Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ

65 354 2
Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn === === Tào Thị Hải yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ khóa Luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2006 1 = = Lời cảm ơn Qua một quá trình đào tạo, học tập tại trờng Đại học Vinh, tôi đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: "Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ". Ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ tôi về mọi mặt để khóa luận đợc hoàn thành. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ngô Thái Lễ, giáo viên trực tiếp hớng dẫn. Trên một biên độ rất sâu rộng của kiến thức kết hợp với phơng pháp khoa học, sáng tạo, thầy Ngô Thái Lễ đã gợi mở, động viên, tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và t liệu hạn hẹp, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Vinh, tháng 5 năm 2006. Sinh viên Tào Thị Hải 2 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nếu nh đối với một con ngời có những bớc ngoặt làm cho ngời ta trở thành anh hùng, trở thành vĩ nhân, thì đối với một đất nớc, một địa phơng cũng nh vậy, có những biến động xã hội làm cho nó trở nên lớn khỏe khác thờng, làm cho nó sống mãi ngời sáng hào hùng trong lịch sử dân tộc. Nhng niềm vui ấy diễn ra cha đợc bao lâu thì toàn thể dân tộc ta một lần nữa lại đơng đầu với hai cuộc kháng chiến trờng kỳ gian khổ và đầy gay go, quyết liệt, chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, cùng với chặng đờng lịch sử gian lao ấy là sự lớn mạnh không ngừng và phát triển hài hoà, cân đối của văn học Việt Nam, đặc biệt là văn xuôi phát triển với nhịp độ nhanh nhạy, phản ánh chân thực cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân cả nớc. Trong hai cuộc kháng chiến trờng kỳ kéo dài 30 năm ấy (1945 - 1975), một đội ngũ các nhà văn lớn ra đời và trởng thành nhanh chóng, họ không chỉ cầm bút mà còn cầm súng, họ vừa là ngời nghệ sĩ nhng vừa là chiễn sĩ trên khắp mặt trận, nh nhà văn Nguyễn Thi từng nói: "Mình sẽ chỉ trở lại cầm bút khi nào cầm bút thực sự cần thiết nh cầm súng". Hay một ý kiến khác của nhà văn Anh Đức: "Ngời cầm bút chúng tôi, có thời vận khá đặc biệt, chúng tôi hầu nh lọt gọn vào cuộc chiến trờng kỳ kéo dài ba thập kỷ". Bên cạnh những quan niệm về sống và viết của các nhà văn cùng thời ấy ta không thể không nói đến quan niệm của nhà văn Phan Tứ: "Sống thật sự vào cuộc, làm một ngời chiến sĩ thật sự, tham gia hết mình trong cuộc sống nh bất cứ ngời chiến sĩ nào, không làm "nhà văn" chuyên ghi chép và quan sát, đứng bên cạnh, đứng bên ngoài". Văn học 1945 - 1975 đề cập tới rất nhiều đề tài: Đề tài về ngời lính, đề tài về anh bộ đội Cụ Hồ, đề tài về Tổ quốc, về ngời mẹ . Nhng trong số những đề tài mà nhà văn đã đa ra, chúng ta không thể không kể đến đề tài chiến tranh mang đậm chất sử thi. Bởi nó đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, gây xúc động 3 lòng ngời và giành đợc nhiều giải thởng văn học lớn. Cùng với sự xuất hiện của đề tài, là sự xuất hiện của những gơng mặt tiêu biểu nh: Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Anh Đức và ta không thể không kể đến Phan Tứ. 1.1. Phan Tứ là một trong những cây bút xuất sắc của thế hệ nhà văn tr- ởng thành trong hai cuộc chiến tranh cách mạng vĩ đại của dân tộc: Chống Pháp và chống Mỹ. Bằng vào cả cuộc đời gắn bó, tận tụy, sống hết lòng, hy sinh hết mực cho đất nớc, cho Đảng, cho cách mạng, bằng vào hàng ngàn trang viết, nói nh nhà văn Phạm Hổ có cả máu thịt, "cả cái sống của ông trong đó", Phan Tứ đã góp phần không nhỏ tạo nên thành tựu chung của nền văn học cách mạng Việt Nam "một trong những nền văn hóa nghệ thuật tiên phong chống chủ nghĩa đế quốc" trên thế giới. Bớc vào nghề văn, Phan Tứ đã thử ngòi bút của mình trên nhiều thể loại; Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, hồi ký . Và ở thể loại nào ông cũng có đợc những thành công nhất định. 1.2. Văn xuôi Việt Nam thời kỳ 1945 - 1975 là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của văn học Việt Nam so với các thời kỳ trớc đó. Nhiều cây bút, nhiều phong cách xuất hiện rầm rộ và đã cho ra đời hàng loạt những tác phẩm thực sự có giá trị. Nếu muốn thởng thức chất lãng mạn cách mạng đậm đặc, ngời đọc sẽ tìm đến các sáng tác của Anh Đức, hoặc muốn tận mắt nhìn thấy cái hiện thực mang tính chất dân gian, ngời đọc tìm đến những sáng tác của Nguyễn Thi, hoặc muốn thởng thức cái nhìn hiện thực đậm chất lý tởng, ngời đọc tìm đến những sáng tác của Nguyễn Trung Thành. Đặc biệt muốn thởng thức bút pháp hiện thực nghiêm ngặt nhng cũng không kém phần tỉnh táo, độc giả tìm đến những sáng tác của nhà văn Phan Tứ. Đây là một trong số ít nhà văn đã gắn bó và đi đến cùng khi viết về đề tài chiến tranh cách mạng và ông đã đi bằng chính cả cuộc đời cống hiến đầy nhiệt huyết của mình. 1.3. Để trở thành cây bút xuất sắc góp phần làm đẹp thêm dòng văn học đầy sức sống và sức chiến đấu của lực lợng văn học giải phóng, Phan Tứ đã phải "tắm mình trong cuộc sống" ngột ngạt của khói lửa chiến tranh. Vì vậy nói đến 4 Phan Tứ trớc hết phải nói đến t cách và cũng là t chất nhà văn - chiến sĩ đã sống hết mình, dành hết mình cho những công việc cấp thiết của đời sống cách mạng, dẫu biết rằng sự thật cuộc sống ở chiến trờng vô cùng nghiệt ngã, chỉ "một mảnh bom, một viên đạn lạc, một cơn sốt biến chứng có thể bẻ gãy ngòi bút bất cứ lúc nào". Vậy mà Phan Tứ vẫn lao vào cuộc chiến ấy. Hiện thực cuộc sống đợc phản ánh trong những tác phẩm của Phan Tứ là hiện thực cách mạng ở vùng Trung Trung Bộ. Với những hình thái riêng của nó, với đặc điểm riêng của nó. Cùng viết về vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng viết về con ngời Miền Trung nh Phan Tứ, nhng Nguyễn Trung Thành nhấn mạnh tích chất gay go quyết liệt của cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp ở vùng đất Quảng, còn Phan Tứ đi sâu vào lí giải và biểu dơng sự vơn lên trong cách mạng của những ngời nông dân bình thờng, để cho nhân vật trải qua thử thách trong nhiều hoàn cảnh khác nhau rồi trở thành anh hùng. Đây chính là vẻ đẹp của con ngời Miền Trung nói riêng và của nhân dân Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 1.4. Khuynh hớng sử thi và cảm hứng hiện thực là một trong những đặc điểm chính không chỉ của văn học Việt Nam (1945 - 1975), mà còn là khuynh hớng nổi bật trong các sáng tác của Phan Tứ. Xuất phát từ một quan niệm chuẩn xác về hiện thực đời sống. "Bức tranh cần cả màu sáng lẫn màu tối, bản nhạc cần cả nốt thanh lẫn nốt trầm", Phan Tứ luôn có cách nhìn nhận và phản ánh hiện thực tỉnh táo và khách quan với cả các gam màu sáng tối củatrong quá trình vận động, phát triển biện chứng, hợp lý. Trang viết của Phan Tứ nhờ thế có đợc chiều sâu hiện thực, vừa tránh đợc sự đơn giản, hời hợt vừa không rơi vào tình trạng méo mó, phiến diện. Khi phản ánh hiện thực, nhà văn luôn cố gắng nắm lấy nét bản chất, tiêu biểu của nó, khai thác những mặt mâu thuẫn để làm nổi bật chủ đề t tởng, góp phần tạo đợc cho ngời đọc một ấn tợng đậm và bền lâu. 5 Chính vì lẽ đó nên chúng tôi chọn đề tài "Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ" để tìm hiểu, nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam, khuynh hớng sáng tác mang đậm tính sử thi phải chăng là vấn đề đặt ra đối với ngời nghệ sĩ. Bàn về khuynh hớng sử thi trong sáng tác của Phan Tứ đã có nhiều bài viết khác nhau của các tác giả giới thiệu, phân tích, chứng minh cho điều đó. Chúng tôi xin đa ra một số bài viết sau đây: 1. Nguyễn Văn Sĩ - Chơng 18 - "Phan Tứ - Văn học giải phóng miền Nam" (Nxb Đại học và THCN, Hà Nội, 1976). 2. Phan Tứ, Tập bản thảo ấy, trích từ "về một vùng văn học", Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng, 1983. 3. Phan Tứ, Nhật ký trích từ "Mẫn và tôi sống mãi", Nxb thanh niên, Hà Nội 2001. 4. Mai Hơng- "Lê Khâm, Phan Tứ nhà văn chiến sĩ", "Phan Tứ toàn tập", Nxb giáo dục, 2002. Trong cuốn "Văn học giải phóng miền Nam 1954 - 1970", Phạm Văn Sĩ đã đề cập đến hiện thực cách mạng của nhân dân vùng Trung Trung Bộ. Từ tập truyện ngắn "Về làng", đến tiểu thuyết "Gia đình má Bảy" và "Mẫn và Tôi" ng- ời viết đã tái hiện lại hình ảnh những con ngời bình thờng vơn lên trong cách mạng, vơn lên tính cách anh hùng. Với một trình độ ngày càng cao hơn, dung l- ợng tác phẩm đợc triển khai trên những diện rộng hơn, về quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, về sự trung thành của một tập thể quần chúng qua diễn biến của phong trào đồng khởi ở các xã vùng Trung Trung Bộ. Mai Hơng trong "Lê Khâm - Phan Tứ, nhà văn chiến sĩ" đã đề cập đến những khát vọng sống và viết của Phan Tứ về hiện thực cách mạng. Từ kháng 6 chiến chống Pháp cho đến kháng chiến chống Mỹ. Sau khi hoàn thành hai bộ tiểu thuyết "Trớc giờ nổ súng", "Bên kia biên giới" - tác phẩm đề cập đến tinh thần đấu tranh của tình nguyện quân Việt Nam trên đất nớc Lào. Phan Tứ lại trở về với hiện thực quê hơng để viết tiếp những tác phẩm phản ánh chân thực cuộc cách mạng miền Nam. Hiện thực cách mạng miền Nam luôn giục giã, thôi thúc Phan Tứ "trở về", "vào trong kia", "lên chiến khu", "lao vào chỗ khó khăn nhất" với khát khao viết đợc một tiểu thuyết về miền Nam đấu tranh. Phan Tứ đã thực hiện đợc nguyện vọng đó của mình thông qua quá trình lăn lộn "trải đời, trải đạn". Nhìn chung, các bài viết dù đề cập tới vấn đề gì cũng đã khái quát đợc những vấn đề cơ bản trong các tác phẩm của Phan Tứ. Tiếp thu những ý kiến trên đồng thời bổ sung thêm suy nghĩ của cá nhân, trong điều kiện cho phép của khóa luận, chúng tôi sẽ dùng những tác phẩm cụ thể và những ý kiến đánh giá để chứng minh cho yếu tố sử thi trong các sáng tác của Phan Tứ thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. 3. Đối tợng, phạm vi và đóng góp của khóa luận Tìm hiểu yếu tố sử thi trong văn học là một vấn đề hết sức rộng lớn, phong phú và đa dạng. Không phải đến thời kỳ văn học (1945 - 1975) yếu tố sử thi mới xuất hiện, mà nó xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc, từ thời văn học Hi - La cổ đại, nhằm ca ngợi sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Do điều kiện và năng lực hạn chế của bản thân cũng nh do yếu tố khách quan của khóa luận đa lại. Vì vậy, chúng tôi chỉ xin đi vào khảo sát vấn đề này qua các sáng tác của Phan Tứ để làm sáng rõ, yếu tố sử thi trong các sáng tác của Phan Tứ thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. 7 Sáng tác của Phan Tứ khá nhiều, song yếu tố sử thi chủ yếu tập trung trong một số tác phẩm tiêu biểu nh: - Bên kia biên giới: Tiểu thuyết 1958, 1978. - Trớc giờ nổ súng: Tiểu thuyết 960, 1961, 1969, 1976, 18977. - Về làng: Tập truyện 1964, 1976. - Gia đình má Bảy: Tiểu thuyết 1968, 1971, 1972, 1975, 1984. - Mẫn và tôi: tiểu thuyết 1972, 1975, 1978, 1987, 1995, 1999. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát lại hệ thống khái niệm: Sử thi, khuynh hớng sử thi. Đồng thời tái hiện một cách đầy đủ, có hệ thống về nội dung của các tác phẩm nêu trên, phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, từ đó khái quát lên tính sử thi trong sáng tác của Phan Tứ và những đóng góp của ông đối với thành tựu chung của văn học thời kỳ (1945 - 1975). 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu cần đặt đối tợng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, lịch sử dân tộc và lịch sử văn học trong mối quan hệ nhiều chiều. Do vậy chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Nhằm khái quát những mặt biểu hiện của tính sử thi trong sáng tác của Phan Tứ thời kỳ (1945 - 1975). - Phơng pháp phân tích miêu tả: Đây là phơng pháp truyền thống và cũng là phơng pháp chính mà chúng tôi sẽ sử dụng trong khóa luận. Việc phân tích những tác phẩm, những chi tiết tiêu biểu, điển hình nhằm chứng minh cụ thể, để từ đó rút ra kết luận khái quát. - Phơng pháp so sánh: Cảm hứng sử thi xuất hiện từ rất sớm từ thời Hi Lạp cổ đại trong các sáng tác: Iliát, Ôđixê, Ênêit . ở Việt Nam xuất hiện trong 8 các tác phẩm văn học trung đại (văn học dân gian): Truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh . Nhng đến thời kỳ văn học (1945 - 1975) thì nó trở thành cảm hứng chung của cả một lớp nhà văn - nhà chiến sĩ cách mạng nhằm phản ánh khí hào thế của dân tộc trong đó có Phan tứ. Tuy nhiên trên cái nền của cảm hứng chung ấy, mỗi nhà văn đều có đợc một tiếng nói cho riêng mình, một phong cách thể hiện hết sức riêng biệt. Để tìm hiểu cái chung để từ đó khám phá ra nét riêng biệt của Phan Tứ là điều hết sức cần thiết đối với chúng tôi. Bên cạnh những phơng pháp nghiên cứu mà chúng tôi đã đa ra thì việc tìm hiểu một số bài viết của các nhà nghiên cứu, phê bình nhằm kế thừa và phát triển một cách có sáng tạo cũng là điều hết sức cần thiết. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai phần chính: A. Khuynh hớng sử thi trong văn học Việt Nam hiện đại. B. Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ. 9 Phần nội dung A. Khuynh hớng sử thi trong Văn học Việt Nam hiện đại 1. Khái niệm sử thi Thể loại tác phẩm tự sự dài, xuất hiện sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - "Từ điển thuật ngữ văn học"). 2. Khái niệm khuynh hớng sử thi Kết cấu của sử thi là một câu chuyện đợc kể lại có đầu có đuôi, có quy mô lớn vì theo Hêghen: "Nội dung và hình thức của nó thực sự là toàn bộ các quan niệm, toàn bộ thế giới và cuộc sống của một dân tộc đợc trình bày dới hình thức khách quan của một biến cố thực tại". Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, cho ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm của cộng đồng, đợc miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ, từ cách ăn mặc, trang bị đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ thù, những chiến công lừng lẫy và và đôi khi cả những nét sinh hoạt trong đời thờng của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cả những cái này đều đợc miêu tả trong vẻ đẹp kỳ diệu - khác thờng. Sở dĩ nh vậy là vì sử thi ra đời vào thời điểm nối tiếp thần thoại, tức là từ thế giới các vị thần bắt đầu chuyển sang thế giới của con ngời, do vậy cái nhìn đậm màu sắc thần kỳ nói trên đối với các nhân vật trog sử thi là không tránh khỏi. Mác đã từng nhấn mạnh rằng, vẻ đẹp đặc thù của sử thi thể hiện hài hòa đặc biệt của nó vốn có liên quan đến các mối quan hệ xã hội cha chín muồi lắm. Ông gắn sử thi với thời đại khởi thủy của sự sản xuất nghệ thuật đích thực đồng thời cho rằng sử thi trong hình thức cổ điển của nó đã tạo nên một thời đại trong lịch sử văn hóa.Trong sử thi, chủ yếu miêu tả hành động 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan