Vai trò của binh chủng đặc công trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1967 1975 )

95 910 0
Vai trò của binh chủng đặc công trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1967   1975 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê thị hoà Vai trò của binh chủng đặc công trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc (1967-1975) luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử 1 Vinh, năm 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê thị hoà Vai trò của binh chủng đặc công trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc (1967-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60. 22. 54 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử 2 Ngời hớng dẫn khoa học: t s . t r ầ n v ă n t h ứ c Vinh, năm 2007 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của TS Trần Văn Thức. Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam . Xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo lời biết ơn chân thành và sâu sắc của tác giả. Xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần đ ợc góp ý, sửa chữa. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc. Vinh, tháng 01 năm 2008 3 Tác giả Lê Thị Hoà Mục lục Trang Mở đầu .1 Nội dung .7 Chơng 1: sự thành lập binh chủng đặc công b ớc phát triển của lực lợng đặc công trong kháng chiến chống mỹ .7 1.1. Truyền thống lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều nền tảng xây dựng cách đánh đặc công trong chiến tranh cách mạng Việt Nam 7 1.2. Từ sự ra đời của lực lợng Đặc công đến sự thành lập binh chủng Đặc công 12 Chơng 2: đóng góp của binh chủng đặc công trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc (1967 -1975) 20 2.1 Binh chủng Đặc công góp phần tăng cờng sức mạnh đánh bại cuộc phản công chiến lợc lần 1 của Mỹ .20 2.1.1. Âm mu của địch, chủ trơng và hành động của ta .20 2.1.2. Đánh bại cuộc hành quân Gianxơnxity của Mỹ (1967) 28 4 2.2. Binh chủng Đặc công tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) .31 2.2.1. Công tác chuẩn bị cho Tổng tiến công 31 2.2.2. Tiến công các mục tiêu hiểm yếu quan trọng ở thị xã, thành phố .36 2.3. Binh chủng Đặc công trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 42 2.3.1. Tạo thế tiến công sẵn sàng chiến đấu 42 2.3.2. Bộ đội Đặc công trong chiến dịch Tây Nguyên .47 2.3.2.1. Đánh chiếm sân bay Buôn Mê Thuột .48 2.3.2.2. Đánh chiếm sân bay Hoà Bình .52 2.3.2.3. Đánh chiếm kho đạn Mai Hắc Đế .53 2.3.3. Bộ đội Đặc công trong chiến dịch Hồ Chí Minh .58 Chơng 3: Những nhân tố cơ bản đảm bảo binh chủng Đặc công giành thắng lợi trong sự nghiệp kháng chiến chống mỹ cứu nớc .69 3.1. Trên cơ sở cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện 69 3.2. Yếu tố con ngời và vũ khí trang bị 72 3.3. Quán triệt sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh .77 kết luận .83 Tài liệu tham khảo .86 phụ lục 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta là lịch sử đấu tranh kiên cờng bất khuất của một dân tộc anh hùng. Do những điều kiện địa - chính trị - chiến lợc và kinh tế, suốt hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc ta luôn phải đơng đầu với các thế lực xâm lợc và thống trị. Bởi thế trong lịch sử Việt Nam, lĩnh vực lịch sử quân sự đã có những biểu hiện rực rỡ, oanh liệt và đặc biệt đậm nét. Hơn thế nữa lịch sử quân sự trong thời kỳ chiến tranh cách mạng Việt Nam đã mang những nét đặc sắc, vẻ vang và hào hùng hơn bao giờ hết. Chiến tranh giải phóng của dân tộc ta là sự khảo nghiệm vô cùng quý báu có tính chất sống còn với lịch sử của một dân tộc quyết đứng lên giành lấy độc lập tự do. Một đất nớc đất không rộng, ngời không đông lại phải chiến đấu và chiến thắng những thế lực xâm lợc mạnh hơn và đông hơn gấp nhiều lần. Khác với tr- 6 ớc đây từ giữa thế kỷ XIX và trong suốt thế kỷ XX, nhân dân Việt Nam phải đ- ơng đầu với kẻ thù xâm lợc hoàn toàn mới. Đó không còn là các thế lực xâm lợc phong kiến phơng Đông với phơng thức sản xuất và trình độ kinh tế tơng đồng với ta. Đó là Pháp và Mỹ, những tên đế quốc hàng đầu của chủ nghĩa đế quốc, những kẻ xâm lợc có tiềm lực, trình độ kinh tế, vũ khí kỹ thuật hơn hẳn ta. Riêng đế quốc Mỹ, chúng đã huy động đến mức cao nhất sức mạnh của vũ khí, kỹ thuật hiện đại, cùng mọi thủ đoạn thâm độc, tàn bạo để thi thố ở chiến trờng Việt Nam. Từ thực tế lịch sử ấy, dân tộc ta muốn đánh thắng phải biết tạo ra sức mạnh hơn địch để đánh địch. Trong muôn vàn nhân tố tạo nên sức mạnh thì việc tạo ra cách đánh độc đáo thể hiện sâu sắc t tởng quân sự "lấy ít đánh nhiều, lấy tinh binh thắng đại binh", là điều quan trọng, là nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam. 1.2. Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, các quan điểm quân sự đợc thể hiện trong lực lợng vũ trang ta ngày càng phát triển phong phú và sáng tạo, đã đánh bại lại những quan điểm quân sự t sản biểu hiện trong các đội quân xâm lợc hiện đại của hai đế quốc sừng sỏ Pháp và Mỹ. Nhân dân ta, dân tộc ta anh dũng và thông minh, là lực lợng quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh cách mạng 1945-1975. Quân đội ta, trải qua cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, từ một số chiến sĩ với giáo, mác gậy tầm vông, từ đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã trở thành quân đội nhân dân hùng mạnh, chính quy, từng bớc hiện đại với những tớng lĩnh tài ba, thao lợc đã vợt qua mọi khó khăn, đã đánh thắng mọi kẻ thù xâm lợc. Ngày nay dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân và quân đội ta đang là lực lợng quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và sự nghiệp xây dng chủ nghĩa xã hội 1.3. Cách đánh đặc công đã sinh ra, tồn tại và ngày càng phát triển trong cuộc chiến tranh nhân dân độc đáo ở Việt Nam, ở một dân tộc anh hùng đã đợc loài ngời vô cùng khâm phục. Nghệ thuật tác chiến đặc công là một sự thể hiện 7 độc đáo, sáng tạo của quan điểm quân sự trong đờng lối chiến tranh nhân dân do Đảng ta lãnh đạo. Đó là một trong những thành tựu quan trọng của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong chiến tranh cách mạng. Cách đánh đó là biểu hiện cao của t tởng "lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn" Binh chủng Đặc công là lực lợng tham gia trực tiếp vào cuộc chiến, là những ngời luôn đi đầu trong những trận đánh, đánh vào tận sào huyệt quân địch, cơ quan đầu não địch. Hơn hai mơi năm chiến đấu chống Mỹ cứu nớc, tuy có những thời kỳ gặp nhiều khó khăn nhng bộ đội Đặc công đã luôn có mặt ở chiến trờng và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ của Đảng, của cách mạng giao cho, góp phần làm thất bại các chiến lợc, chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ và bọn tay sai ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn đất nớc. Nghiên cứu về binh chủng Đặc công, Bộ t lệnh binh chủng Đặc công đã có những công trình đề cập đến sự ra đời, quá trình xây dựng, chiến đấu, trởng thành với những chiến công vẻ vang của binh chủng Đặc công. Tuy nhiên, những công trình đó còn mang tính riêng lẻ, cha có hệ thống. Vì vậy tìm hiểu về binh chủng Đặc công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta sẽ giúp cho chúng ta thấy rõ những đóng góp của binh chủng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Với những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài: "Vai trò của binh chủng Đặc công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1967 1975)" làm luận văn Thạc sĩ Sử học của mình. Thực hiện đề tài này chúng tôi mong muốn đợc góp phần vào việc tổng kết vai trò của binh chủng Đặc công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1967 - 1975. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Binh chủng Đặc công là một binh chủng chiến đấu quan trọng của quân đội nhân dân Việt Nam, là lực lợng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của lực lợng vũ trang nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Vấn đề này đợc các nhà quân sự, những nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc, cũng nh tất cả những 8 ai quan tâm tới binh chủng "đặc biệt" này và tới cuộc chiến tranh ở Việt Nam chú ý. Đặc biệt là vào đầu năm 2007, Bộ quốc phòng, Bộ t lệnh Đặc công kỷ niệm 40 năm thành lập binh chủng Đặc công, thì sự chú ý ấy càng đợc nâng lên với mức độ cao hơn. Có thể kể ra đây một số công trình nghiên cứu cơ bản đề cập đến đề tài này ở những mức độ khác nhau. - Bộ t lệnh binh chủng Đặc công (2007), Lịch sử bộ đội Đặc công quân đội nhân dân Việt Nam 1945 2007 , Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội. - Bộ t lệnh binh chủng Đặc công (2007), Bộ đội Đặc công 40 năm xây dựng chiến đấu và trởng thành 1967 2007 , Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội. - Bộ t lệnh binh chủng Đặc công (2006), Đột nhập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. - Bộ t lệnh binh chủng Đặc công (2006), Biệt động Sài Gòn chuyện bây giờ mới kể, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. - Bộ t lệnh binh chủng Đặc công (2004), Đặc công nỗi ám ảnh của giặc thù, Nxb Trẻ. Nhìn chung các tác phẩm này mới chỉ quan tâm đến sự ra đời, quá trình xây dựng, chiến đấu, kể lại những trận chiến đấu của bộ đội Đặc công. Ngoài ra còn có một số công trình khảo cứu có tính hệ thống nhng chỉ trình bày từng đơn vị riêng lẻ nh: - Trần Đình Bá (1981), Đặc công rừng Sác, Nxb TP Hồ Chí Minh - Bộ t lệnh hải quân (1996), Đặc công hải quân trên chiến trờng Quảng Trị 1966 1972 , Nxb Quân đội nhân dân. - Nguyễn Thị Thu Hiền (2002), Lịch sử Tiểu đoàn Đặc công 409 (1964 - 1975) Nxb Quân đội nhân dân. - Trần Quang Toại (1997), Lịch sử Đặc công Miền Đông Nam Bộ (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân 9 Có thể nói, qua quá trình nghiên cứu t liệu, cho đến nay chúng tôi thấy vẫn cha có một công trình nào chuyên nghiên cứu về vai trò binh chủng Đặc công, cách đánh Đặc công trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Trên cơ sở kế thừa thành quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ lấp phần nào chỗ trống trên. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vai trò của binh chủng Đặc công trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, trong đó trọng tâm là đi sâu phân tích những đóng góp của binh chủng Đặc công trên các chiến dịch chính nh: Chiến dịch Mậu Thân năm 1968; Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Thời gian hoạt động của binh chủng Đặc công đợc tính từ khi binh chủng Đặc công đợc thành lập (19 3 1967), đến đại thắng mùa Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc. Tuy nhiên, để có cái nhìn toàn diện hơn và đảm bảo tính liên tục của lịch sử, luận văn trình bày một cách khái quát quá trình ra đời của binh chủng Đặc công. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Căn cứ vào lịch sử nghiên cứu vấn đề và giới hạn nêu trên, đề tài đặt ra và giải quyết các yêu cầu khoa học sau đây: - Trình bày khái quát quá trình ra đời của cách đánh Đặc công và sự thành lập của binh chủng Đặc công. - Trình bày một số trận chiến đấu điển hình của binh chủng Đặc công trong giai đoạn 1967 - 1975. Cụ thể là bộ đội Đặc công đánh bại các cuộc hành quân của Mỹ, tiến công các mục tiêu quan trọng ở thị xã, thành phố góp phần giành thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, trình bày chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra nhận xét về vai trò của bộ đội Đặc công. 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan