Đóng góp của chế lan viên trong lĩnh vực phê bình, lý luận văn học

136 1.1K 5
Đóng góp của chế lan viên trong lĩnh vực phê bình, lý luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Võ thị Phơng Đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực lý luận, phê bình văn học Chuyên ngành: Lý luận văn học MÃ số: 62 22 32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, Chế Lan Viên (1920 - 1989) tác gia lớn với di sản văn chương phong phú đa dạng Hơn nửa kỷ cầm bút, ông để lại cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm lớn, có giá trị nhiều mặt, sâu sắc bao gồm nhiều loại hình: thơ (14 tập), văn xi (6 tập), tiểu luận - phê bình văn học (8 tập) Nm 2002 v 2009, Nhà xuát Vn hc phi hợp gia đình nhà thơ cơng bố Chế Lan Viên Toàn tập, gồm tập, với 4000 trang 1.2 Từ trước đến nay, tài thành tựu văn chương Chế Lan Viên dư luận quan tâm nhiều mảng thơ ca Từ Điêu tàn (1937) đến Di cảo thơ công bố sau ông (1992, 1994, 1995), Chế Lan Viên ln tạo cho mạch thơ độc đáo, xác lập vị trí chắn thơ ca Việt Nam đại, trở thành nhà thơ kỷ Nhưng nói, khơng làm thơ, Chế Lan Viên cịn viết văn xi, tiểu luận - phê bình văn học, trước tác có giá trị khơng thơ ca Riêng với lĩnh vực phê bình, lý luận văn học, Chế Lan Viên để lại trang viết sắc sảo, tài hoa, trí tuệ với giọng văn nhiệt tình, sơi 1.3 Tuy nhiên, thơ Chế Lan Viên nhiều nhà phê bình nghiên cứu, nhận xét từ tập thơ đầu tay đời, thư mục nghiên cứu thơ Chế Lan Viên nối dài hàng trăm trang, trải dài từ 1937 hơm lĩnh vực phê bình, lý luận văn học ông chưa quan tâm mức, tương xứng với khối lượng tác phẩm đóng góp ơng Vì lý chúng tơi lựa chọn đề tài: Đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực phê bình, lý luận văn học làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy tập tiểu luận - phê bình văn học Chế Lan Viên nhà nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá từ xuất bản, không đặn, tập trung mà tản mạn, rải rác suốt chừng nửa kỉ Các viết đánh giá cao đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực phê bình, lý luận văn học Có thể nói, việc nghiên cứu mảng phê bình, lý luận văn học Chế Lan Viên bắt đầu quan tâm Phê bình văn học (1962) ơng đời Với Phê bình Phê bình văn học Chế Lan Viên (1963), Triêu Dương người có nhận xét, đánh giá viết tập phê bình Mở đầu viết, Triêu Dương khẳng định: “Với mười chín viết từ 1956 đến 1961 tập hợp lại Phê bình văn học này, Chế Lan Viên cho thấy người đọc anh phong cách riêng khó lẫn với nhiều bút phê bình, nghiên cứu lý luận khác - “phong cách” không hiểu lối viết, cịn cách nhìn, cách suy nghĩ giải vấn đề đặt Có thể thấy điểm bật Chế Lan Viên: anh muốn tới thẳng với người đọc điều tìm tịi, khám phá, đúc kết anh thơng qua số ngun lí, nhận định rút từ sách có sẵn” [4, 488] Nhận xét quan niệm nghề nghiệp Chế Lan Viên, Triêu Dương cho rằng, ơng có suy nghĩ, kiến giải “nghiêm túc người sống lâu năm nghề, “nghĩ nghề” cố gắng truyền đạt lại cho lớp người sau kinh nghiệm thiết thân đáng hoan nghênh” [4, 489] Tác giả viết trân trọng nhiệt tình Chế Lan Viên nghiên cứu văn học: “Anh đến với văn học, với bút khuất, tác phẩm đời cách hàng trăm năm với bút, tác phẩm nay, sẵn niềm sôi nổi, chân thành” [4, 489] “Với lối viết, lối suy nghĩ vậy, Chế Lan Viên đem lại cho người đọc nhiều trang viết hấp dẫn ( ) khiến cho độc giả phải dừng lại lâu nhận xét ngắn mà đắn dễ gợi nhớ sau” [4, 490] Bên cạnh việc đánh giá giá trị tập sách, Triêu Dương hạn chế nó, như: “trong Phê bình văn học cịn có nhiều điểm cần bàn thêm Đó Chế Lan Viên chưa ý tới việc định nghĩa giới thuyết cho thật rõ ràng mặt lý luận, việc chuyển ý “hơi dễ dãi” nên “cách diễn đạt anh làm cho người ta khó mà đồng ý” [4, 491] Hay, ông cho rằng, phương pháp suy luận Chế Lan Viên có phần chủ quan: “Người ta thấy Chế Lan Viên có q sơi bảo vệ nguyên tắc mà đến nhận xét không thỏa đáng tác phẩm” [4, 493], Năm 1974, tác giả Hồ Sĩ Vịnh có Nghĩ Suy nghĩ bình luận Chế Lan Viên Trong viết này, Hồ Sĩ Vịnh khẳng định: “Tác giả tập sách nhà thơ có khuynh hướng trí tuệ, nhà viết kí luận - trữ tình, nhà hoạt động văn hóa giàu kinh nghiệm… Bấy nhiêu đặc điểm phản ánh vào tập tiểu luận - phê bình, tạo nên khẳng định Chế Lan Viên nhà phê bình độc đáo, có phong cách riêng khơng trùng lặp” [4, 476] Ơng cho rằng, suy nghĩ Chế Lan Viên suy nghĩ mang tính riêng tư, lí tính mà “ở Chế Lan Viên điều lặp lặp lại điệp khúc, điều nói nghe da diết, sâu thẳm khẩn thiết mức độ cao” [4, 476] Tác giả nhấn mạnh trang viết tội ác quân xâm lược có sức tố cáo mạnh mẽ: “Do mà tiếng nhạc căm thù nhiều viết Chế Lan Viên có sức tố cáo lớn, có âm vang xa, cao vút, gây phản ứng sôi sục, căm giận người đọc chủ nghĩa đế quốc Mĩ” [4, 478] Những bàn luận Chế Lan Viên thơ, theo tác giả, “trăn trở, nung nấu từ lâu kiểm nghiệm, cọ xát thực tế bão táp đời sống, phong trào, anh nói nhuần nhuyễn, dễ có sức thuyết phục” [4, 478] Tác giả viết khẳng định: “Không phải đây, Suy nghĩ bình luận, đây, Chế Lan Viên nhà phê bình đưa văn phê bình trở với sống xanh tươi, sinh động” [4, 480 - 481] Về phương pháp làm việc nhà phê bình, Hồ Sĩ Vịnh cho Chế Lan Viên có “khả khái quát lớn, sức liên tưởng phương pháp so sánh kiện tốt” [4, 482] Giá trị sách đánh giá cao chỗ “cung cấp cho nhiều tư liệu mới, nhiều kết luận đúng, nhiều nhận xét thú vị, nêu nhiều vấn đề bản, cần thiết tạo nên âm hưởng chủ đạo tập sách tính chiến đấu sâu sắc” [4, 483] Tiếp đó, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn, tư tưởng phong cách (1979) có bài: Đọc Suy nghĩ bình luận Chế Lan Viên Trong viết này, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định tập sách có “quy mơ khác nhau, công phu khác nhau, viết theo yêu cầu khác nhau” [52, 81]; “Có điều ghi nhanh nghĩ vội, lấy tính sốt dẻo cảm hứng làm duyên Có kết trình nghiền ngẫm nghiêm túc xứng đáng tiểu luận hoàn chỉnh” [52, 81] Tác giả hạn chế tập sách: “Nếu lấy chiều sâu suy nghĩ, lấy tính hệ thống hồn chỉnh làm chuẩn chất lượng khơng Có số ý, số cách diễn đạt lặp lặp lại… Có đặt vấn đề sắc sảo giải vấn đề chưa có sâu, chưa có mới…” [52, 81] Song nhìn chung, tác giả đánh giá cao mặt thành công Chế Lan Viên tập phê bình văn học này, như: “Cuốn sách hấp dẫn người đọc” “sức nghĩ khỏe, cách nghĩ tốt” [52, 82]; “cách đặt vấn đề anh thường mẻ, mắt anh, tượng, vấn đề, thường lên với nhiều cạnh khía phong phú đơi bất ngờ cách thú vị” [52, 85]; “cách viết giàu hình ảnh, ngắn gọn” [52, 85]; “sử dụng tu từ, mĩ từ chiếm tỉ số cao” [52, 86] Tác giả ví trang phê bình Chế Lan Viên giống “người đàn bà sắc sảo, có văn hóa ưa làm dáng, thích trang sức nét thói quen, nét phong cách sâu Chế Lan Viên” [52, 86] Nhân ngày giỗ lần thứ Chế Lan Viên (19-6-1994), Trần Mạnh Hảo có Người làm vườn vĩnh cửu Trong viết này, Trần Mạnh Hảo chủ yếu đề cập đến thành tựu đánh giá cao giá trị thơ ca Chế Lan Viên, bên cạnh đó, tác giả khơng qn bình luận trang tùy bút, tiểu luận nhà văn: “đối với thời đại này, ông thực đại cơng thần văn hóa Ơng hầu khắp giới, trừ có châu Mĩ, để làm người thuyết khách, người rao giảng Cách mạng, kháng chiến cứu nước Trong thời chống Mĩ, tùy bút Những ngày giận ơng có sức mạnh tinh thần mười đạo binh Những thơ đánh giặc… ơng có sức mạnh ngang hàng với sức mạnh dàn tên lửa Sam một, Sam hai” [41, 253 - 254] Và đặc biệt “thái độ liệt, chí dằn, đằng đằng sát khí ơng hàng loạt tiểu luận quan điểm nghệ thuật phải tranh biện, cãi vã” [41, 254] Nguyễn Xuân Nam, Vẻ đẹp văn Chế Lan Viên (1995), đánh giá cao cách viết tiểu luận - phê bình văn học Chế Lan Viên Theo Nguyễn Xuân Nam, “giọng văn phê bình nghị luận Chế Lan Viên giọng văn hùng biện” [41, 260 - 261], “lối đối thoại sinh động, hoạt bát, thú vị” [41, 261 - 262], với “cách suy tưởng, cách diễn đạt đầy chất thơ làm cho người đọc dễ lây lan cảm hứng từ người viết” [41, 263] Ở viết này, tác giả nói phần kết luận: “Tơi muốn xem viết phác thảo đóng góp Chế Lan Viên lý luận, phê bình bút kí” [41, 268], nên Nguyễn Xuân Nam dừng lại nhận xét khái quát vẻ đẹp văn Chế Lan Viên, nghiêng cảm nhận mà chưa vào phân tích cụ thể Trong Sống với văn học thời (1997), Lại Ngun Ân có Giọng văn xi tiểu luận Chế Lan Viên Trong đó, tác giả khẳng định: “Chế Lan Viên thơ - chân dung nhìn nghiêng; Chế Lan Viên văn xuôi chân dung nhìn thẳng” [7, 155] Và theo ơng, khoảng cách thơ văn xuôi Chế Lan Viên thật mong manh: “Nhưng theo thể loại mà nhìn rộng ra, văn xi bút kí, luận, tiểu luận với thơ - mà lại thơ Chế Lan Viên sau - ranh giới thật mong manh, khơng thấy thật rạch rịi ngoại trừ dẫn nhất: có khơng có chắp chữ thành vần, nói chữ ơng, có qua hàng” [7, 157]; “Điều muốn nói thống nhất, dạng tác giả đằng sau thể loại tưởng khác Có người quan sát giống từ ý tứ đến câu chữ bút kí, luận thơ Chế Lan Viên để xác nhận chất thơ bút kí chất luận thơ ấy” [7, 157] Với riêng giọng văn xuôi tiểu luận, tác giả viết ra, “giọng người có nghề truyền nghề, dạy nghề, tâm lí nghề mình, giọng người làm văn “phụng đêm cho bánh lái thuyền” trước sắc thái thời Giọng người muốn đại diện cho thơ ca, kiểu văn nghệ đối thoại với với đại diện thơ ca văn nghệ khác Giọng thể loại muốn can dự vào thể loại khác Giọng kiểu số phận văn học muốn “chỉnh hướng” cho kiểu số phận văn học khác… Ở “cái - tơi trữ - tình” thực nhường chỗ cho “cái - tơi- biện - lí” [7, 157 - 158] Đó cịn “giọng đốn thể rõ tính chất tự thú, tự bạch” Và “giọng văn xi tiểu luận Chế Lan Viên - giọng - ý tứ, lí lẽ - đặc sắc, đặc sản ngịi bút ơng” [7, 164] Năm 1999, nhân kỷ niệm mười năm ngày Chế Lan Viên, thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tổ chức “Hội thảo khoa học Chế Lan Viên” Trong dịp này, nhiều nhà văn, nhà phê bình văn học, người yêu thích thơ văn Chế Lan Viên có viết đánh giá cao thành tựu văn chương nhà thơ tiêu biểu kỷ XX, nhà thơ kỷ, nhà văn hóa Chúng tơi xin điểm ba viết tiêu biểu lĩnh vực tiểu luận - phê bình văn học Chế Lan Viên: - Hồng Nhân, với Một phong cách phê bình trực cảm mới, khẳng định: “Đọc số phê bình văn học thơ văn cổ điển đại Chế Lan Viên, nói ơng đạt đến phong cách phê bình trực cảm mới” [95, 69] Tác giả có nhận xét tinh tế so sánh phong cách phê bình Chế Lan Viên với tình hình phê bình văn học đương đại: “Từ năm 60, dường ngự trị khuynh hướng phê bình văn học thiên lệch đề cao quan điểm, lập trường tư tưởng mà quan tâm xem xét sáng tạo, giá trị nghệ thuật tác dụng thực tế nhiều mặt tác phẩm văn chương ( ) Chế Lan Viên tiếp tục phong cách phê bình trực cảm từ thời Hồi Thanh với Thi nhân Việt Nam hịa nhập nhiều yếu tố tích cực từ sau thắng lợi Cách mạng bút pháp nhà thơ tài hoa Điêu tàn (1937), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967), Hoa đá (1984)… Phong cách phê bình trực cảm Chế Lan Viên có ý nghĩa góp phần xây dựng phê bình văn học đại Việt Nam” [95, 69 - 70] Trong viết này, Hồng Nhân khơng đồng tình với nhận xét Triêu Dương cho “tính khoa học phê bình văn học Chế Lan Viên cịn có chỗ yếu vận dụng quan điểm Mác - Lênin chưa khách quan đầy đủ” [95, 72] Theo tác giả, “nhớ lại bối cảnh phê bình văn học năm 60 ào dâng lên trận địa “chống chủ nghĩa xét lại văn học” khơng người hội, hùa theo… dường để đề cao giá trị chủ nghĩa thực, ngày với khoảng cách thời gian, hiểu ý nghĩa thâm thúy dòng suy tưởng họ Chế” [95, 72 - 73] Từ đó, tác giả kết luận: “Chế Lan Viên góp phần đổi phong cách phê bình trực cảm lừng danh thời” [95, 73] - Lê Quang Trang, Quan hệ thơ phê bình trước tác Chế Lan Viên, khẳng định: “Người ta quen nghĩ đến Chế Lan Viên nhà thơ Điều đúng, khơng nên qn ơng nhà phê bình tầm cỡ Với khối lượng viết không nhỏ, đặc sắc, độc đáo phong cách phê bình đầy cá tính khiến quan tâm đến tình lịch sử vấn đề khơng thể bỏ qua vị trí ơng văn học nói chung, lý luận phê bình nói riêng” [95, 61] Trong viết mình, Lê Quang Trang tập trung vào mối quan hệ thơ phê bình Chế Lan Viên Ở điểm này, tác giả có nhiều điểm gặp gỡ với Lại Nguyên Ân Giọng văn xuôi tiểu luận Chế Lan Viên Nhưng Lại Nguyên Ân nghiêng cảm thụ “chất thơ” trang viết văn xi, tiểu luận Chế Lan Viên Lê Quang Trang vào phân tích cụ thể “chất phê bình” thơ “Chất phê bình” thể từ Điêu tàn đến Di cảo, điểm thống với quan điểm Chế Lan Viên “người ta làm thơ đâu với chất thơ, cần đủ thứ để làm giới Với thơ Do cần có phê bình, có óc phê bình” [95, 62] mà phải “phê bình bên trong, loại tác giả tiến hành với mình, từ trứng, từ bào thai tác phẩm theo dõi tác giả suốt đời” [95, 62] Nói thế, tức ơng khẳng định thơ cần có phê bình” Cịn phê bình, theo tác giả: “Sau này, giai đoạn sáng tạo sung sức nhất, ơng có nhiều thành tựu, phê bình lý luận có nhiều thành tựu” [95, 67] Về phong cách văn tiểu luận Chế Lan Viên, Lê Quang Trang đáng giá: “Văn phê bình ơng cuồn cuộn cảm xúc, giàu hình ảnh, nhịp điệu Ơng có tài việc chuyển hóa ý nghĩa từ, lấy cụ thể, hữu hình nói khái quát, trừu tượng” [95, 67] - Khác với Hoàng Nhân Lê Quang Trang, tác giả Nguyễn Văn Lưu với Chế Lan Viên văn hóa dân tộc tập trung nghiên cứu viết Chế Lan Viên phương diện văn hóa Mở đầu viết, Nguyễn Văn Lưu khẳng định: “Chế Lan Viên nhà thơ có sức đọc lớn Ơng đọc nhiều suy tư sâu sắc Đông Tây, kim cổ, với văn hóa văn học dân tộc, ơng có say mê, có ý thức tìm hiểu, kế thừa đặc biệt nghiêm túc Quan niệm văn hóa tiếp thu văn hóa Chế Lan Viên khơng phải tun ngơn lí thuyết chung chung mà cụ thể rạch rịi, tồn diện Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc, nhà thơ lớn dân tộc, nhà văn hóa lớn Ông hiểu rõ chất quy luật văn hóa suốt đời mình, ơng vừa sáng tác vừa nghiên cứu văn hóa, sáng tạo văn hóa” [95, 50] Theo tác giả, với viết tập trung văn hóa ý kiến thể quan điểm Chế Lan Viên văn hóa rải rác đời văn Chế Lan Viên Chế Lan Viên “nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân tộc khơng rộng diện mà sâu sắc đến ý lời” [95, 51] Qua việc phân tích số viết Chế Lan Viên văn hóa, Nguyễn Văn Lưu khẳng định: “Có thể nói Chế Lan Viên vơ tâm đắc, nhuần nhuyễn quan niệm coi người, sống người cốt lõi văn chương nghệ thuật, văn hóa Con người văn hóa người cụ thể, người hồn cảnh, khơng gian, thời gian, dân tộc, thời đại” [95, 52] Và theo ông, vấn đề Chế Lan Viên trở trở lại nhiều lần: “Ở Việt Nam, văn hóa gì, bối cảnh nước nhỏ bên cạnh đế quốc to, bên cạnh bể người bể chữ, văn hóa cha ơng ta giải vấn đề đó, bảo vệ xây dựng văn hóa nào” [95, 53] Vấn đề Chế Lan Viên phân tích, kết hợp với dẫn chứng cụ thể thuyết phục “con người Việt Nam người gắn với Tổ quốc, lịch sử người định màu sắc mà văn hóa” Nói chiến tranh Đế quốc Mĩ Việt Nam, Nguyễn Văn Lưu cho theo Chế Lan Viên không “vấn đề quân sự, trị” mà “về lâu dài vấn đề văn hóa” Từ việc phân tích, Nguyễn Văn Lưu thể đồng tình với quan điểm Chế Lan Viên văn hóa Ơng kết luận: “Cách nhìn văn hóa Chế Lan Viên có ý nghĩa to lớn Khơng có hoạt động người lại tách rời khỏi văn hóa, lại khơng mang chất hay chất văn hóa, chân văn hóa hay ngụy văn hóa Khơng thể nhìn đơn giản văn hóa nghệ thuật dường khơng quan hệ trực tiếp đến trị Chế Lan Viên gương sáng cho người hoạt động văn hóa nghệ thuật Chế Lan Viên nhà văn hóa, nhà sáng tạo văn hóa” [95, 53 - 54] Trong Chế Lan Viên người trồng hoa đá (2010), tác giả Hà Minh Đức với “Dòng văn xi sắc sảo trí tuệ” đánh giá cao trang văn xuôi Chế Lan Viên Theo ơng, đời sống văn nghệ sau ngày hịa bình lập lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi văn chương lý luận nghề phải có lí lẽ nguyên tắc sáng tạo, “và Chàng Văn xuất Chàng Văn trả lời “những câu hỏi có thực, bạn đọc có thực, vấn đề có thực Cái khó chỗ khơng thể giải đáp chung “Hình với người cụ thể phải có câu trả lời riêng, thật riêng hịng sinh động, xác” Chàng Văn trả lời chung lý luận sinh động, thực tiễn góp phần giải nhiều vấn đề sáng tác văn nghệ” [24, 169] Đối với hai tập Nói chuyện văn thơ Vào nghề, tác giả Hà Minh Đức cho chúng “đã đến lúc buổi đầu thứ bỡ ngỡ mẻ” [24, 170] Và: “ngay từ ngày đầu hịa bình lập lại nhà Thơ nhanh chóng hịa nhập với đời có sáng tác hay Chế Lan Viên kịp thời cổ vũ thành công Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh” [24, 170] Không bút sắc sảo mặt lý luận, đánh giá kịp thời cổ vũ phong trào thơ, bút, Chế Lan Viên người mở cánh cửa giới thiệu thơ Việt Nam quốc tế: “Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui viết cánh cửa mở quốc tế bước đầu giới thiệu thơ sau Chế Lan Viên ln có đóng góp qua chuyến hội thảo nước ngoài” [24, 170] Đối với tập Những ngày giận, Hà Minh Đức ấn tượng bởi: “Trang viết tố cáo khơng sơi sục căm thù thấm thía qua chữ, chất kẻ thù, coi thường người, thú đội lốt người, ác đội lốt lương thiện, kẻ lừa dối mang 10 vẻ trung thực” [24, 173] Ông khẳng định: “Có thể nói, Chế Lan Viên nhà thơ đánh địch xuất sắc năm chống Mĩ cứu nước qua văn xi, qua thơ Ngịi bút nhà thơ dựa sức mạnh nghĩa, truyền thống dân tộc, văn hóa vững xây dựng, bồi đắp từ hàng ngàn năm lịch sử - Trong Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Chế Lan Viên có tri thức thơng tuệ trân trọng tìm hiểu tư tưởng tình cảm cha ơng qua thời kì Tác giả bày tỏ lịng biết ơn cha ơng từ gươm đến trang sách giữ gìn giang sơn tươi đẹp hôm nay” [24, 173 - 174] Qua việc phân tích số viết, nói chuyện Chế Lan Viên, Hà Minh Đức đánh giá: “Chế Lan Viên thơng minh, trí tuệ linh hoạt đối thoại Bài viết, nói anh để lại nhiều ý tưởng sắc sảo, gây ấn tượng” [24, 180] Theo ơng, Chế Lan Viên có kết hợp “kiến thức sâu sắc kinh nghiệm sáng tác thành thực” ; “Chế Lan Viên giàu tri thức lý luận thơ tiếp nhận thơ ca giới qua hội thảo quốc tế, qua cơng trình lý luận thơ có giá trị Có thể nói dàn nhạc thơ, tác giả Xuân Diệu nhạc trưởng tin cậy nhiều thập kỷ” [24, 182] Điểm lại lịch sử nghiên cứu tiểu luận phê bình văn học Chế Lan Viên, chúng tơi có nhận xét sau: - Các nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao giá trị tập tiểu luận phê bình văn học Chế Lan Viên Ông bút viết tiểu luận phê bình văn học trí tuệ, sắc sảo, độc đáo, tài hoa, có đóng góp lớn cho lý luận, phê bình văn học đại Việt Nam - Nhiều viết có luận điểm quan trọng, khái quát, phát mẻ, sâu sắc, thuyết phục - Tuy nhiên, viết vào khía cạnh hay dừng lại tập tiểu luận, phê bình văn học cụ thể mà chưa sâu tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống tồn hoạt động phê bình, lý luận văn học Chế Lan Viên Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Lấy Đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực phê bình, lý luận văn học làm đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung khảo sát tập tiểu luận - phê bình văn học tác sau: - Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, Nxb Thép mới, Hà Nội, 1952 122 Cùng với nội lực dân tộc, cần ủng hộ nhân dân u chuộng hịa bình tiến khắp hành tinh Trong kỳ tham dự Hội thảo quốc tế, Chế Lan Viên đem đến diễn đàn tiếng nói nhân dân Việt Nam: dân tộc nhân ái, nhân văn có bề dày lịch sử bị đế quốc Mỹ ngày đêm tàn phá, giết chóc chất độc hủy diệt, sức mạnh Bom! Chế Lan Viên khẳng định kháng chiến nghĩa nhân dân Việt Nam lịng tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược: "Hiện chiến đấu với triệu quân địch Nhưng chúng tơi bình tĩnh Mặc cho chúng lên tới hai triệu, tiếp tục đấu tranh thắng lợi Chúng nhân dân hiếu chiến Chúng BÀ MẸ GIÊ-OÓC-GI nâng cốc với bạn bè, kẻ thù có gươm" [103, 140] Kêu gọi ủng hộ, Chế Lan Viên khơng qn nói lên tình cảm biết ơn nhân dân Việt Nam với bạn bè quốc tế tất điều tốt đẹp làm cho Việt Nam Chế Lan Viên có tài việc xâu chuỗi kiện, móc xích kiện, ý với tạo nên hệ thống lập luận liên hoàn, chặt chẽ, khúc chiết, giàu chất hùng biện nét phong cách bật Chế Lan Viên: "Từ lâu không bạn ngừng cổ vũ chúng tôi, viện trợ Nhờ thế, chiến đấu chống đế quốc Mỹ thắng lợi Chúng xin biết ơn bạn Nhưng cịn khó khăn chờ Chúng hy vọng bạn, nhà văn, nhà thơ, bạn huy động tất quyền lực tinh thần mình, tất tài năng, trí tuệ (trái tim nóng bỏng đầy trí tuệ) bạn dùng tác phẩm mình, vũ khí q giá hịa bình, để lên án mạnh mẽ bọn đế quốc gây chiến Các bạn bắt phủ Hoa Kỳ bóng Sài Gịn phải tơn trọng thi hành Hiệp định tự tay họ ký kết Pais Hai trăm ngàn người yêu nước nhà tù miền Nam, có nhà thơ, nhà văn, chờ đợi hoạt động, phản đối cần thiết bạn để họ thả Và Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam, người đại diện nhất, chân hợp pháp nhân dân miền Nam phải thừa nhận tất phủ giới, phủ châu Phi, châu Á" [115, 374-375] Chế Lan Viên nhà thơ có khiếu thiên bẩm, tư chất thông minh Đối với nghề văn, Chế Lan Viên có tìm tịi, đúc kết từ 123 đời lao động nghệ thuật Những đúc kết ông trở thành kinh nghiệm đáng quý cho thực tế sáng tác Để sáng tác theo Chế Lan Viên trước hết phải sống: "Vấn đề ĐẤT đặt trước HOA HỒNG Vấn đề sống đặt trước vấn đề Nghệ thuật, tác phẩm" [102, 5] Đúc kết Chế Lan Viên xét mặt lý luận có sở khơng có vốn sống khơng thể có tư liệu cho nghệ sĩ q trình sáng tạo Trong lý luận phê bình, trí thơng minh trải Chế Lan Viên làm nên sức hấp dẫn người đọc Ông khơng có lối chuyển lý luận từ trang sách ngoại văn sang trang sách quốc văn Lý luận ông rút từ suy nghĩ sống, từ chiêm nghiệm thân, từ thực tiễn đời sống, thực tiễn đời sống trường học vĩ đại cho nhà thơ suy nghĩ, đúc kết: Đi lấy đời dân làm đời Cơn nắng mưa làm điều suy nghĩ Một tiếng chim gù đến nơi rừng lạ nghe (Nghĩ nghề) Đến với thực tế để sáng tác, phản ánh khơng khí xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà chủ trương lớn Đảng ta năm 1960 kỷ XX Nhưng Chế Lan Viên trở với sống nhân dân trở với cội nguồn sáng tạo, trở với thân thương nhất, gắn bó nghĩa tình Trong thơ Chế Lan Viên gặp nhiều câu thơ mang ý nghĩa đúc kết chân lý cho sáng tạo nghệ thuật: Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh chửa Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh (Tiếng hát tàu) Trong sáng tác phê bình, Chế Lan Viên coi trọng vai trị thực tế Thực tế đất mẹ sản sinh thành tựu sáng tạo nghệ thuật Nhưng có thực tế mà thiếu tư có chiều sâu lý luận giải thích khơng có giá trị Chế Lan Viên tượng thực tế sáng tác, đồng thời ông yếu cơng tác phê bình Mà hai yếu làm hạn chế phát triển, thành tựu thơ: "Tơi muốn nói đến 124 anh em chúng ta, thiếu thực tế có suy nghĩ thiếu suy nghĩ có thực tế, quay lý luận, giải thích lộ liễu, dài dịng, chí bê ngun tràng hiệu vào thơ Cái bệnh ngày giảm dần, tồn Và ác thay, đơi nhà phê bình vơ tình ni dưỡng nó, phê bình nhầm lẫn khơng biệt suy nghĩ có thơ, suy nghĩ thơ với lý luận xã luận tốt Cố nhiên xã luận tốt khen, khen mục khen thơ" [102, 140] Chính lối viết rút từ tìm tịi, khám phá, đúc kết ưu phê bình, lý luận Chế Lan Viên Tiểu kết Có nhiều cách viết phê bình - tiểu luận Có người xem phê bình trước hết phải bảo vệ đường lối Đảng Việc họ quan tâm tác phẩm văn học có phản ánh sống chân thực không, tác dụng tác phẩm xã hội Lại có cách viết phê bình, tiểu luận thiên khai thác khía cạnh thẩm mĩ Họ cốt làm bật hay, đẹp, tài tình văn chương, bình luận có lúc thẩm thơ liên tục, triền miên, vui vẻ Chế Lan Viên dung hòa hai cách viết Đọc lý luận, phê bình Chế Lan Viên, ta nhận thấy phong cách luận sắc sảo, lại đầy chất thơ Bài viết ông thường ý đến vấn đề phương hướng chiến lược văn nghệ, không quên vẻ đẹp văn chương Do suy ngẫm lâu dài, am hiểu tường tận vấn đề bếp núc sáng tác nên viết ông thường có đoạn sâu cụ thể nghệ thuật Giọng phê bình nghị luận Chế Lan Viên thường giọng văn hùng biện Nhưng ông lại có điều đáng quý cách suy tưởng, cách diễn đạt ông đầy chất thơ, làm cho người đọc dễ dàng lây lan cảm xúc người viết Lý luận, phê bình Chế Lan Viên mang đậm chất thơ Ơng người biết hình tượng hóa khái niệm trừu tượng, triết lí khơ khan Điều làm nên phong cách phê bình độc đáo Chế Lan Viên: phong cách nghệ sĩ - triết gia 125 KẾT LUẬN Chế Lan Viên nhà thơ tài năng, nhà phê bình, nhà văn hóa có đóng góp cho văn học văn hóa Việt Nam Sáng tác ông gồm hàng chục tập thơ, hàng nghìn trang bút kí, phê bình, tiểu luận Hơn nửa kỷ cầm bút, Chế Lan Viên để lại cho văn học Việt Nam văn nghiệp đồ sộ, phong phú, đa dạng độc đáo Nói đến Chế Lan Viên người ta thường nghĩ đến ông với tư cách nhà thơ, có nhiều đóng góp việc đại hóa thơ Việt Nam đại Với tư cách nhà thơ, Chế Lan Viên đến với phê bình văn học, phê bình văn học ông phần lớn thơ Ở thể loại Chế Lan Viên có tác phẩm xuất sắc, trang viết ông hút người đọc tình cảm sơi mà giàu chất trí tuệ Có thể nói, tiểu luận - phê bình văn học ơng viết trí tuệ, đặc sắc, độc đáo Chế Lan Viên tác giả đánh giá cao lý luận, phê bình Việt Nam đại Những viết phê bình văn học Chế Lan Viên xuất muộn thơ, Chế Lan Viên sáng tác thơ phê bình thơ hoạt động đồng thời quan điểm ơng “người ta làm thơ đâu với chất thơ, cần đủ thứ để làm giới Với thơ Do cần có phê bình, có óc phê bình” mà phải “phê bình bên trong, loại tác giả tiến hành với mình, từ trứng, từ bào thai tác phẩm đơi theo dõi tác giả suốt đời” Chính mà với việc sáng tác thơ, Chế Lan Viên viết phê bình văn học bày tỏ quan điểm thơ, văn học Viết phê bình văn học với Chế Lan Viên bổ sung cho suy nghĩ, quan điểm mà giới hạn thơ chưa nói hết Các tiểu luận - phê bình văn học Chế Lan Viên trước hết giúp người đọc hiểu sâu thơ, công việc làm thơ.Sự kết hợp lý luận thực tiễn nghề nghiệp lực cảm thụ tinh tế nhà thơ có khiếu thiên bẩm, tạo nên trang phê bình cuồn cuộn cảm xúc sức hấp dẫn người đọc đến với tiểu luận - phê bình văn học Chế Lan Viên, giúp họ có tri thức lý luận, hình thành lực cảm thụ, bình giá thơ ca Chế Lan Viên nghiêm túc trước vấn đề “sống viết” 126 Quan điểm “vấn đề sống đặt trước vấn đề nghệ thuật, tác phẩm” quan điểm quán suốt đời lao động nghệ thuật nửa kỷ ông Sự chân thành nghề nghiệp không thái độ mà cịn u cầu mang tính khách quan quan điểm theo suốt đời ông, sống đời thường nghệ thuật Trong phê bình văn học, Chế Lan Viên trở với ca dao, với Nguyễn Du với tình cảm mến yêu, trân trọng, khẳng định giá trị văn học cổ điển dân tộc Phê bình thơ nhà thơ Việt Nam đại, Chế Lan Viên đến với bạn bè, đồng nghiệp tinh thần nghiêm túc, thẳng thắn chân thành văn học cách mạng Các vấn đề dân tộc, thời đại, Đảng, Bác Hồ đề tài lớn, đòi hỏi khả khái quát, tổng hợp cao Chế Lan Viên định hình cho phong cách riêng thơ phê bình văn học Đó tơi trí tuệ, tài hoa, sắc sảo Và mà Chế Lan Viên khẳng định vị trí diễn đàn văn học Việt Nam quốc tế Và kết đời lao động nghệ thuật vất vả, gian nan nghiêm túc Chế Lan Viên Với tập tiểu luận - phê bình văn học, Chế Lan Viên đóng góp cho lý luận, phê bình văn học đại Việt Nam ý kiến sắc sảo, khoa học Từ Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952), đến Ngoại vi thơ (1987), Chế Lan Viên tạo cho phong cách phê bình riêng, giàu chất trí tuệ, sắc sảo, mà tài hoa, uyên bác Kinh nghiện tổ chức sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1960), Vào nghề (1962) kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đội ngũ người cầm bút, khơng lý luận, mà kinh nghiệm thực tế “một người có nghề truyền nghề” Chế Lan Viên khơng đóng góp phương diện thơ phương diện văn hóa Phần tiểu luận, phê bình ơng chiếm phần quan trọng trước tác ông để lại dấu ấn sâu sắc nhờ phong phú ý tưởng, sắc bén lập luận bút pháp thơng đầy cá tính Ngồi tập lý luận, phê bình văn xi, ơng cịn có phê bình thơ (thơ thơ, thơ nghề) Những tập tiểu luận, phê bình ơng đề cập phong phú đến vấn đề lý luận thơ, phong trào thơ, công việc làm thơ góc độ tư tưởng, vốn sống kĩ thuật sáng tác Trong phê bình, Chế Lan Viên có nhìn rộng để tổng kết, có tư phân tích, có nhạy cảm người nghề gắn bó sâu sát với 127 bước thơ Phê bình Chế Lan Viên giọng văn phê bình sắc sảo, trí tuệ thấm đẫm chất thơ Hình tượng hóa khái niệm trừu tượng, triết lí khơ khan đặc trưng phong cách phê bình Chế Lan Viên Tóm lại, nhà thơ - nhà phê bình Chế Lan Viên để lại cho văn học đại Việt Nam văn nghiệp đồ sộ, có đóng góp quan trọng cho phát triển đại hóa văn học Việt Nam kỷ XX Sự thống nhà thơ - nhà phê bình làm nên Chế Lan Viên tác gia lớn kỷ XX - nhà văn hóa 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoài Anh (1995), “Chế Lan Viên lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng, bí ẩn”, Văn học, (41) Vũ Tuấn Anh (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2009), Chế Lan Viên - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), Văn học Phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học Huy Cận (1989), “Chế Lan Viên thi sĩ mặt trận tư tưởng”, Báo Nhân dân, (23/6) Hoàng Minh Châu (1999) Nghĩ nghề, ghi bạn, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn phê bình văn học”, Văn học, (1) Hoàng Diệp (1991), Chế Lan Viên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Xn Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tơi, Nxb Văn hóa, Hà Nội Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào (1991), “Hai bí phê bình văn học”, Văn học, (3) Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lí Hồi Thu (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 27, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), “Chế Lan Viên” - Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Chế Lan Viên người trồng hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1987), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Mạnh Hảo (1998), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Hổ (1989), “Con đường tầm vóc thơ Chế Lan Viên”, Tác phẩm văn học, (2) Hội Nhà văn Việt Nam (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam (1985), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Đoàn Trọng Huy (1992), “Suy nghĩ quan niệm thơ, quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm 1, (3) Đoàn Trọng Huy (1993), “Chế Lan Viên - nhà văn hóa”, Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, (5) Mai Hương - Thanh Việt (2003), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Dzũ Kha (Sưu tầm biên soạn, 2009), Hành trình đến với Hàn Mặc Tử, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 130 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nguyễn Khải (1999), “Chế Lan Viên- nghệ sĩ, chiến sĩ”, Văn hóa thể thao, (49) Lê Đình Kỵ (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lan (Sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn, 1995), Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn Phong Lan - Mai Hương (Tuyển chọn giới thiệu, 2002), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê - Vũ Văn Sĩ - Bích Thu - Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Long - Đào Thủy Nguyên (2002), Suy nghĩ từ trang văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (1990), “Chế Lan Viên”, Văn học Việt Nam 19451975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc, tập 4, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (1970), “Chế Lan Viên văn hóa dân tộc”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (93) Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Thiếu Mai (1965), “Cái hầm chông giản dị”, Văn học, (4) Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng, phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Thị Bình - Trần Đăng Xuyền (1985), Các nhà văn nói văn, tập 2, NxbTác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Vài suy nghĩ phê bình văn học”, Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh(1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 131 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Xuân Nam (1999), Chế Lan Viên trí tuệ tài hoa, Nxb Đà Nẵng Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Anh Vũ (tuyển chọn - 2002), Điêu tàn - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (1984), “Chế Lan Viên - Người tìm mặt”, Báo Văn hóa, (8) Nhiều tác giả (1979), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Chế Lan Viên - Tác phẩm dư luận, NxbVăn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn hoc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Gia Nùng (1999), “Chế Lan Viên: Đời thơ cần có ích”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (21) Như Phong (1977), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Néi Huy Phương (1999), “Một trí tuệ lớn, tài tính cách độc đáo”, Văn nghệ, (26) Vũ Quần Phương (1990), “Anh nghĩ nghề, nghĩ anh”, Văn nghệ, (26) Vũ Quần Phương (2006), “Chế Lan Viên”, Tạp chí Thơ, (6) Đào Xuân Quý (1998), Nhà thơ sống, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Vũ Tiến Quỳnh (1999), Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 132 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Trần Đình Sử (1986), “Nhà thơ Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu cá tính sáng tạo thơ”, Tạp chí Văn học, (1) Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1999), “Đơi điều mĩ học Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bá Thành - Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam(19651975), Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Bá Thành (1999), Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tồn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện - Nguyễn Thị Kiều Anh - Phạm Hồng Toàn (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 1945), tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) - Nguyễn Đăng Điệp - Tôn Thảo Miên - Hà Công Tài - Nguyễn Thị Kiều Anh - Trần Hoài Anh - Cao Kim Lan (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận - phê bình 1945-1975, Quyển Năm, tập 7, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) - Nguyễn Đăng Điệp - Tôn Thảo Miên - Hà Công Tài - Nguyễn Thị Kiều Anh - Trần Hoài Anh - Cao Kim Lan (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, Lý luận - phê bình 1945-1975, Quyển Năm, tập 8, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 133 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Trúc Thông (1999), “Đôi điều Chế Lan Viên văn hóa thơ”, Báo Văn nghệ, (24) Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Hà Nội Lưu Khánh Thơ (2009), Xuân Diệu - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội Thúy Toàn (1994), “Một lần vấn Chế Lan Viên”, Văn nghệ, (26) Lê Quang Trang (1999), “Quan hệ thơ phê bình thơ trước tác Chế Lan Viên”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (93) Lê Quang Trang - La Yên (Biên soạn, tuyển chọn, 2000),Chế Lan Viên chúng ta, Nxb Giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Trung (1995), Tiếp cận giá trị văn chương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hà Xuân Trường (1999), “Chế Lan Viên - tâm hồn sâu thẳm kiên nghị”, Báo Văn nghệ, (26) Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb, Hội Nhà văn, Hà Nội Chế Lan Viên (1951), Kinh nghiệm tổ chức sáng tác, Nxb Thép Mới, Hà Nội Chế Lan Viên (1960), Nói chuyện thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1960), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hoá Chế Lan Viên (1987), “Sơng Thương, sơng Hương dịng văn học”, Bài thơ Thôn Vĩ (thơ viết Huế trước 1945), Sông Hương xuất Chế Lan Viên (1987), Những ngày giận ( Bút kí), Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên (1993), “Nói thơ, mình”, Báo Văn nghệ, (3) 134 110 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập Nxb Văn học, Hà Nội 111 Chế Lan Viên (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học Giải thưởng Hồ Chí Minh, 1, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học Giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, Nxb Văn học 114 Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Chế Lan Viên (2009), Toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 135 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Hành trình sáng tạo vị trí mảng phê bình, lý luận 1 10 10 10 11 văn học sù nghiệp Chế Lan Viên 1.1 Sự nghiệp văn học Chế Lan Viên 1.1.1 Chế Lan Viên - vài nét tiểu sử 1.1.2 Các chặng đường sáng tạo văn học Chế Lan Viên 1.2 Vị trí mảng lý luận, phê bình văn học sù nghiệp Chế 11 11 14 Lan Viên Tiểu kết chương Chương 2: Những đối tợng vấn đề bật 26 39 41 lĩnh vực phê bình, lý luận văn học chế Lan Viên 2.1.Gii thiu phờ bỡnh thơ Việt Nam đại 2.1.1 Giới thiệu, phê bình phong trào thơ 2.1.2.Giới thiệu thơ nhà thơ Việt Nam hin i 2.2 Những gợi ý cho viƯc x©y dùng tiêu chí phê bình văn học 2.2.1 Xử lý hài hoà mối quan hệ định hớng t tởng với tính thảm 41 41 50 65 65 mỹ văn chơng 2.2.2.Phê bình phải có lí, có tình 2.3 §Ị xt quan niệm thơ, nhà thơ nghề thơ 2.3.1 Quan niệm thơ 2.3.2 Quan niệm nhà thơ, nghề thơ 67 71 71 81 Tiểu kết chương Chng 3: Những nét đặc sắc phong cách phê bình, lý luận 100 văn học Chế Lan Viên 3.1 Chất lý lẽ phê bình, lý luận văn học 3.2 Chất thơ phê bình, lý luận văn học 3.3 Sự kết hợp chất thơ chất triết lí phê bình, lý luận 102 102 109 112 Chế Lan Viên…………………… 3.4 Hình tượng hóa khái niệm trừ tượng, triết lí khơ khan 3.5 Chất hùng biện tìm tịi, khám phá, đúc kết 116 119 136 Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI IỆU THAM KHẢO 123 124 127 ... cao đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực phê bình, lý luận văn học Có thể nói, việc nghiên cứu mảng phê bình, lý luận văn học Chế Lan Viên bắt đầu quan tâm Phê bình văn học (1962) ơng đời Với Phê bình... luận văn học nghiệp Chế Lan Viên Chương Những đối tượng vấn đề bật lĩnh vực phê bình, lý luận văn học Chế Lan Viên Chương Những nét đặc sắc phong cách phê bình, lý luận văn học Chế Lan Viên -... hơm lĩnh vực phê bình, lý luận văn học ông chưa quan tâm mức, tương xứng với khối lượng tác phẩm đóng góp ơng Vì lý chúng tơi lựa chọn đề tài: Đóng góp Chế Lan Viên lĩnh vực phê bình, lý luận văn

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan