Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử nho học ở nam định dưới thời nguyễn 1802 1919

59 569 3
Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử nho học ở nam định dưới thời nguyễn 1802   1919

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh Mục lục Trang Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn để nghiên cứu Nhiệm vụ giới hạn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 6 Phần B: Nội dung Chơng 1: Khái quát chung địa lý tự nhiên, lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Nam Định tríc thêi Ngun (1075 - 1802) 8 1.1 VÞ trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định 1.2 Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802) 11 Chơng vài nét chế độ Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định díi thêi Ngun (1802 - 1919) 28 2.1 T×nh h×nh giáo dục Nam Định thời Nguyễn 2.1.1 Tổng hợp tình hình giáo dục 2.1.2 Hệ thống trờng học Nam Định 2.2 Tình hình khoa cử Nam Định thời Nguyễn (1802 - 1919) 2.2.1 Thi Hơng danh sách cử nhân Nam Định 2.2.2 Danh sách vị đỗ Tiến sĩ, Phó bảng 2.2.3 Danh sách vị Đại khoa Nam Định cha có liệu xác 2.3 Làng, dòng họ thầy giáo tiếng 2.3.1 Những làng dòng họ tiêu biểu 2.3.2 Những thầy giáo tiếng 2.4 Thành tựu giáo dục đào tạo Nam Định thời kỳ đổi Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử 28 28 29 32 32 55 62 65 65 69 72 Kho¸ luận tốt nghiệp trờng đại học vinh Phần C Kết luận 75 phụ lục Tài liệu tham khảo 78 Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài Nam Định tỉnh duyên hải phía Nam đồng Bắc bộ, nơi phong phú lịch sử di tích lịch sử nh cảnh đẹp tự nhiên Đặc biệt Nam Định tỉnh có truyền thống yêu nớc văn hiến lâu dài, quê hơng vơng triều Trần với hào khí Đông A, làm nên kháng chiến chống quân Mông - Nguyên chói ngời sử sách Nam Định phần gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam yêu dấu suốt nghìn năm lịch sử Nằm hạ lu hai sông lớn đồng Bắc Bộ sông Hồng sông Đáy Cũng nh dòng sông đó, hàng năm cần cù bồi đắp lên giọt phù sa màu mỡ làm tăng độ phì nhiêu cho đồng Bắc Bộ Nam Định gìn giữ sắc văn hoá lâu dài dân tộc, đồng thời biểu rõ sắc thái văn hoá riêng biệt Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, Nam Định đà sản sinh nhiều vị anh hùng dân tộc nh Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, Bảo Nghĩa Hầu Trần Bình Trọng với lời nói khảng khái: Ta làm quỷ nớc Nam Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh làm vơng đất Bắc'' chặng đờng dài giáo dục khoa cử Nho học nớc nhà, Nam Định đà đóng góp nhiều trí thức nho học mà tên tuổi họ đợc sử sách mÃi mÃi nhắc tới nh: Nguyễn Hiền, Lơng Thế Vinh, Trần Văn Bảo, Trần Bích San, Khiếu Năng Tĩnh, Phạm Văn Nghị, Đặng Xuân Bảng họ tài sản vô giá cho trờng tồn phát triển quốc gia, dân tộc, cha kể tới ngời tài giỏi khác mà dòng chảy thời gian, yếu tố khách quan đà vô tình bị lớp bơi thêi gian che phđ Lµ ngêi sinh mảnh đất Nam Định yêu qúy, đợc tắm mát đổi tự hào truyền thống văn hiến quê hơng Hơn lại sinh viên ngành sử, đà từ lâu ấp ủ mong ớc tự tổng hợp lại thành tựu giá trị tinh thần ông cha qua truyền thống giáo dục khoa cử Nho học tỉnh nhà, để qua giúp cho thân hệ sau hiểu đợc giá trị to lớn đẹp đẽ mà ông cha đà dựng lên, dòng chảy tri thức chẳng ngừng quê hơng Nam Định Chính mong ớc ấy, đà mạnh dạn chọn đề tài: Vài nét chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn 1802 - 1919 làm khoá luận tốt nghiệp đại học Mặc dù biết đề tài không dễ dàng rắc rối việc su tầm xử lý số liệu Nhng tin lòng say mê mình, giúp đỡ tận tình thầy Phan Trọng Sung thầy cô giáo môn lịch sử Việt Nam, góp phần nhỏ vào việc tái lại giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn quê hơng Nam Định Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục Khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn (1802 1919)'' đề tài rộng Vì nghiên cứu cần phải có thời gian tính chi tiết rắc rối việc xử lý số liệu vấn đề, đặc biệt với Nam Định tiến trình phát triển đà nhiều lần thay tên, nhập vào tách với vùng đất khác Việc thi cử, học hành đỗ đạt nhà khoa bảng, từ xa đà đợc sử gia ghi lại cách đầy đủ, nhng vấn đề chung triều đại hay chiều dài hàng ngàn năm chế ®é phong kiÕn Cã thÓ kÓ nh: Ngêi thùc hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh - Lịch Triều Hiến Chơng loại chí Phan Huy Chú - NXB Hà Nội 1992 - Quốc Triều Hơng khoa lục Cao Xu©n Dơc - NXB TP Hå ChÝ Minh 1993 - Đại việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên - Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn Bùi Hạnh Cẩn (chủ biên) NXB văn hoá, Hà Nội 1993 - Các vị Trạng Nguyên, Bảng NhÃn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Trần Hồng Đức - NXB VHTT, Hà Nội 1999 - Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám 1945 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) - NXBGD 1996 - Sự phát triển giáo dục chế độ thi cư ë ViƯt Nam th¸i phong kiÕn cđa Ngun TiÕn Cờng - NXBGD, Hà Nội 1998 Ngoài có nhiều sách viết giai thoại, tiểu sử nhà khoa bảng Việt Nam Tuy nhiên, từ trớc tới cha có công trình nghiên cứu chuyên khảo cụ thể chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn nói riêng, triều đại phong kiến Việt Nam nói chung Đây khó khăn, nhng niềm tự hào tôi, đợc ngời đặt bút tìm hiểu truyền thống giáo dục khoa cử quê hơng Nhiệm vụ giới hạn đề tài Trong phạm vi đề tài, chủ yếu ý đề cập tới vấn đề sau: Thứ nhất: Khái quát địa lý tự nhiên, lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Ngun tõ 1075 - 1082 Tõ ®ã gióp ngêi ®äc thấy đợc vị trí địa lý tự nhiên, truyền thống hiếu học em Nam Định từ xa, nguồn sữa nuôi nấng thúc đẩy dòng chảy tri thức, gơng cho hệ mai sau Thứ hai: Đề tài sâu nghiên cứu vài nét giáo dục khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn từ 1802 - 1919, làm sáng tỏ phần tình hình giáo dục khoa cử, kỳ thi thờng Nam Định, danh sách vị đỗ đại khoa, trung khoa, dòng họ, gơng việc tu dỡng đạo đức Sản phẩm giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn.So sánh, đánh giá tỷ lệ Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh đỗ đạt Nam Định với tỉnh khác để làm bật tình hình giáo dục khoa cử Nam Định Cuối rút nhận xét ®¸nh gi¸ kh¸ch quan vỊ gi¸o dơc khoa cư Nho học Nam Định dới thời Nguyễn vai trò phát triển giáo dục Nam Định nói riêng, giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn Phơng pháp nghiên cứu Đề tài này, sử dụng chuyên ngành nh đọc tài liệu, su tầm, thống kê, tập hợp số, trích dẫn, đối chiếu, đánh giá phân tích vấn đề Đồng thời, sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lô gíc để làm sáng tỏ nhiều kiện nhằm rút nhận xét khách quan Bố cục đề tài Phần A: Mở Đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ giới hạn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Phần B : Nội Dung Chơng 1: Khái quát dịa lý tự nhiên, lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn ( 1075 -1802 ) 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định 1.2 Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802) Chơng : Vài nét chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn (1802 - 1919) 2.1 Tình hình giáo dục Nam Định thời Nguyễn 2.1.1 Tổng hợp tình hình giáo dục 2.1.2 Hệ thống trờng học Nam Định thời Nguyễn Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh 2.2 Tình hình khoa cử Nam Định dới thời Nguyễn 2.2.1 Thi Hơng danh sách Cử nhân Nam Định 2.2.2 Danh sách Tiến sĩ Phó bảng Nam Định 2.2.3 Danh sách vị đại khoa cha có liệu xác 2.3 Làng, dòng họ thầy giáo tiếng: 2.3.1 Những làng dòng họ tiêu biểu 2.3.2 Những thầy giáo tiếng 2.4 Thành tựu giáo dục đào tạo Nam Định thời kỳ đổi Phần C: Kết luận Phần B: Nội dung Chơng 1: Khái quát địa lý tự nhiên, lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802) 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định Nam Định tỉnh duyên hải phía Nam đồng Bắc Bộ, phía đông Nam giáp biển đông, phía đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, Nam Định có diện tích tự 1.657,5 km 2, 6,52% diện tích toàn quốc [3;9] Nam Định nằm hạ lu hai sông lớn đồng Bắc Bộ sông Hồng sông Đáy Ngay từ thời tiền sử, Nam Định đà phận tách rời lÃnh thổ Việt Nam ngày nay, máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam Khi nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc đợc thành lập, vùng đất Nam Định thuộc Giao Chỉ Dới thời Bắc thuộc, đất nớc bị chia thành quận, huyện, Nam Định thuộc huyện Chu Diên quận Giao Chỉ Từ thời Tam Quốc (220 - 280), Nam Định thuộc quận Vũ Bình Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh Sau giành đợc độc lập tự chủ (thế kỷ X) tới nay, Nam Định trải qua nhiều biến đổi địa giới, hành chính, nhập, tách, tên gọi thay đổi qua thời ky, lúc Đạo, lúc Lộ, lúc Thừa Tuyên Xứ Trấn Tỉnh Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh lộ Hoàng Giang Thời Trần, phần lớn đất Nam Định đợc gọi phủ Thiên Trờng [5 ; 201] Năm 1469, Lê Thánh Tông đặt Thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi Thừa tuyên thành Xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam Năm 1741, Lê Cảnh Hng tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Hạ Sơn Nam thợng, Nam Định thuộc Sơn Nam Hạ bao gồm phần đất Thái Bình Triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ (1822) Sơn Nam Hạ đợc đổi thành Trấn Nam Định Năm 1831, sau cải cách hành chính, trấn Nam Định đổi thành tỉnh Nam Định gồm có phđ, 18 hun Cho tíi1890 t¸ch hai phđ lËp tØnh Thái Bình, Nam Định phủ Thiên Trờng vµ NghÜa Hng, hun [5 ; 421] Theo thêi gian, vùng đất Nam Định ngày đợc mở rộng, lÊn nhanh biĨn, thÕ kû XIX ®· ghi nhËn bớc phát triển đáng kể vùng đất Nam Định Thủ phủ Nam Định đợc thiết lập sở vùng kho lơng Vị Hoàng trớc đây, thành Nam bắt đầu đợc xây dựng vào năm 1804, thành Nam trở thành nơi buôn bán sầm uất vào bậc duyên hải Bắc Bộ, trở thành vị trí chiến lợc quan trọng kinh tế, quốc phòng yết hầu thành Hà Nội Vì vậy, thực dân Pháp nuôi dà tâm xâm lợc nớc ta, chúng đà nhận định: ''Chiếm đợc thành Hà Nội thành Nam Định tức chiếm đợc Bắc Kỳ'' Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị hành tỉnh Nam Định thay đổi theo thời gian, từ tháng 2/1997 tới toàn tỉnh Nam Định bao gồm huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trờng, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hng thành phố Nam Định, với 225 xÃ, phờng, thị trấn Nam Định tỉnh có bờ biển dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy Địa hình chia làm hai vùng Nếu nh phía Bắc đất đai thờng bị ngập úng, phía Nam đất đai phù sa sông Hồng sông Đáy bồi đắp, nên màu mỡ, phì nhiêu Tuy nhiên, để nuôi sống ngời, ngời dân phải tiến hành khai khẩn, đắp đê ngăn mặn câu ngạn ngữ Làm nh Nam hạ bốc đất khái quát đợc phần hình ảnh ngời dân nơi Lịch sử khẩn hoang đà để lại Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh ngời có công lớn nhân dân Nam Định, có ngời từ nơi khác đến nh Nguyễn Công Trứ, đồng thời có ngời mảnh đất Nam Định nh Phạm Văn Nghị, Nguyễn Ngọc Liên Chính làng xóm mái mọc lên đà trở thành cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn Sự đoàn kết tạo thành làm phong phú thêm nét đẹp truyền thống văn hoá bình dị nhng giàu tình nhân văn Nam Định nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Để giữ gìn sắc văn hoá quê hơng, dân tộc, suốt hàng ngàn năm dựng nớc, hệ Nam Định đứng lên đấu tranh, từ đầu kỷ nguyên Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930) lÃnh đạo nhân dân ta làm nên hai khánh chiến thần thánh dân tộc, chống Pháp, chống Mỹ Trong phải kể tới gơng tiêu biểu cho truyền thống đấu tranh bất khuất nh: Thục côn Công chúa, Hồng Nơng nữ tớng khởi nghĩa Hai Bà Trng; Đinh Lôi, Hoàng Tề, Vũ Đình Dung lÃnh tụ khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành; gơng chống Pháp tiêu biểu cho kẻ sỉ sĩ phu Bắc Hà thời Nguyễn Đốc học Nam Định Phạm Văn Nghị, ớc ao ông muốn ném bút gắng công, khiến cho anh hùng hào kiệt nghe thấy mà dậy Ông thành lập đội nghĩa binh gồm 365 ngời đa số Nho sĩ, từ Nam Định kéo vào Đà Nẵng đánh Pháp Một sĩ phu đơng thời nghe tin ông đem quân Đà Nẵng ®· xóc ®éng viÕt: “Nghe nãi tiªn sinh ®· cư binh Nhìn gơm, ốm dậy luống thơng Bạn bè học năm xa Ai đà theo thấy buổi xuất chinh Bên cạnh truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất ngời Nam Định coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh hùng dân tộc, ngời tài cao, học rộng, ông tổ nghề nghiệp Hai nơi có lễ hội lớn hội Đền Trần Tức Mặc (Mỹ Phúc) thờ Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, hội Phủ Giầy Kim Thái (Vụ Bản) thờ Mẫu Liễu Hạnh Hiện dân gian lu truyền câu ca:"tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ" Ngoài tín ngỡng nhiều tôn giáo phát triển Nam Định, khoảng 67% dân số Nam Định theo đạo Phật, 20% theo đạo Thiên Chúa khoảng 0,3% theo đạo Tin Lành Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh Tất điều kiện thuận lợi khó khăn, với truyền thống đấu tranh kiên cờng, bền bỉ đà hun đúc nên truyền thống hiếu học qúy báu ngời quê hơng nơi đây, để suốt hàng ngàn năm lịch sử giáo dục khoa cử Nho học qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nam Định đà sản sinh rÊt nhiỊu c¸c bËc danh sÜ, trÝ thøc Nho häc mà ngày tên tuổi họ mÃi mÃi đợc nhắc tới 1.2 Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802) Trong suốt hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc, trải qua triều đại từ Lý - Trần - Lê sơ nhà Nguyễn sau nhận thấy đặc biệt quan trọng sách tuyển dụng ngời tài, mà muốn tuyển dụng ngời tài cách hiệu đờng khác đờng khoa cử Bởi: nhân tài nguyên khí nhà nớc, nguyên khí mạnh trị đạo thịnh Khoa mục đờng thẳng quan trờng, đờng thẳng mở chân nho có [7; 161] Nam Định từ xa đợc coi vùng đất văn hiến, không cổ kính lâu đời nh xứ Bắc, xứ Đông, xứ Đoài Từ triều Lý, năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô thành Đại La đổi Đại La thành Thăng Long, từ thời Lê Mạt Thăng Long trở thành kinh đô quốc gia Đại Việt Nhà lý triều đại đánh dấu bớc triển Nho học mở đầu cho lịch sử khoa lục nớc ta Từ dân gian luôn truyền tụng câu : Nhất kinh kì, nhì tứ Trấn, điều phản ánh đỗ đạt cao nho sĩ kinh kì tứ Trấn, có Nam Định, Nam Định vùng đất thuộc trấn Sơn Nam hạ Đời lý, vào mùa thu tháng năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Năm ất MÃo (1075) đời Lý Nhân Tông (1072 - 1127) më khoa thi Nho häc Tam trêng lÊy tªn Minh kinh bác học Năm 1076 lập Quốc Tử Giám Điều đà đánh dấu bớc tiến Nho học [13] Nhà Trần (1225 - 1400) mở khoa thi vào năm 1232 đời vua Trần Thái Tông với tên gọi : Thái học sinh Học trò thi đỗ đợc xếp làm ba giáp: Đệ giáp, Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp Năm 1239, nhà Trần định lệ năm thi Hội lần mà cha định lệ thời gian thi Hơng Năm Giáp Dần (1374) đời vua Trần Duệ Tông mở khoa thi Tiến sĩ Danh hiệu tiến sĩ bắt đầu có từ Phép thi Hơng Ngời thực hiện: Phạm Văn Chinh Khoa Lịch Sử Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học vinh đợc quy định rõ vào 1396, đỗ Tam trờng gọi Sinh đồ, đỗ Tứ trờng gọi Hơng cống đợc vào thi Hội Nh nhà Trần tảng mà nhà Lý đà đặt, có bớc tiến vững hơn, phát triển thêm bớc chế độ khoa cử Nho học nớc ta Nhà Hồ (1400 - 1407) tồn năm, nhng kịp tổ chức đợc kỳ thi Hội, nhng điều đặc biệt trờng thí sinh phải trải qua, phải thi thêm trờng môn Toán pháp Tuy nhiên khoa cử Nho học vào thời Lê phát triển vợt bậc, quy định chỈt chÏ vỊ néi dung, thêi gian, phÐp thi Năm 1466 định lệ năm tổ chức kỳ thi Nếu Tý, Ngọ, MÃo, Dậu thi Hơng, Sửu, Mùi, Thìn, Tuất thi Hội Ngời thi, đỗ đợc đề cao Năm 1484, Lê Thánh Tông lệnh khắc tên vị Tiến sĩ vào bia đá dựng trờng Quốc Tử Giám Bằng việc làm thiết thực đó, số thí sinh dự thi đông, trình độ hẳn nh Phan Huy Chú nhận xét: Khoa cử đời, thịnh thời Hồng Đức Cách lấy đỗ rộng rÃi, cách chọn ngời công bằng, đời sau theo kịp [7;160] Nh vậy, từ thời Lý - Trần, triều đại đà nhận thấy nhân tài nguyên khí nhà nớc muốn trị đất nớc, xây dựng đất nớc hùng mạnh thiết phải có đội ngũ thức giả đông đảo đợc tuyển chọn qua khoa cử, võ sĩ múa kiếm lng ngựa mà Nhờ nhận thức sâu sắc điều đó, mà vòng trăm năm quốc gia Đại Việt ngày hùng cờng khiến cho phong kiến phơng Bắc lớn mạnh nhiều phải kiêng nể Từ kỷ XVI - XVII vòng trăm năm, đất nớc ta rơi vào cảnh nội chiến tàn khốc tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc (1527 - 1592) Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), Nam Định không nằm chiến tuyến phân tranh tập đoàn, nhng việc vơ vét, bóc lột, thống trị dà man tập đoàn phong kiến Mạc chiến tranh Trịnh - Mạc, tập đoàn hä TrÞnh chiÕn tranh TrÞnh - Ngun phơc vơ cho chiến tranh làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ, máu chảy đầu rơi khắp thôn xóm Và điều đà làm cho giáo dục khoa cử Nho học ngày sa sút Tuy nhiên gần 800 năm (1075 - 1802), lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam trải qua đời: Lý - Trần - Hồ - Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hng đà để lại cho niềm tự hào lớp ông Nghè, ông Cống: Các triều đại Ngời thực hiện: Tổng số khoa thi Số tiến sĩ nớc Phạm Văn Chinh Số trạng nguyên Số tiến sĩ Nam Định Khoa LÞch Sư 10 ... Vài nét chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn (1802 - 1919) 2.1 Tình hình giáo dục Nam Định thời Nguyễn 2.1.1 Tổng hợp tình hình giáo dục 2.1.2 Hệ thống trờng học Nam Định thời. .. thống giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn ( 1075 -1802 ) 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định 1.2 Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802) Chơng : Vài. .. cô giáo môn lịch sử Việt Nam, góp phần nhỏ vào việc tái lại giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn quê hơng Nam Định Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục Khoa cử Nho học Nam Định dới thời Nguyễn (1802

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan