Ý thức phản tỉnh trong văn xuôi việt nam thời kỳ đầu đổi mới

69 489 1
Ý thức phản tỉnh trong văn xuôi việt nam thời kỳ đầu đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam Thờiđầu đổi mới (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu) Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Nga Lớp: 44A 2 Văn Giáo viên hớng dẫn: TS. Phan Huy Dũng Vinh, tháng 5 năm 2007 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Phạm vi tài liệu khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc khoá luận Chơng 1. Những cơ sở xã hội thẩm mỹ của ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới 1.1. Cơ sở xã hội 1.2. Cơ sở thẩm mỹ 1.3. Điểm qua một số gơng mặt nổi bật của văn xuôi Việt Nam sớm có ý thức phản tỉnh trớc Đổi mới Chơng 2. Những nội dung phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới 2.1. Nhận thức lại các vấn đề lớn của đời sống 2.1.1. Vấn đề chiến tranh 2.1.2. Vấn đề nông thôn và ngời nông dân Việt Nam 2.1.3. Nhận thức lại về thái độ chủ quan duy ý chí 2.2. Nhận thức lại về sự tồn tại của cá tính, của con ngời cá nhân 2.3. Nhận thực lại sứ mệnh, trách nhiệm của nhà vănvăn học nghệ thuật Chơng 3. Những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới 3.1. Tổ chức xung đột 3.2. Tạo những kết thúc mở 3.3. Xây dựng ngôn ngữ đa thanh Kết luận Tài liệu tham khảo 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự tồn tại và phát triển của văn học cũng giống nh các hình thái ý thức xã hội khác, là sự kế thừa, phát triển và phủ định cái có trớc. Nhà vănviết Lêônôp trong cuốn Văn học và thời gian đã nhận định rằng sáng tác văn nghệ đích thực bao giờ cũng là một phát hiện về nội dung và một phát phát minh về hình thức. Có thể hình dung quy luật kế thừa và sáng tạo trong văn nghệ nh một cuộc chạy tiếp sức vô tận của các tài năng. Ngời đến sau nắm lấy ngọn đuốc của ngời đi trớc, thắp sáng bằng hiện thực thời đại mình và vợt lên chinh phục một chặng đờng mới, tiến lên đỉnh cao mới. Dĩ nhiên là sự kế thừa đó bao hàm sự phủ định phê phán các yếu tố lạc hậu, phản động. Trong một hoàn cảnh xã hội mới, các nhà văn, nhà thơ có độ lùi thời gian để nhìn nhận, đánh giá lại những vấn đề mà văn học thời kỳ trớc có thể cho là đã giải quyết xong xuôi. Nhận thức lại vấn đề, có thể bằng cả kế thừa và phủ định, là một con đờng phát triển của văn học, mang lại những giá trị mới cho các tác phẩm văn học. 1.2. Đất nớc Việt Nam sau chiến thắng mùa xuân 1975 có nhiều đổi khác. Hoà bình đã đa con ngời trở về với những quy luật đời thờng của cuộc sống. Nhng chính đó lại là sự xáo trộn, đổi thay đối với một dân tộc non nửa thế kỷ chìm ngập trong không khí chiến tranh, trong hoàn cảnh mà tất cả mọi ngời đều hớng về mục tiêu cao cả nhất là giải phóng dân tộc. Hiện thực cuộc sống sau chiến tranh khác với trong chiến tranh, nên văn học với chức năng phản ánh hiện thực đòi hỏi phải có sự thay đổi cả về nội dung và hình thức. Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt là văn xuôi, đã có nhiểu đổi mới. Cái mốc đánh dấu sự chuyển mình của văn học Việt Nam nói chung và văn xuôi nói riêng là Đại hội VI (1986) của Đảng. Trong Đại hội này, Đảng đã xác 3 định một đờng lối đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật và đổi mới suy nghĩ, t duy. Điều này đã thổi một luồng gió mới vào văn học, tạo ra một bầu không khí dân chủ trong sáng tác. Nhiều vấn đề của đời sống đợc các nhà văn lật lại, và họ nhận ra rằng, có những vấn đề không tồn tại nh ngời ta đã nghĩ trớc đây, nh văn học thời kỳ trớc đã phản ánh. Nhận thức lại mọi vấn đề trở thành một khuynh hớng của văn học nớc ta thời kỳ đầu đổi mới, đặc biệt là trong văn xuôi. Rất nhiều tác phẩm văn xuôi ra đời với cảm hứng lật lại vấn đề đã có sự thành công nh : Mùa lá rụng trong vờn (1985) của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Phiên chợ Giát (1988) của Nguyễn Minh Châu, Thân phận của tình yêu (1991) Bảo Ninh, Bến không chồng (1991) của Dơng Hớng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (1991) của Nguyễn Khắc Trờng, Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai . Đặc biệt, một số truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đem lại cho bạn đọc và giới phê bình sự bất ngờ bởi những vấn đề mà tác giả nêu ra và cả cách tác giả thể hiện chúng trong tác phẩm. Nhìn chung, việc phản tỉnh (bao hàm trong đó việc soát xét lại các giá trị và cùng với nó là việc đổi mới t duy nghệ thuật của chính nhà văn ) không diễn ra nh hiện tợng cá biệt, đơn lẻ mà là hiện tợng có tính phổ quát, biểu hiện nét đặc thù của một thời kỳ văn học và cũng là xu thế phát triển tất yếu của văn học. Đây quả là vấn đề rất đáng quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu. 1.3. Nghiên cứu ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới, đối với chúng tôi, còn là quá trình học tập một cách nhìn, cách tiếp cận đời sống để mình có thể hoàn thiện dần phẩm chất t duy độc lập khi đối diện với vô vàn hiện tợng đa tạp, phong phú của cuộc đời. 2. Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu của chúng tôi, cho đến hiện nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về vấn đề ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. Tuy nhiên, có một số công trình, bài 4 viết, ý kiến có liên quan đến vấn đề này. Chúng tôi tạm chia thành hai nhóm nh sau: 2.1 Các bài viết, công trình nghiên cứu có nói đến ý thức phản tỉnh nh một nét tinh thần bao trùm cả giai đoạn văn học. Nguyễn Văn Long trong bài Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 in trong sách Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy có đánh giá khái quát: Vào nửa cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã phát triển mạnh khuynh hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản [19,11]. Trong bài viết này tác giả có nói đến những biến đổi theo hớng dân chủ hoá của văn học: Văn học thời kỳ này không hề từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần t tởng của nó, nhng nó đợc nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám phá thực tại và thức tỉnh ý thức về sự thật, ở vai trò dự báo, dự cảm [19,14]. Tác giả còn cho rằng sự thức tỉnh ý thức cá nhân trên cơ sở tinh thần nhân bản là nền tảng t tởng và cảm hứng chủ đạo bao trùm của nền văn học sau 1975 [19,15]. Nguyễn Thị Bình trong luận án Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay (ĐHSPHN, 1996) đã có cái nhìn đối sánh văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nay với văn xuôi giai đoạn 1945 1975 trên ba phơng diện: sự đổi mới quan niệm về nhà văn, sự đổi mới quan niệm về con ngời và sự đổi mới thể loại. Với cái nhìn tổng quát, ở mỗi phơng diện, tác giả tập trung rút ra những nét chung nhất, giúp ta nhận ra những vấn đề bản chất nhất của văn xuôi thời kỳ này. Luận án đặc biệt quan tâm đến quan niệm nghệ thuật về con ngời và xem đây là yếu tố quan trọng của sự tiến bộ nghệ thuật, quy định khả năng chiếm lĩnh đời sống của văn học và chi phối trực tiếp những yếu tố khác nh: đề tài, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ, Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu riêng về ý thức phản tỉnh, sám hối, tự thú và sự lật lại vấn đề trong văn xuôi thời kỳ đầu Đổi mới. 5 2.2. Các bài viết, công trình nghiên cứu có nói đến ý thức phản tỉnh ở những tác giả, tác phẩm cụ thể. Các bài viết, công trình theo hớng này có khá nhiều, đợc đăng trên các tạp chí, sách báo hoặc đợc post trên Internet. Đặc điểm của chúng là đi sâu vào từng tác giả, tác phẩm cụ thể, không có tham vọng đa ra cái nhìn khái quát về cả một thời kỳ văn học. Hoàng Ngọc Hiến trong Văn học gần và xa (2003) đã có một số bài viết khẳng định rằng Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Huy Thiệp thuộc thế hệ nhà văn không mảy may bị vớng mắc cái nhìn sử thi. Cái nhìn của nhà văn đối với hiện thực là cái nhìn nghiêm khắc, lạnh lùng, không ngần ngại nêu ra sự bê tha, nhếch nhác trong cuộc sống. Nhà văn đã nhìn ra sự xấu tốt lẫn lộn trong con ngời. Cái đốn mạt có thể có ở những công chức nhà nớc, còn trong một tên cớp vẫn có thể có lơng tri. Đánh giá về tác phẩm Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, Hoàng Ngọc Hiến phát hiện ra rằng Nguyễn Minh Châu có cách nhìn mới về ngời nông dân, đã xây dựng đợc biểu tợng ngời nông dân cao cả, đã thấy đợc ở ngời nông dân vừa khả năng trở thành một nạn nhân thảm khốc vừa khả năng trở thành một hung thần. Tuyết Nga trong Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải đã nhận định Nguyễn Khải là nhà văn sớm phát hiện và phản ánh đúng những vấn đề cơ bản của nông thôn miền Bắc thời kỳ cải tạo xây dựng kinh tế. Tác giả cũng nhận thấy Nguyễn Khải có cái nhìn mới về con ngời trong quan hệ với hoàn cảnh, mà cụ thể ở đây là với thời gian. Tôn Phơng Lan trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đã có một cái nhìn tơng đối toàn diện, khái quát về sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu. Tác giả đã đa ra những nhận định, đánh giá về những đóng góp của Nguyễn Minh Châu cho sự nghiệp đổi mới văn học của nớc ta. Theo tác giả, ngay từ những năm 70, ở Nguyễn Minh Châu đã xuất hiện nỗi băn khoăn trăn trở về một điều gì đó có vẻ nh bất ổn trong đời sống văn học. Tác giả cũng thấy đợc Nguyễn Minh Châu là ngời c hủ trơng đa văn học trở về 6 với những quy luật vĩnh hằng của đời sống con ngời; coi tính chân thật là một phẩm chất quan trọng của văn học, những sáng tác của Nguyễn Minh Châu ngày càng xa lánh lối văn chơng chỉ ca ngợi một chiều. Do thời gian và trình độ có hạn, ngời làm khoá luận không thể bao quát hết đợc tất cả các công trình, bài viết có liên quan đến vấn đề mình nghiên cứu. Tuy nhiên, có thể khẳng định: cho đến nay vẫn cha có công trình nào tìm hiểu đầy đủ, chuyên sâu về vấn đề ý thức phản tỉnhtrong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. Vì thế, với đề tài này, chúng tôi vẫn còn nhiều việc phải làm. 3. Phạm vi tài liệu khảo sát và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Phạm vi tài liệu khảo sát: Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới có một khối lợng tác phẩm khá lớn, tuy nhiên với đề tài này ngời viết chỉ đặc biệt chú ý đến một số tác phẩm tiêu biểu mà sự thành công đã đợc khẳng định (các tác phẩm ra đời trong khoảng giữa thập kỷ 80 đến những năm đầu thập kỷ 90), cụ thể chúng tôi đã khảo sát: 1. Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. 2. Tác phẩm của Nguyễn Khải: Thời gian của Ngời (tiểu thuyết 1984), Vòng sóng đến vô cùng (tiểu thuyết 1984), Cái thời lãng mạn (truyện ngắn 1987), Một cõi nhân gian bé tí (tiểu thuyết 1989) và một số truyện vừa khác. 3. Mùa lá rụng trong vờn (tiểu thuyết Ma Văn Kháng). 4. Thời xa vắng (tiểu thuyết - Lê Lựu) 5. Thân phận của tình yêu (tiểu thuyết Bảo Ninh). 6. Bến không chồng (tiểu thuyết Dơng Hớng). 7. Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trờng). 7 8. Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết Chu Lai). 9. Nh những ngọn gió (tập truyện ngắn và kịch của Nguyễn Huy Thiệp). 3.2. Khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn: 3.2.1. Tìm hiểu những cơ sở xã hội, thẩm mỹ của ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đầu đổi mới. 3.2.2. Tìm hiểu những nội dung phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. 3.2.3.Tìm hiểu những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. 4. Phơng pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng các phơng pháp: phân tích, tổng hợp, khảo sát thống kê, hệ thống, đặc biệt chú trọng phơng pháp so sánh đối chiếu nhằm làm rõ một số khác biệt giữa văn xuôi thời kỳ đầu Đổi mới với văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 1975. 5. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những cơ sở xã hội thẩm mỹ của ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. Chơng 2. Những nội dung phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu đổi mới. Chơng 3. Những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới. Chơng 1 8 Những cơ sở xã hội thẩm mỹ của ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đầu đổi mới 1.1. Cơ sở xã hội Sau năm 1975, đất nớc chúng ta đợc hoà bình. Nhịp sống hối hả, tất bật tràn đầy không khí chiến trận đã qua đi. Ngời dân Việt Nam không phải bận tâm đến mục tiêu cao cả nhất trong thời chiến tranh là giải phóng dân tộc nữa. Con ngời trở về với những quy luật đời thờng, bắt tay vào hàn gắn vết th- ơng chiến tranh và bắt đầu suy ngẫm về cuộc sống của thời chiến tranh, về chính bản thân mình trên cả hai mặt đợc, mất. Hiện thực cuộc sống không chiến tranh cũng ập đến với họ, không đơn giản chỉ là hoà bình, là xây dựng. Cuộc sống hoà bình và sự len lỏi của cơ chế thị trờng vào xã hội Việt Nam cũng tạo nên những vấn đề xã hội mới. Trong khoảng mời năm sau chiến tranh, Việt Nam rơi vào tình trạng trị trệ, kém phát triển. Cuộc sống khó khăn, lòng ngời không yên ổn. Dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng đã xuất hiện. Trớc tình hình đó, tháng 12/ 1986, tại Đại hội VI, Đảng đã xác định đ- ờng lối đổi mới đất nớc một cách toàn diện. Từ thời điểm này, phơng châm nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật đợc quán triệt. Tinh thần dân chủ đợc khơi lên, giúp chúng ta biết nhìn nhận lại mình một cách nghiêm túc để khắc phục dần căn bệnh chủ quan duy ý chí. Rất nhiều vấn đề xã hội bức xúc đợc mổ xẻ một cách tờng tận, tạo điều kiện để đất nớc từng bớc vợt qua khủng hoảng. Tình hình xã hội đó dĩ nhiên đã có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật. 1.2. Cơ sở thẩm mỹ 1.2.1. Khi văn học về chiến tranh đã hoàn tất nhiệm vụ của nó thì lẽ dĩ nhiên văn học thời kỳ mới phải có những tìm tòi mới để đáp ứng nhu cầu t t- ởng tình cảm của con ngời xã hội mới. Văn học cần nhìn nhận đánh giá mọi vấn đề dới ánh sáng của thời đại mới, phủ định những gì đã lạc hậu, lỗi thời. Việc không kịp thời thay đổi, không bám sát hiện thực cuộc sống làm độc giả 9 quay lng lại với văn học. Những năm đầu thập kỷ 80, văn học nớc ta chững lại và không ít ngời viết lâm vào tình trạng bối rối, không tìm thấy phơng h- ớng sáng tác. Đây là thời gian mà Nguyên Ngọc gọi là khoảng chân không trong văn học. Chính hiện thực cuộc sống thay đổi thôi thúc văn học phải thay đổi, phải nhìn nhận đánh giá hiện thực bằng con mắt của ngày hôm nay. 1.2.2. Sau khi Nghị quyết 05 của Bộ chính trị về văn học nghệ thuật ra đời, bầu không khí dân chủ trong sáng tác đợc xây dựng. Các nhà văn mạnh dạn viết, mạnh dạn sáng tạo, đổi mới trong cách suy nghĩ thậm chí cả cách viết. Họ đợc khuyến khích khi viết về những vấn đề mình trăn trở bấy lâu nay. Chiêm nghiệm, triết lí đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với ngời sáng tác. Đại hội VI thực sự trở thành cái mốc đánh dấu sự đổi mới của văn học Việt Nam nói chung và văn xuôi nói riêng. Cũng từ đây nhận thức lại trở thành một khuynh hớng sáng tác của các nhà văn với nhiều tác phẩm văn xuôi thành công: Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải), Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), một số tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, 1.2.3. Trong thời kỳ Đổi mới, Việt Nam mở cửa hội nhập giao lu kinh tế và văn hoá, nhiều luồng t tởng mới từ nớc ngoài tràn vào. Các nhà văn đợc đón nhận nhiều luồng t tởng mới, có dịp để hiểu mình hơn trên cơ sở hiểu ngời. Công tác dịch thuật phát triển, nhiều tác phẩm văn học nớc ngoài, nhất là văn học Xô Viết thời cải tổ đến đợc tay các nhà văn và cả độc giả Việt Nam. Có thể kể các phẩm của Aimatôp nh Và một ngày dài hơn thế kỉ, Con tàu trắng, Đoạn đầu đài, Vĩnh biệt Gunxar , của B cốp nh Bia mộ, Gắng sống đến bình minh, . của Bônđarép nh Lựa chọn, Trò chơi, của Raxputin nh Sống mà nhớ lấy, Đám cháy, Những tác phẩm này đã tạo ra cú hích, khuyến khích các nhà văn Việt Nam đổi mới, sáng tạo. 1.2.4. Lí luận văn học Việt Nam sau Đại hội VI của Đảng có bớc phát triển mới. Thực ra, trong những năm trớc Đổi mới, lí luận văn học nớc ta đã 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan