống Biên Hịa vấn đề cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX-KD doanh nghiệp gốm Biên Hòa đến năm 2020” với mong muốn đóng góp mợt phần cho việc phát triển hoạt đợng DN gốm Biên Hịa thời gian tới để thực luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu:  Phân tích thực trạng hoạt đợng SX-KD DN gốm Biên Hịa thời gian qua  Đề xuất một số giải pháp thực nhằm phát triển hoạt động SX-KD DN gốm Biên Hòa đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ doanh nghiệp gốm Biên Hòa (hay gọi DN làng gốm Biên Hòa) Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm gốm mỹ nghệ DN sản xuất gốm địa bàn TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai  Phạm vi thời gian: Để có nhìn bao qt về q trình hoạt đợng DN gốm Biên Hòa khoảng thời gian dài định nên luận văn nghiên cứu thời điểm năm 2000, 2006, 2010 có xem xét tình hình SX-KD giai đoạn 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu liên quan đến ngành gốm sứ Việt Nam nói chung làng gốm Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng Các tài liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, tạp chí, internet, tài liệu nghiên cứu về làng nghề gốm sứ, văn phủ, UBND tỉnh Đồng Nai, sở cơng thương Đồng Nai, niên giám thống kê Đồng Nai 2010  Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Lập bảng điều tra với nội dung thu thập thông tin về tác động môi trường vĩ mô, lực sản xuất, lực cạnh tranh thông qua ý kiến đóng góp chuyên gia về nhân tố tác động đến hoạt động hiệu hoạt động SX-KD DN gốm Biên Hòa - Đối tượng điều tra: Các DN sản xuất gốm địa phương địa bàn TP Biên Hòa như: Phường Tân Vạn, Bửu Hịa, Xã Hóa An, Tân Hạnh mợt số chuyên gia trường Cao đẳng mỹ thuật trang trí Hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai - Phương pháp điều tra: Gửi trực tiếp bảng thu thập ý kiến, vấn - Số lượng mẫu: 30 - Công cụ xử lý dữ liệu: Một số công cụ phần mềm SPSS Excel Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn  Nêu lên những yếu tố quy trình, kỹ thuật yêu cầu chất lượng sản phẩm gốm sứ Việt Nam, đồng thời hệ thống tóm lược lịch sử hình thành nghề gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung gốm Biên Hịa nói riêng qua thời kỳ nhằm làm rõ những luận khoa học về cần thiết phải bảo tồn phát triển ngành gốm truyền thống có từ lâu đời  Luận văn nâng tầm quan trọng mức ý nghĩa việc phân tích thực trạng dự báo mơi trường kinh doanh DN thông qua xây dựng phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên DN để làm sở đề giải pháp phát triển tương lai  Luận văn cung cấp cho DN gốm Biên Hịa mợt nguồn tài liệu tham khảo tốt, một chiến lược kinh doanh cụ thể giai đoạn 2011-2020, một giai đoạn có nhiều ý nghĩa việc phát triển hoạt đợng SX-KD gốm Biên Hịa ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung, với mợt hệ thống gồm: nhóm giải pháp tận dụng ưu nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu với mợt số giải pháp cụ thể nhằm thực thành công định hướng mục tiêu dài hạn  Luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm hỗ trợ DN q trình phát triển hoạt đợng SX-KD gốm Biên Hịa theo định hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đến năm 2020 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động SX-KD gốm sứ mỹ nghệ Chương 2: Thực trạng SX-KD DN gốm Biên Hòa Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt đợng SX-KD DN gốm Biên Hịa đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GỐM SỨ MỸ NGHỆ 1.1 Tổng quan sản xuất kinh doanh gốm sứ Việt Nam [30] 1.1.1 Lý thuyết phân tích cạnh tranh ngành Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu giới nay, cung cấp mợt khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ơng mơ hình hóa ngành kinh doanh cho ngành kinh doanh phải chịu tác động năm lực lượng cạnh tranh Các nhà chiến lược tìm kiếm ưu trợi đối thủ sử dụng mơ hình nhằm hiểu rõ bối cảnh ngành kinh doanh hoạt đợng Mơ hình Porter’s Five Forces xuất lần đầu tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nợi dung tìm hiểu yếu tố tạo lợi nhuận kinh doanh Mơ hình này, thường gọi “Năm lực lượng Porter”, xem công cụ hữu dụng hiệu để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Quan trọng cả, mơ hình cung cấp chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp trì hay tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình để phân tích xem họ có nên gia nhập mợt thị trường đó, hoạt đợng mợt thị trường khơng Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh ngày mang tính “đợng”, nên mơ hình cịn áp dụng để tìm kiếm một ngành định khu vực cần cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận Các quan phủ, chẳng hạn Ủy ban chống độc quyền sát nhập Anh, hay Bộ phận chống độc quyền Bộ Tư pháp Mỹ, sử dụng mơ hình để phân tích xem liệu có cơng ty lợi dụng cơng chúng hay không Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh thị trường một ngành sản xuất chịu tác động lực lượng cạnh tranh: Sức mạnh nhà cung cấp; Nguy thay thế; Các rào cản gia nhập; Sức mạnh khách hàng; Múc độ cạnh tranh Trong mơ hình kinh tế trùn thống, cạnh tranh giữa doanh nghiệp đối thủ đẩy lợi nhuận tiến dần tới số 0, cuộc cạnh tranh ngày nay, doanh nghiệp không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá một cách thụ động Trên thực tế, hãng đều cố gắng để có lợi cạnh tranh so với đối thủ Cường đợ cạnh tranh thay đổi khác tùy theo ngành, nhà phân tích chiến lược quan tâm đến những điểm khác biệt Các nhà kinh tế đánh giá khả cạnh tranh theo số về mức độ tập trung ngành, tỷ lệ tập trung (Concentration Ration – CR) một những số phải kể đến Chỉ số cho biết phần trăm thị phần hãng lớn ngành nắm giữ Ngồi cịn có số CR về tỷ lệ thị trường 8, 25 50 hãng đầu ngành kiểm soát Chỉ số cao cho thấy mức độ tập trung thị phần vào hãng lớn lớn, đồng nghĩa với việc ngành có mức đợ tập trung cao Nếu có mợt số hãng nắm giữ phần lớn thị phần, ngành mang tính cạnh tranh (gần với độc quyền bán) Tỷ lệ tập trung thấp cho thấy ngành có nhiều đối thủ, khơng có đối thủ chiếm thị phần đáng kể Các thị trường gồm nhiều “mảnh ghép” cho có tính cạnh tranh Tuy nhiên, tỷ lệ tập trung khơng phải số nhất, xu hướng định nghĩa ngành mang nhiều thông tin so với phân bố thị phần Nếu mức độ cạnh tranh giữa hãng mợt ngành thấp, ngành coi “có kỷ luật” Kỷ luật kết lịch sử cạnh tranh ngành, vai trò hãng đứng đầu, tuân thủ với chuẩn mực đạo đức chung Sự câu kết giữa cơng ty nhìn chung khơng hợp pháp Trong những ngành có mức đợ cạnh tranh thấp, động thái cạnh tranh chắn bị hạn chế mợt cách khơng thức Tuy nhiên, mợt công ty không chấp nhận tuân thủ luật lệ mà tìm kiếm lợi cạnh tranh làm thị trường “có kỷ luật” Khi mợt đối thủ hành động theo cách khiến hãng khác ḅc phải trả đũa, tính cạnh tranh thị trường tăng lên Cường đợ cạnh tranh thường miêu tả tàn khốc, mạnh mẽ, vừa phải, yếu, tùy theo việc hãng nỗ lực giành lợi cạnh tranh đến mức Để có lợi cạnh tranh so với đối thủ, một doanh nghiệp chọn mợt số đợng thái cạnh tranh sau:  Thay đổi giá – tăng giảm giá để có lợi ngắn hạn  Tăng khác biệt sản phẩm – cải thiện đặc tính, đổi q trình sản xuất đổi sản phẩm  Sử dụng kênh phân phối một cách sáng tạo, dùng hội nhập theo chiều dọc sử dụng một kênh phân phối chưa có ngành  Khai thác mối quan hệ với nhà cung cấp Cường độ cạnh tranh chịu ảnh hưởng đặc điểm ngành sau đây:  Số lượng công ty lớn: Số lượng công ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, có nhiều hãng tổng số khách hàng nguồn lực khơng đổi Tính cạnh tranh mạnh hãng có thị phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối thị trường  Thị trường tăng trưởng chậm: Đặc điểm khiến hãng phải cạnh tranh tích cực để chiếm giữ thị phần Trong một thị trường tăng trưởng cao, hãng có khả tăng doanh thu thị trường mở rợng  Các chi phí cố định cao: Chi phí cố định cao thường tồn mợt ngành có tính kinh tế theo quy mơ, có nghĩa chi phí giảm quy mơ sản xuất tăng Khi tổng chi phí lớn khơng đáng kể so với chi phí cố định, hãng phải sản xuất gần với tổng cơng suất để đạt mức chi phí thấp cho đơn vị sản phẩm Như vậy, hãng phải bán một số lượng lớn sản phẩm thị trường, phải tranh giành thị phần, dẫn đến cường độ cạnh tranh tăng lên  Chi phí lưu kho cao sản phẩm dễ hư hỏng: Đặc điểm khiến nhà sản xuất muốn bán hàng hóa nhanh tốt Nếu thời điểm đó, nhà sản xuất khác muốn bán sản phẩm họ c̣c cạnh tranh giành khách hàng trở nên dữ dợi  Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp: Khi mợt khách hàng dễ dàng chuyển từ sử dụng sản phẩm sang sản phẩm khác, mức đợ cạnh tranh cao nhà sản xuất phải cố gắng để giữ chân khách hàng  Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp: Đặc điểm dẫn đến mức độ cạnh tranh cao Ngược lại, sản phẩm hãng khác có đặc điểm hàng hóa khác rõ rệt giảm cạnh tranh  Khả thay đổi chiến lược cao: Khả thay đổi chiến lược cao xảy một hãng dần vị thị trường mình, có tiềm giành nhiều lợi nhuận Tình làm tăng tính cạnh tranh ngành  Các rào cản “thốt ra” cao: Đặc điểm khiến doanh nghiệp phải chịu mợt chi phí cao, muốn từ bỏ khơng sản xuất sản phẩm nữa Vì hãng ḅc phải cạnh tranh Rào cản làm cho một doanh nghiệp buộc phải lại ngành, công việc kinh doanh khơng thuận lợi  Tính đa dạng đối thủ: với đặc điểm văn hóa, lịch sử triết lý khác làm cho ngành kinh doanh trở nên khơng ổn định Có những công ty tăng trưởng không tuân theo quy luật làm cho cơng ty khác khơng đánh giá xác tình hình thị trường, thế, tính cạnh tranh khơng ổn định có chiều hướng tăng lên  Sự sàng lọc ngành: Thị trường tăng trưởng có hợi thu lợi nhuận cao khuyến khích hãng gia nhập thị trường hãng cũ tăng sản lượng Do ngành có nhiều đối thủ cạnh tranh Đến mợt lúc đó, mức đợ tăng trưởng chậm lại thị trường trở nên bão hịa, tạo nên tình cung vượt q cầu Khi c̣c sàng lọc diễn ra, cạnh tranh dữ dội dẫn đến chiến tranh giá một số công ty phá sản Dù quy luật về thị trường ổn định đến mức nào, rõ ràng tính ổn định thị trường những thay đổi cung cầu đều ảnh hưởng đến tính cạnh tranh Tính chu kỳ cầu sản phẩm gây mức độ cạnh tranh dữ dội 1.1.2 Đặc điểm kỹ thuật gốm sứ Việt Nam Là quốc gia ghi tên vào danh sách những nôi nghề gốm giới, Việt Nam tự hào làm chủ nghề gốm gần một vạn năm qua Trải qua bao dâu bể thời gian, gốm Việt Nam ln mang vẻ dun dáng riêng biệt, lẫn đặt cạnh những tác phẩm gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản hay Châu Âu Cũng những nguyên liệu thô sơ truyền thống đất, nước lửa nhờ tài hoa người thợ tâm hồn dân tộc thấm đẫm sản phẩm nên những nguyên liệu tưởng chừng câm lặng ln có tiếng nói riêng, dù chúng làm dạng đất nung, sành nâu, sành xốp, sành trắng hay đồ sứ Kỹ thuật sản xuất với phong cách riêng từ “công thức” chung với nghề có gần mợt vạn năm tuổi Khơng phải vơ cớ mà tên làng gốm danh vào ca dao gắn bó với người Việt Nam Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ IX, Việt Nam rơi vào thời kỳ thống trị phong kiến phương Bắc, nghề gốm người Việt vừa tiếp tục phát triển vốn kinh nghiệm cổ truyền vừa tiếp thu những tinh hoa nghề gốm Trung Hoa Những trung tâm gốm hình thành phát triển Thanh Hóa với gốm đất trắng, Bắc Ninh với gốm nâu vùng vương quốc Chăm-pa với đồ đất nung tạo nên đa dạng, phong phú đặc biệt Người Việt thời kỳ sáng tạo thêm chất liệu sành xốp sử dụng đất sét trắng không men phủ men, đồ sành nâu chủng loại gốm kiến trúc Từ kỷ thứ X đến kỷ XIV kỷ nguyên độc lập dân tộc, nghề gốm Việt Nam có điều kiện tiến những bước dài về kỹ thuật nghệ thuật Để phục vụ đời sống triều đình nhân dân, loại đồ sành xốp tráng men sản xuất đa dạng, tinh xảo với sản phẩm tiếng liễn, bát đĩa, ấm chén gốm hoa nâu, gốm hoa trắng, gốm men ngọc, gốm men nâu, gốm men trắng ngà đời Họa tiết chủ yếu gốm thời kỳ hoa, loại động vật chim, cá Người ta biết sử dụng loại lị cóc, lị nằm kht vào đồi núi, lị rồng để nâng nhiệt đợ nung cho sản phẩm lên tới 1.200oC Giai đoạn hình thành vùng gốm có tính tập trung chun nghiệp hóa Thanh Hóa, Hà Nợi, Hải Dương, Ninh Bình Các sản phẩm gốm Việt Nam xuất sang Trung Quốc, Indonesia qua cửa Vân Đồn (Quảng Ninh) Từ kỷ XV đến kỷ XIX, trung tâm sản xuất gốm “nở rộ” mang tính chuyên nghiệp cao hẳn với những phong cách vô đa dạng về nguyên liệu, kiểu dáng, họa tiết men phủ Nổi tiếng phải kể đến Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương) chuyên sản xuất sản phẩm sành xốp sành trắng hoa lam, gốm men màu, gốm tam sắc gốm men rạn; Thổ Hà (Bắc Ninh), Hương Canh (Vĩnh Phúc) làm sành nâu sắc đỏ không men; Phù Lãng (Bắc Ninh) làm sành nâu có phủ men da lươn làm từ tro bùn đá; Đình Trung, Hiển Lễ (Vĩnh Phúc), Vân Đình (Hà Tây) làm đồ đất nung Về mặt kỹ thuật, loại lò cóc, lị rồng, sử dụng rợng rãi, nhiệt độ chế độ nung, điều khiển lửa tiến bộ chủ động Loại men tro trấu, tro men đá sử dụng phổ biến Kỹ thuật vẽ hoa men đạt độ thành thục Đến kỷ XX, bên cạnh sở gốm trùn thống, mợt số sở gốm hình thành trở nên tiếng gốm Móng Cái (Quảng Ninh), gốm Cây Mai (Sài Gịn), gốm Lái Thiêu (Bình Dương), gốm Biên Hoà (Đồng Nai), Thế kỷ XX đánh dấu 10 đời sản phẩm sứ Hải Dương từ nguồn nguyên liệu đất sét trắng, cao lanh làm cho kho tàng nghệ thuật gốm Việt Nam ngày một phong phú Có thể nói, với thời gian, sản phẩm gốm Việt Nam ngày mang đậm tâm hồn Việt sáng tạo vô phong phú tạo nên đa dạng gốm men màu men, gốm hoa lam kết hợp với gốm men da lươn, gốm men màu vẽ nét chìm hoa văn Bình Dương, gốm men lửa trung Đồng Nai với nét khắc chìm hoa văn chi tiết màu sắc tươi tắn, rực rỡ Sản phẩm vùng đều có những nét đẹp riêng biệt, khơng có dập khn, mẫu Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nước Châu Âu, Châu Á đặc biệt Nhật Bản Đông Nam Á, Tây Á nhập gốm Việt Nam với số lượng lớn từ kỷ XIV- XVI Người chiêm ngưỡng dễ dàng nhận biết vẻ đẹp nhuần nhị, tinh tế một sản phẩm gốm Bát Tràng, vẻ khoẻ khoắn, phá cách gốm Phù Lãng hay hồn mộc mạc đồ gốm người Chăm Chính hồ quyện tuyệt vời giữa đất, nước, lửa với tâm hồn người Việt tạo nên mợt nghề mang đầy tính nghệ thuật, người dân Việt Nam bạn bè giới trân trọng 1.1.3 Các yêu cầu chất lượng gốm sứ Từ những đặc điểm về nguyên liệu nhiệt độ nêu trên, cho thấy yêu cầu vế chất lượng sản phẩm gốm đất sét, nguồn nguyên liệu chính, nay, đất sét xem nguyên liệu quan trọng đối tượng ngành silicat đại Về yếu tố nhiệt đợ nung vấn đề lị nung mợt vấn đề kỹ thuật khó khăn giải qua nhiều kỹ, kỹ thuật nung thay đổi nhiều chưa vươn đến đỉnh cao Lò nung định chất lượng một sản phẩm sau lị đạt hay khơng đạt, trịn hay méo, vàng hay trắng, màu sắc men màu phát khác có mợt cơng thức pha màu Vì thế, người ta gọi nghề gốm “nghề nghệ thuật mỹ thuật, nghệ thuật chơi với lửa” Nói khơng có nghĩa phủ nhận vai trò nghệ thuật tạo dáng trang trí, ngun liệu lị nung chế ngự phương pháp tạo hình ngày phát triển kỹ thuật nghệ thuật trang trí vươn lên không phần quan trọng để đạt đến đỉnh cao mỹ thuật trang trí thẩm mỹ tương xứng Mợt sản phẩm gốm đẹp làm rung đợng lịng người ln kết hợp tinh túy giữa tính sáng tạo nghệ thuật tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật Khác với trình sản xuất giới hố, sản xuất gốm u cầu tính sáng tạo nghệ thuật cao với sáng tạo những người thợ gốm thổi hồn vào đất để tạo sản phẩm gốm 75 xây dựng sở quy trình chun mơn hóa khép kín, khâu cung cấp ngun vật liệu đầu vào (khai thác, chế biến nguyên liệu đất, men màu…), giai đoạn trình sản xuất (tạo bán thành phẩm mộc, thiết kế mẫu mã, trang trí men ) q trình tiêu thụ, phân phối sản phẩm  Đặc trưng hình thức liên kết tổ chức sở DN lớn hạt nhân, DN nhỏ vệ tinh, từ xây dựng cam kết chung về khai thác nguyên liệu, giá gia công sản phẩm công đoạn sản xuất, tiền lời chia sẻ về đơn hàng tùy theo mạnh sở vệ tinh  Liên kết với nhà cung cấp, nhà đầu tư Đứng trước nguy về khan nguồn nguyên liệu chính, để ổn định về số lượng chất lượng nguyên liệu nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, Các DN gốm cần tập trung một số biện pháp liên kết sau:  Nguồn nguyên liệu đất sét trắng có hàm lượng kaolin phục vụ cho sản xuất gốm mỹ nghệ trước mắt lâu dài tranh thủ liên kết nguồn cung ứng từ Bình Dương (Đất Cuốc, Chánh Nghĩa) Tuy nhiên, để khơng bị đợng nguồn cung ứng gặp khó khăn cần phải sớm tổ chức khảo sát, điều tra đánh giá trữ lượng chất lượng vùng, khu vực điểm mỏ kaolin sẵn có địa phương phát phổ tra, tìm kiếm sơ bợ nên trữ lượng chất lượng mức độ dự báo  Thu hút nhà đầu tư nước nước kết nối với DN gốm lĩnh vực xây dựng nhà máy điểm mỏ đất kaolin địa phương với dây chuyền khép kín từ việc khai thác, chế biến tẩy rửa phân loại tạp chất để làm giàu thành phần đất kaolin, theo tài liệu địa chất nguồn đất có hàm lượng kaolin Đồng Nai có chất lượng không đồng đều, thường lẫn tạp chất Sự liên kết hợp tác tạo lợi cạnh tranh từ nguồn nguyên liệu sẵn có giúp DN gốm Biên Hịa chủ đợng đáp ứng đủ số lượng chất lượng đất kaolin cho sản xuất sản phẩm gốm dài hạn mà không bị lệ thuộc nguồn nguyên liệu bị khan  Liên kết hợp tác với DN gốm sứ vùng Nhằm đẩy mạnh mối liên kết giữa DN gốm khắc phục tình trạng phâ tán họat đợng dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh giữa DN sản xuất gốm tỉnh tỉnh, DN gốm Biên Hòa nên phát triển mối quan hệ vừa cạnh tranh lành mạnh vừa hợp tác với làng gốm sứ vùng, cụ thể như: 76  Thời gian qua, DN gốm Biên Hòa cạnh tranh gay gắt giữa DN gốm sứ Bình Dương, nơi có những ưu về nguyên liệu, đất đai, chủng loại sản phẩm với giá bán thấp để thu hút khách hàng Sự cạnh tranh tạo đợng lực cho DN gốm Biên Hịa phải lựa chọn đường liên kết để học hỏi kinh nghiệm đổi cơng nghệ, quản lý q trình SX-KD nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, phát huy ưu về bí cơng nghệ phối liệu để tạo sản phẩm gốm mỹ nghệ đa dạng với nét đặc thù riêng biệt  Để ngăn chặn tình trạng khách hàng nước lợi dụng cạnh tranh giữa DN để ép giá bán sản phẩm gây thiệt hại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp gốm vùng, DN gốm Biên Hịa cần có hợp tác cạnh tranh để hợp lực vươn lên, chi phối thị trường nước Thực yêu cầu trên, giai đoạn đầu cần thiết phải có tác đợng Nhà nước để giúp gắn kết DN vùng, nhằm tạo sở cho việc hình thành mơ hình hiệp hợi gốm sứ vùng DN gốm vùng định  Liên kết với hiệp hội làng nghề Việt Nam, ngành gốm sứ mỹ nghệ nước để dễ dàng chuyển giao cơng nghệ chủ đợng tìm nguồn hỗ trợ để thực những đơn hàng lớn c/ Hiệu  Giải pháp liên kết giữa cac DN gốm tạo sản phẩm gốm có chất lượng giá thành ổn định từ việc chuyên môn hóa chuỗi giá trị giữa DN lớn DN nhỏ khu vực địa lý có chung tiềm năng, mạnh liên kết tạo lợi cạnh tranh để phát huy tay nghề chuyên môn, nâng cao hoạt động SX-KD, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận  Thông qua liên kết với nhà đầu tư, DN gốm Biên Hòa giảm áp lực về tìm nguồn vốn đầu tư đồng thời tranh thủ vốn, công nghệ, học tập kinh nghiệm hệ thống quản lý đối tác qua trình khai thác nguồn nguyên liệu Kaolin sẵn có địa phương dài hạn  Sự liên kết với các doanh nghiệp ngành vùng hiệp hội làng nghề tạo điều kiện DN gốm Biên Hòa tiết kiệm chi phí tìm kiếm, dịch vụ tư vấn bên việc khai thác chuyển giao công nghệ hợp lý mang lại hiệu cao đồng thời hỗ trợ ký kết thực hợp đồng có số lượng lớn 77 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 3.2.2.1 Giải pháp tài cho đầu tư: a/ Mục tiêu Mục tiêu giải pháp khai thác hiệu nguồn vốn cho đầu tư DN gốm Biên Hịa nhằm nâng cao lực tài để thực đầu tư cho phát triển bền vững hoạt động SX-KD dài hạn theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa ngành gốm mỹ nghệ tỉnh Đồng Nai nói chung DN gốm Biên Hịa nói riêng Giải pháp triển khai thực giai đoạn lựa chọn nguồn vốn thích hợp từ 2011-2015 vào ổn định từ 2016 - 2020 [PL 9] b/ Nội dung Song song với giải pháp trì phát triển, DN gốm Biên Hòa cần tiến hành tái cấu trúc hoạt đợng SX-KD theo sách phủ chủ trương quyền địa phương giao 54 đất cụm cơng nghiệp gốm Tân Hạnh (trong có 33 sử dụng xây dựng sở hạ tầng) để phát triển làng gốm Biên Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa mang đậm nét hình ảnh làng nghề truyền thống, cụ thể hình thành mơ hình làng nghề đại với chức năng: (1) Sản xuất kinh doanh sản phẩm gốm liên kết theo chuỗi giá trị chun mơn hóa cho DN làng; (2) Khu hội chợ triển làm sản phẩm gốm du lịch làng nghề; (3) Trung tâm đào tạo nghệ nhân thợ giỏi cho làng nghề Để thực mơ hình liên hợp này, Hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai DN gốm Biên Hịa cần trọng đến mợt số giải pháp chi tiết sau:  Khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Đây một những giải pháp xác định quan trọng việc thực chiến lược phát triển DN gốm Biên Hòa thời gian tới, bối cảnh doanh nghiệp làng gốm phải thực theo lợ trình di dời vào cụm công nghiệp theo quy hoạch phát triển ngành gốm đến năm 2020, cụ thể DN cần nguồn vốn để đầu tư nhà xưởng sản xuất, kho bãi , công nghệ máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất gốm mỹ nghệ chất lượng cao chi phí di dời [PL 8], địi hỏi phải huy đợng từ nhiều nguồn vốn Trước hết tận dụng khả nội DN, quan trọng hết DN nên cần tái cấu trúc nguồn vốn đạt hiệu cho hoạt đợng SXKD, từ hoạch định để tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng nguồn khác, cụ thể: 78  Nguồn tích lũy doanh nghiệp (vốn tự có): Vốn DN ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nhìn chung nhỏ, mợt vài doanh nghiệp có quy mơ lớn Đồng Tâm, Thái Dương, Việt Thành, Tân Thiên Phú… (trên 50 tỷ đồng) Số lại chủ yếu quy mô nhỏ với số vốn khoảng - tỷ đồng Tuy nhiên, nguồn vốn tự có nguồn vốn chủ động DN đảm bảo mang lại hiệu cao nguồn vốn khác, DN cần áp dụng biện pháp nâng cao hiệu sản xuất để có nguồn tích lũy phục vụ tái đầu tư  Nguồn vốn cổ phần hoá, vốn góp thành viên: Đây mợt kênh vốn đầy tiềm năng, có quy mơ lớn phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới Để tham gia thị trường vốn này, thân DN cần phải nghiên cứu chuyển hướng hình thành Công ty cổ phần công ty TNHH nhiều thành viên góp vốn  Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Khả cung ứng nguồn cho DN lớn một những nguồn Cụ thể, Chính phủ ban hành nghị định 75/2011/NĐ-CP, ngày 20/10/2011 DN tiếp cận nguồn vốn qua hình thức: “Tín dụng đầu tư” “Tín dụng xuất khẩu”, DN cần nghiên cứu, xây dựng dự án có tính khả thi cao, đảm bảo hiệu đầu tư thu hồi vốn nhanh vay nguồn vốn  Nguồn vốn từ nguồn kinh phí hỗ trợ ngân sách nhà nước làng nghề truyền thống theo thông tư 113/2006/TT-BTC, bao gồm: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề; Hoạt động khoa học công nghệ để tạo công nghệ mới, hồn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hố tḥc lĩnh vực ngành nghề nơng thôn; Hoạt động thông tin, tuyên truyền, xúc tiến thương mại; xây dựng mơ hình, chuyển giao khoa học cơng nghệ; Đào tạo sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề chi phí đào tạo cho lao động nông thôn tham gia học lớp truyền nghề  Nguồn vốn khác: Vận dụng linh hoạt việc trao đổi hàng để đổi lấy thiết bị trả chậm vận dụng hình thức hợp tác, góp vốn sản xuất thơng qua tín dụng trả dần tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng Đẩy mạnh việc liên doanh kêu gọi góp vốn với DN ngồi nước nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất Cụ thể thời gian tới, di dời tập trung vào cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh, DN cấp mặt sản xuất theo quy hoạch mức thấp bình quân 79 5.000 m2 với vốn đầu tư 10 tỉ đồng, tỷ đồng cho việc xây dựng sở hạ tầng tỷ đồng mua sắm may móc thiết bị cơng nghệ mới, phí trả tiền xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp vào hoạt động Với vốn đầu tư ban đầu vấn đề nan giải cho DN có vốn tích lũy it, nên cần có sách hỗ trợ địa phương  Tập trung vốn đầu tư công nghệ - môi trường Tập trung vốn đầu tư cho sở hạ tầng công nghệ môi trường giải pháp quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển bền vững làng gốm Biên Hòa, cần đẩy mạnh, khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, sử dụng công nghệ tiên tiến, không gây ô nhiễm môi trường Trong điều kiện về nguồn tài chính, kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước có hạn, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp gốm, cụ thể: cho vay khơng lãi suất từ Quỹ khuyến khích phát triển khoa học, công nghệ trung ương địa phương, để DN sản xuất sản phẩm gốm thực dự án hồn thiện cơng nghệ Mức cho vay khơng q 50% tổng kinh phí dự án (nghị định 66/2006/NĐ-CP) Hỗ trợ cung cấp thông tin về công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp gốm nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp gốm tiếp cận công nghệ mới, sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, bao gồm:  Công nghệ sản xuất công nghệ quản lý tiên tiến: Đầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ (lị gas, hệ thống phối trộn đất…), sản xuất thử nghiệm sản phẩm (kiểu dáng độc đáo với chất liệu men tinh xảo ), quy trình (xơng sấy sản phẩm, tạo hình )  Cơng nghệ xử lý mơi trường: Trong dự án đầu tư sản xuất, DN cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải nội bộ vào khu xử lý nước thải chung cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh trước thải ngồi mơi trường thiên nhiên (lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải từ lò nung gas để tái sử dụng nguồn nhiệt cho việc xông sấy bán thành phẩm mợc), ngồi cần lắp đặt thiết bị, giảm thiểu nồng đợ khí đợc tiếng ồn, thực thu gom, phân loại chất thải rắn để tái chế (đất phế dư thừa, phế phẩm ) xử lý theo quy định luật môi trường nhằm giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khoẻ người lao động mang lại hiệu kinh tế cao  Xây dựng mơ hình làng gốm cụm cơng nghiệp Để hoạt đợng DN gốm Biên Hịa hoạt động tập trung cụm công 80 nghiệp Tân Hạnh có hiệu kinh tế cao, đồng thời giữ sắc văn hóa làng nghề qua thu hút khách hàng nước đến tham quan quan hệ kinh doanh, hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai nghiên cứu xây dựng mơ hình làng gốm truyền thống cụm công nghiệp kết hợp với du lịch làng nghề hội chợ triển lãm ngành gốm khu vực, cụ thể:  Hình thành công ty cổ phần thương mại dịch vụ cụm gốm: Trong trình hình thành làng nghề theo cụm cơng nghiệp, DN nên nghiên cứu hình thành công ty cổ phần thương mại dịch vụ, sở thành viên cổ đông doanh nghiệp gốm Biên Hịa, cụ thể:  Tổ chức cơng ty hình thành với cấu Ban giám đốc gồm thành viên có nhiều năm kinh nghiệm quản trị điều hành ngành gốm, thuê từ bên ngồi để tạo cơng minh bạch, bợ phận chức với thành viên có lực kỹ chuyên môn để đảm nhiệm nhiệm vụ hội đồng cổ động đề  Cơng ty cổ phần làm đầu mối hoạt động cung ứng, dịch vụ như: vận chuyển, kho bãi, cung ứng nguyên liệu, gas, men màu, ) Ngồi ra, Cơng ty đầu tư xây dựng nhà xưởng, nhằm tạo điều kiện cho sở nhỏ muốn gắn bó với làng nghề vốn khơng đủ khả đầu tư, th nhà xưởng để có hợi tiếp tục góp phần trì phát triển nghề gốm  Đầu mối ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ lô hàng lớn sở liên kết doanh nghiệp sản xuất thành viên công ty, hoạt dộng giúp cho DN giảm chi phí bán hàng giảm áp lực ép giá trung gian thương mại kỹ thương lượng, giao tiếp ngoại ngữ trực tiếp với khách hàng nước ngoài/  Xây dựng khu hội chợ triễn lãm du lịch làng nghề Nhằm phát triển mô hình liên kết làng nghề truyền thống với ngành du lịch tỉnh Đồng Nai việc tổ chức chương trình hợi chợ triễn lãm hàng năm với quy mô rộng để thu hút khách hàng đơn vị kinh tế có quan tâm đến tham quan du lịch sinh thái, thưởng lãm mơ hình làng gốm trùn thống đại tìm hợi hợp tác kinh doanh Kết thiết thực mơ hình chủ yếu quảng bá đến khách hàng nước về thương hiệu sản phẩm gốm Biên Hòa làng nghề khác địa phương, ra, ngành du lịch tỉnh phát triển thêm mơ hình “Gốm sứ du lịch” mà ngày mợt kết hợp hồn hảo thể mối liên hệ mật thiết 81 giữa phát triển kinh tế giữ gìn, phát huy văn hố trùn thống Cụ thể kết hợp du lịch thuyền sông Đồng Nai với du lịch tham quan làng gốm Biên Hòa (cụm cơng nghiệp gốm Tân Hạnh - Biên Hịa) chương trình tham quan khu di tích lịch sử “Chiến khu Đ” (huyện Tân Uyên - Bình Dương) tiếp giáp với cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh  Xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cốt lõi cho làng nghề: Trên định hướng phát triển làng nghề phải gắn liền với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, qúa trình xây dựng làng nghề theo cụm công nghiệp, Hiệp hội DN cần quan tâm để hình thành đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo chuyên nghiệp cho nghệ nhân trẻ, thợ giỏi làng nghề với chuyên môn liên quan đến nghề gốm như: Thiết kế kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm với cấu trúc kết hợp phong cách mỹ nghệ đại mỹ nghệ truyền thống, quy trình sản xuất với cơng nghệ mới, kết cấu đặc thù để tạo sản phẩm gốm có chất lượng cao với tính mỹ thuật đợc đáo về hình tượng điêu khắc để làm gia tăng giá trị sản phẩm cho người tiêu dùng Ngoài ra, Trung tâm đào tạo phát triển đội ngũ quản trị, quản lý DN làng nghề để bổ sung kiến thức quản trị đại hoạt động bộ phận chức phù hợp với chuẩn mực quốc tế như: hệ thống sổ sách kế toán, thơng lệ quốc tế q trình thương lượng đàm phán thương mại, Nguồn kinh phí từ sách hổ trợ cho việc đào tạo nghề theo định số 21/2003/QĐ-TTg ngày 29/1/2003 về ngân sách nhà nước hỗ trợ cho tổ chức xã hội, tổ chức xã hợi nghề nghiệp những hoạt đợng có nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ Nhà nước Giảng viên đào tạo chuyên gia kinh nghiệm lãnh vực ngành gốm sứ như: nghệ nhân lâu năm, giảng viên trường đại học mỹ thuật TP HCM, Cao đẳng nỹ thuật trang trí Đồng Nai, Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh chun ngành hóa silicat c/ Hiệu - Cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh đảm bảo cân đối giữa khoản vay ngắn hạn dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro về tài Mặt khác, tận dụng nguồn vốn ưu đãi phủ để xây dựng kế hoạch tăng vốn nhằm đáp ứng kịp thời vốn đầu tư cho DN gốm Biên Hịa q trình phát triển hoạt động SX-KD đến năm 2020 - Tập trung vốn đầu tư cho công nghệ môi trường dài hạn giải tốt về vấn nạn ô nhiễm môi trường (giảm việc gây thiệt hại kinh tế sức khỏe cho cộng đồng), đồng thời tận dụng nguồn lượng thải từ khí đốt, tái chế chất thải để tiết kiệm, 82 giảm chi phí lãng phí SX-KD góp phần hạ giá thành, tăng giá trị gia tăng sản phẩm cho người tiêu dùng - Đầu tư xây dựng làng gốm cụm công nghiệp chủ yếu sử dụng hiệu diện tích đất cịn lại khoảng 21 (trong bao gồm 33 cho xây dựng sở sản xuất tổng diện tích 54 ha), qua đó, xây dựng hình thành Cơng ty cổ phần thương mại dịch cụm công nghiệp gốm có những tác đợng tích cực đến việc phát triển, tăng cường liên kết hợp tác bền vững giữa doanh nghiệp làng gốm tập trung một đầu mối chuỗi cung ứng phục vụ nhằm tiết giảm chi phí quản lý (dịch vụ, vận chuyển, bán hàng …) cho doanh nghiệp thực hiệu chuỗi gia trị gia tăng tăng lợi nhuận Mơ hình làng nghề kết hợp với hoạt đợng du lịch giúp gắn giá trị sử dụng sản phẩm gốm với giá trị văn hóa - lịch sử, từ làm tăng sức cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, giúp doanh nghiệp đạt thêm hiệu việc quảng bá hình ảnh làng gốm sản phẩm gốm Biên Hịa Ngồ ra, tạo thêm điểm du lịch có sức hút du khách nước, với du khách nước ngồi có xu hướng cao về du lịch văn hóa, gia tăng lợi ích kinh tế tỉnh cộng đồng dân cư Đây những sở quan trọng để ngành gốm mỹ nghệ Biên Hòa - Đồng Nai thực mục tiêu phát triển bền vững” 3.2.2.2 Giải pháp củng cố nâng cao uy tín thương hiệu: a/ Mục tiêu Chiến lược cạnh tranh xu hợi nhập kinh tế tồn cầu khơng cịn cạnh tranh về hàng hóa mà cạnh tranh về thương hiệu để DN tồn yếu tố mà DN nghiệp gốm Biên Hòa chưa nhận diện cần thiết tầm quan trọng nó, để khắc phục điểm yếu này, DN gốm cần quan tâm nữa đến việc củng cố nhằm nâng cao bảo vệ uy tín thương hiệu thơng qua việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm gốm Biên Hòa dài hạn Giải pháp triển khai thực giai đoạn củng cố từ 2011-2014 vào ổn định từ 2015 – 2020 [PL 9] b/ Nội dung  Củng cố thương hiệu từ nhãn hiệu sản phẩm [31] Định vị thương hiệu đơn sáng tạo một câu hiệu nghe thật oai hay bóng bẩy mà mợt q trình nghiên cứu tâm lý, tìm hiểu những tên 83 tiếng tồn tâm tưởng khách hàng Từ đó, dùng từ ngữ thích hợp, tìm cách để gắn kết tên với có sẵn tâm trí họ Mợt định vị hay giúp thương hiệu dễ dàng nhận biết, nhớ thích người tiêu dùng Mợt định vị thương hiệu xuất sắc giúp tiết kiệm nhiều chi phí cho trùn thơng tiếp thị Sản phẩm gốm đặc thù làng gốm Biên Hòa bao gồm chủng loại: Gốm đất đỏ, gốm đất đen gốm trang trí (đất trắng kaolin) đến chưa có nhãn hiệu sản phẩm cho riêng dòng sản phẩm gốm sản xuất DN mà cảm nhận ưa cḥng, quen tḥc với thương hiệu “Gốm Biên Hòa - Đồng Nai” khách hàng nước từ xưa đến Với chất liệu gốm làm đôi bàn tay điêu luyện, trau chuốt người thợ “thổi hồn vào đất” mà khơng có máy móc đại thay Vì vậy, hiệp hợi gốm Đồng Nai cần xúc tiến đăng ký nhãn hiệu liên kết giữa thương hiệu “ Gốm Biên Hòa - Đồng Nai” với dòng sản phẩm đặc thù [PL 10], để tạo phân biệt nhận dạng với sản phẩm gốm khác vùng, cụ thể:  Nhãn hiệu liên kết “ Gốm Biên Hòa - Đồng Nai - Gốm dỏ”  Nhãn hiệu liên kết “ Gốm Biên Hòa - Đồng Nai - Gốm đen”  Nhãn hiệu liên kết “ Gốm Biên Hịa - Đồng Nai - Gốm trang trí” Ngồi ra, bao bì sản phẩm cần trọng coi một phương tiện truyền thông để quảng bá nhãn hiệu sản phẩm bảo vệ uy tín hình ảnh thương hiệu  Bảo vệ bao vây tên miền thương hiệu (thương hiệu ảo) [31] Hiệp hội gốm Đồng Nai cần quan tâm việc bảo vệ tên miền thương hiệu (.com, vn, com.vn,…) mạng “internet” cho ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai DN gốm Biên Hịa thơng qua sàn giao dịch tên miền thương hiêu Đây giải pháp vừa nâng cao vị vừa bảo vệ thương hiệu tên miền website trình quảng bá sản phẩm hình ảnh DN làng gốm, đồng thời ngăn ngừa rủi ro từ cá nhân, tổ chức xâm phạm đến uy tín thương hiệu với ý đồ đầu cơ, trục lợi thông qua thiếu hiểu biết DN nhầm lẫn người tiêu dùng Chẳng hạn, HTX gốm Thái Dương đăng ký trang website có tên miền thương hiệu “w.w.w thaiduongcoop.com”, tổ chức, cá nhân khác đăng ký chấp nhận tên miền thương hiệu “w.w.w thaiduongcoop.vn”,…  Bảo hộ quyền sở hữu sáng tác [8] Đăng ký bảo hộ quyền sáng tác kiểu dáng công nghiệp việc bảo vệ uy tín 84 thương hiệu quyền lợi nghệ nhân Hiệp hội gốm Đồng Nai ban ngành Tỉnh tổ chức hội thi sáng tác kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đưa ý tưởng cho việc phát triển ngành gốm Đồng Nai DN gốm Biên Hòa Bản quyền sáng tác hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai quản lý bảo hộ từ Cục sở hữu trí tuệ Các DN gốm bảo vệ quyền sở hữu sáng tác mẫu mã thông qua giám sát công ty cổ phần cụm công nghiệp gốm hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai c/ Hiệu - Phòng ngừa rủi ro thiệt hại kinh tế nhãn hiệu sản phẩm gốm Biên Hịa bị xâm phạm bị chiếm - Nâng cao lực cạnh tranh thị trường ngồi nước nhờ uy tín thương hiệu vả nhãn hiệu sản phẩm gốm Biên Hòa người tiêu dung ưu chuộng suốt thời qua - Bảo vệ quyền lợi nghệ nhân thiết kế, tạo sân chơi bình đẳng phát huy tư sang tạo ngày đa dạng phong phú nghê nhân DN gốm - Chi phí phịng ngừa cho việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm bảo vệ bao vây tên miền thương hiệu ngành gốm Đồng Nai nói chung DN gốm Biên Hịa nói riêng thấp nhiều so với chi phí khắc phục hậu nhãn hiệu sản phẩm tên miền thương hiệu bị xâm phạm với mục đích trục lợi tổ chức hay cá nhân khác 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ (từ bên quan tâm) a/ Mục tiêu - Đẩy mạnh lộ trình hình thành cụm cơng nghiệp gốm “Tân Hạnh” tiến độ nhằm tạo điều kiện cho DN gốm Biên Hịa nhanh chóng ổn định hoạt đợng SX-KD - Thúc đẩy mối liên kết hợp tác giữa DN gốm Biên Hịa với nhà đầu tư thơng qua sách khuyến khích đầu tư ưu đãi cho ngành gốm - Nâng cao lực cạnh tranh DN gốm Biên Hịa thơng qua việc nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai Giải pháp triển khai thực giai đoạn từ 2011-2014 vào ổn định từ 2015 - 2020 [PL 9] b/ Nội dung 3.2.3.1 Giải pháp hỗ trợ di dời DN gốm Biên Hịa vào cụm cơng nghiệp: Theo lợ trình từ 2012 đến 2015, tồn bợ sở gốm nằm khu dân cư 85 đô thị thành phố Biên Hịa phải thực hồn tất di dời vào hoạt động cụm công nghiệp gốm “Tân Hạnh” Do đó, đẩy nhanh việc quy hoạch cụm cơng nghiệp gốm Tân Hạnh cần thiết để doanh nghiệp nhanh chóng ổn định có mặt phát triển sản xuất Việc di dời sở sản xuất gốm hoạt động xen lẫn khu dân cư vào cụm công nghiệp một những khó khăn lớn, hợi cho ngành gốm Đồng Nai DN gốm Biên Hịa phát triển bền vững, vấn đề về mặt sách hỗ trợ di dời cần tập trung vào một số biện pháp sau:  Hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai cần bám sát với sở, ban ngành địa phương nhằm đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh để DN gốm Biên Hòa thực di dời ổn định cho hoạt động sản xuất vào năm 2015  Việc xem xét ưu tiên bố trí mặt đất đai cho doanh nghiệp di dời tiêu chí về đối tượng, quy mơ sản xuất, phạm vi, chủng loại sản phẩm như: Ưu tiên cho sở thuộc đối tượng di dời địa bàn TP Biên Hồ; Ưu tiên dành mợt phần quỹ đất cho việc xây dựng mơ hình làng nghề theo hướng cơng nghiệp đại hóa 3.2.3.2 Giải pháp khuyến khích đầu tư: Chính quyền địa phương cần hỗ trợ thơng qua sách khuyến khích DN ngồi tỉnh đầu tư máy móc thiết bị thăm dò, khái thác điểm mỏ đất sét làm gốm sẵn có địa phương chế biến tinh nguyên liệu đất sét nhằm cung cấp đầy đủ cho DN gốm tỉnh, đáp ứng yêu cầu chất lượng loại sản phẩm gốm đặc thù 3.2.3.3 Giải pháp nâng cao vai trò hiệp hội gốm mỹ nghệ Đồng Nai: Hiệp hội cầu nối giữa quan nhà nước với DN thành viên thơng qua vai trị hiệp hợi để giải vướng mắc trình thực phát triển hoạt đợng SX-KD, qua đó, quy định hành vi thị trường DN xuất phối hợp giá thị trường giới để bảo vệ lẫn nhau, không bị DN nước nhập bắt chẹt thương trường Đồng thời phịng ngừa tính cạnh tranh không lành mạnh giữa DN xuất ngăn chặn DN khác bán với giá rẻ tạo nguy bị kiện bán phá giá c/ Hiệu Giải pháp hỗ trợ có mợt ý nghĩa quan trọng, có tác đợng ảnh hưởng tích cực đến hoạt đợng SX-KD DN gốm Biên hịa, cụ thể góp phần: 86 - Nâng cao lực cạnh tranh cho DN gốm Biên Hịa hoạt đợng cụm cơng nghệp giảm chi phí phân bổ vốn đầu tư giá thành sản phẩm - Khai thác nguồn vốn đồng thời tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý SX-KD nhà đầu tư - Nâng cao uy tín hiệp hợi gốm mỹ nghệ Đồng Nai, nơi đại diện tiếng nói chung đồng thời điểm tựa, niềm tin cho DN gốm Biên Hịa vững bước lợ trình hợi nhập kinh tế tồn cầu phát triển hoạt động SX-KD đến năm 2020 3.3 KIẾN NGHỊ Để hỗ trợ DN gốm Biên Hòa phát triển ổn định bền vững, góp phần vào phát triển chung ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nhằm đảm bảo tăng trưởng đồng đều giữa vùng, ổn định đời sống, tăng thu nhập cho người lao đợng, góp phần tăng KNXK, phát huy những mạnh tiềm có Tác giả đề xuất mợt số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với hiệp hội viện nghiên cứu gốm sứ Việt Nam:  Thứ nhất: Hiệp hội gốm sứ Việt Nam phối hợp đồng bộ với Tổng cục Hải quan Bợ cơng thương để kiểm sốt nhằm có biện pháp hạn chế hàng gốm sứ mỹ nghệ nhập trái phép trốn thuế đường tiểu ngạch qua biên giới vào Việt Nam  Thứ hai: Viên nghiên cứu gốm sứ mỹ nghệ cần phát huy vị đầu ngành, tập hợp đội ngũ chuyên gia ngành, đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên liệu men màu, phương thức sản xuất mới, công nghệ ứng dụng công nghệ đại Viện phải nơi tin cậy thực cho DN để hợp tác nghiên cứu ứng dụng vật liệu ngành nhằm tạo những sản phẩm cạnh tranh, vừa đậm nét văn hóa truyền thống xen lẫn nét đại riêng cho ngành gốm sứ Việt Nam thị trường giới  Thứ ba: Hiệp hội gốm sứ Việt Nam cần xem xét để trình phủ về việc quy hoạch nguồn tài ngun đất làm gốm trình khai thác hạn chế DN khai thác bừa bãi, không mục đích sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đất quý với nguy ngày khan Điều làm ảnh hưởng xấu đến việc trì phát triển nghề gốm truyền thống địa phương nước tương lai 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương:  Thứ nhất: UBND tỉnh Đồng Nai cần đạo ban, ngành chức đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh theo quy hoạch để DN làng gốm Biên Hòa xây dựng nhà xưởng vào hoạt động SX-KD 87 thời gian sớm  Thứ hai: Hỗ trợ vay vốn dự án đầu tư di dời vào cụm công nghiệp gốm tập trung theo thông tư 113/2006/TT-BTC, hướng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nước hỗ trợ ngành nghề nông thôn nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006, quy định “…Nguồn hỗ trợ từ ngân sách địa phương tối đa 60% tổng mức vốn đầu tư , nguồn huy động đóng góp tổ chức cá nhân hưởng lợi nguồn huy động hợp pháp khác tối thiểu 40% tổng mức vốn đầu tư ”, sách ưu đãi thông tư nêu rõ “… Khi di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch, sở ngành nghề nông thôn ưu đãi về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời theo quy định định số 74/2005/QĐ-TTg ngày 06/04/2005 Thủ tướng phủ”, đồng thời theo quy định điều thông tư 84/2011/TT-BTC hướng dẫn mợt số sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng thơn theo nghị định sớ 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 về việc “Miễn giảm tiền sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất” Nếu thụ hưỡng nguồn hỗ trợ này, DN an tâm có điều kiện tập trung vốn đầu tư phát triển để sớm vào hoạt động sản xuất ổn định  Thứ ba: Xây dựng chế, sách phù hợp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đơn vị sản xuất gốm thuộc diện phải di dời để sở sản xuất gốm yên tâm có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuất  Thứ tư: Hình thành hiệp hội làng nghề thủ công mỹ nghệ Đồng Nai để làng nghề (gốm, mây tre, đan lát, sơn mài….) có dịp trao đổi những thơng tin về thị trường, về lao đợng…Trên sở đó, hiệp hợi làng nghề điều tiết, bổ sung lực lượng lao động làng nghề với đặc thù chung tạo những sản phẩm mỹ nghệ nghệ thuật thủ công với những nguyên liệu sẵn có chỗ  Thứ năm: Tổ chức đối thoại giữa quyền địa phương doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt đợng kinh doanh doanh nghiệp; tuyên dương, khen thưởng nghệ nhân, doanh nhân, doanh nghiệp gốm Biên Hịa có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề 88 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Trên sở phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên IFE, ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh ma trận đánh giá yếu tố bên EFE, từ tác giả nhận định đánh giá chung về những kết đạt những khó khăn tồn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gốm Biên Hịa Thơng qua định hướng mục tiêu phát triển ngành gốm địa phương dự báo tiêu tăng trưởng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai, Tác giả đề xuất nhóm giải pháp để phát triển hoạt đợng SX-KD đến năm 2020 cho DN gốm Biên Hòa thể cụ thể sau: a) Nhóm giải pháp tận dụng ưu thế: 1/ Giải pháp thâm nhập thị trường (gồm giải pháp): Củng cố nội lực; Tăng cường hoạt động marketing; Hỗ trợ di dời vào cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh 2/ Giải pháp đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực (gốm giải pháp) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Duy trì nguồn nhân lực 3) Giải pháp liên kết (gồm giải pháp): Liên kết giữa DN gốm Biên Hòa; Liên kết với nhà cung cấp, nhà đầu tư; Liên kết hợp tác với ngành gốm sứ vùng b) Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu: 4) Giải pháp tài cho đầu tư (gồm giải pháp): Sử dụng nguồn vốn đầu tư; Vốn đầu tư cho công nghệ môi trường; Đầu tư xây dựng mơ hình làng nghề cụm cơng nghiệp gốm Tân Hạnh 5) Giải pháp củng cố nâng cao uy tín thương hiệu (gồm giải pháp): Phát triển thương hiệu từ nhãn hiệu; Bảo vệ bao vây tên miền thương hiệu; Bảo hộ quyền sở hữu sáng tác c) Nhóm giải pháp hỗ trợ (gồm giải pháp): Hỗ trợ di dời; Khuyến khích đầu tư khai thác nguyên liệu đất; Nâng cao vai trị hiệp hợi gốm mỹ nghệ Đồng Nai Tác giả đề 17 giải pháp chi tiết nhóm giải pháp chủ yếu nhóm giải pháp hỗ trợ, với mợt số kiến nghị với hiệp hợi gốm sứ Việt Nam, quyền sở với mong muốn tạo một nền tảng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất địa phương trì phát triển hoạt đợng SX-KD doanh nghiệp gốm Biên Hịa mợt cách ổn định bền vững hành trình bảo tồn làng gốm truyền thống 89 KẾT LUẬN Các DN gốm Biên Hịa so với DN tḥc làng nghề khác không lớn, sản phẩm làng gốm Biên Hịa có mợt ý nghĩa về mặt lịch sử văn hóa to lớn, đóng góp đáng kể vào KNXK địa bàn, trì ngành nghề truyền thống, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động sản phẩm gốm Biên Hòa truyền bá đến nước giới về nền văn hóa lâu đời, đậm nét sắc dân tợc Việt Nam vùng đất Biên Hòa Đồng Nai Xuất phát từ ý nghĩa tổng quan trên, để đưa một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX-KD doanh nghiệp gốm Biên Hòa, tác giả phân tích tác đợng mơi trường bên ngồi nhằm nhận diện hội nguy cơ, xác định điểm mạnh, điểm yếu từ môi trường nội bộ Kết hợp với kết thu thập dữ liệu phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra khảo sát để xây dựng ma trận yếu tố bên (IFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận yếu tố bên ngồi (EFE) để chọn nhóm giải pháp chủ yếu mợt nhóm giải pháp hỗ trợ, tác giả đề xuất 17 giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động SX-KD Tác giả kỳ vọng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai DN gốm Biên Hịa giải mợt tốn khó chiến lược phát triển ngành mợt cách bền vững, lâu dài theo hướng công nghiệp nghiệp hóa, đại hóa giữ nét đặc thù hình ảnh làng nghề trùn thống để từ xây dựng thương hiệu mạnh ”Gốm Biên Hòa - Đồng Nai” gắn liền với thương hiệu quốc gia ”Made in Viet Nam” nhằm tôn vinh nghệ nhân làng gốm truyền thống thu hút nhiều khách hàng nước đến làng nghề hợp tác kinh doanh Tuy nhiên, để thực một số giải pháp một cách tương tác đồng bộ hiệu quả, Lãnh đạo DN gốm Biên Hịa, Hiệp hợi gốm mỹ nghệ Đồng Nai cấp quyền hữu quan tỉnh cần phối hợp đôn đốc triển khai triệt để, kiểm tra đánh giá kết thực một cách khách quan trung thực, giúp DN nhận những thông tin phản hồi chọn lọc để đưa sách điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình mơi trường kinh doanh thực tế nhằm gặt hái nhiều kết hiệu cao góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế nước Tỉnh Đồng Nai nói riêng Do thời gian phạm vi nghiên cứu có giới hạn, cợng với kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế, Tác giả trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ bạn có quan tâm để luận văn thực mợt cách hồn chỉnh ... thành giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX-KD DN gốm Biên Hòa chương luận văn 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÒA 2.1 Thực trạng hoạt động SX-KD doanh nghiệp. .. Chương 3: Mợt số giải pháp nhằm phát triển hoạt đợng SX-KD DN gốm Biên Hịa đến năm 2020 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GỐM SỨ MỸ NGHỆ 1.1 Tổng quan sản xuất kinh doanh gốm sứ Việt... Đề xuất một số giải pháp thực nhằm phát triển hoạt động SX-KD DN gốm Biên Hòa đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ doanh

Ngày đăng: 27/12/2013, 22:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm Sứ Việt Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 1.1.

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm Sứ Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 1.2.

Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Xem tại trang 18 của tài liệu.
có cùng ý nghĩa. Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh được đánh giá bởi các mức quan trọng, tổng số điểm quan trọng của các công ty đối thủ cạnh tranh  và được so sánh với  công ty mẫu - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

c.

ó cùng ý nghĩa. Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh được đánh giá bởi các mức quan trọng, tổng số điểm quan trọng của các công ty đối thủ cạnh tranh và được so sánh với công ty mẫu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Những hạn chế khi lập ma trận IFE, ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh, ma trận EFE ở các bước là còn phụ thuộc vào nhận định chủ quan của DN và  cá nhân như:  - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

h.

ững hạn chế khi lập ma trận IFE, ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh, ma trận EFE ở các bước là còn phụ thuộc vào nhận định chủ quan của DN và cá nhân như: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4: Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 1.4.

Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1: Trường Mỹ thuật trang trí Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay [20] - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Hình 2.1.

Trường Mỹ thuật trang trí Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay [20] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tuy nhiên trong giai đoạn 2006-2010 tình hình kim ngạch xuất khẩu giảm dần qua các năm [PL 3] do các nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:                         - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

uy.

nhiên trong giai đoạn 2006-2010 tình hình kim ngạch xuất khẩu giảm dần qua các năm [PL 3] do các nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.3.

Sản lượng tiêu thụ sản phẩm gốm Biên Hòa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tình hình cơ sở sản xuất gốm tại thời điểm các năm 2000, 2006, 2010 như sau: - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

nh.

hình cơ sở sản xuất gốm tại thời điểm các năm 2000, 2006, 2010 như sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình số lượng cơ sở sản xuất ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.4.

Tình hình số lượng cơ sở sản xuất ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lượng DN gốm Biên Hòa đến ngày 30/12/2010 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.5.

Số lượng DN gốm Biên Hòa đến ngày 30/12/2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nguyên liệu sử dụng sản xuất gốm của các DN gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.6.

Nguyên liệu sử dụng sản xuất gốm của các DN gốm Biên Hòa Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.1.1.7 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (biến z) [PL 2.2] - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

2.1.1.7.

Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (biến z) [PL 2.2] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của các DN gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.7.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của các DN gốm Biên Hòa Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Xây dựng ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

y.

dựng ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 2.9.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai (2011-2020) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 3.1.

Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai (2011-2020) Xem tại trang 65 của tài liệu.
7 Nam Phi Chậu, Bình, Tượng hình phù hợp với thiên nhiên. - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

7.

Nam Phi Chậu, Bình, Tượng hình phù hợp với thiên nhiên Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sản phẩm gốm Biên Hòa chủ yếu vào các thị trường xuất khẩu (2011-2020) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bảng 3.2.

Sản phẩm gốm Biên Hòa chủ yếu vào các thị trường xuất khẩu (2011-2020) Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan