Đóng góp của ban chỉ huy quân sự huyện triệu sơn (1965 2005)

86 352 1
Đóng góp của ban chỉ huy quân sự huyện triệu sơn (1965   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học Vinh Khoa lịch sử ----------***--------- Phạm thị dung đóng góp của ban chỉ huy quân sự huyện triệu sơn (1965 2005) Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: lịch sử việt nam Vinh, 2006 1 Lời cảm ơn Hoàn thành khoá luận nh một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới Tiến sỹ Nguyễn Quang Hồng vì sự giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy trong suốt thời gian qua. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ lịch sử Việt Nam Tr ờng Đại học Vinh, các bác, các chú trong Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận này. Tác giả cũng đặc biệt cảm ơn gia đình bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ, ủng hộ tác giả trong thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Vinh 20/4/2006 Tác giả. 2 Mục lục Trang Mở đầu 4 1 Lí do chọn đề tài 4 2 Lịch sử vấn đề 6 3. Phạm vi nghiên cứu 7 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 8 4.1. Nguồn tài liệu 8 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 8 5. Đóng góp của đề tài 9 6. Bố cục của đề tài 9 Nội dung Chơng 1: Quá trình thành lập Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn. 10 1.1. Vài nét về quá trình hình thành, điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Triệu Sơn. 10 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Triệu Sơn (1965- 2005). 10 1.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Triệu Sơn. 11 1.2. Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn thành lập. 19 Chơng 2 : Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn từ khi thành lập đến đại thắng mùa xuân 1975. 25 2.1. Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). 25 2.1.1. Huyện Đội Triệu Sơn trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1964-1968). 25 2.1.2. Huyện đội Triệu Sơn trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1968-1973). 30 2.2. Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (1965-1975). 34 Chơng 3 Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn từ 1975- 2005. 46 3.1. Xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng góp phần giữ vững trật tự 46 3 an toàn cho xã hội. 3.1.1. Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn trong hai cuộc chiến tranh biên giới. 46 3.1.2 Xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng. 49 3.1.2.1. Xây dựng lực lợng Dân quân tự vệ. 50 3.1.2.2. Tập trung xây dựng tổ chức huấn luyện lực lợng dự bị động viên. 53 3.2. Tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 55 3.3. Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn với công tác hậu phơng quân đội và chính sách xã hội. 65 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: - Ngày 25/02/2005, nhân dân cùng các ban ngành chức năng trong toàn huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá vui mừng tổ chức lễ kỉ niệm 40 năm ngày thành lập của huyện nhà. Cũng trong thời gian này, cán bộ chiến sĩ trong Ban chỉ huy quân sự cũng long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 40 năm chiến đấu xây dựng và trởng thành của lực lợng vũ trang huyện nhà. 40 năm qua đi, nhìn laị, xem xét, tìm hiểu, nghiên cứu về những gì Ban chỉ huy quân sự đã làm với địa phơng nói riêng và đất nớc nói chung là mong ớc của bao nhiêu ngời con quê hơng bà Triệu anh hùng. - Sự ra đời của huyện đội Triệu Sơn, nay là Ban chỉ huy quân sự của huyện Triệu Sơn gắn liền với sự ra đời của huyện nhà, nhìn quê hơng Triệu Sơn ngày càng Thay da đổi thịt, đời sống nhân dân không ngừng đợc tăng lên, tệ nạn xã hội đã 4 ngày một suy giảm, cơ quan văn hoá, làng bản văn hoá và gia đình văn hoá đợc các ngành các cấp công nhận ngày càng nhiều những thành quả chung đó là công sức của toàn Đảng, toàn dân, của các ban ngành chức năng trong toàn huyện. Trong đó, có công không nhỏ của huyện đội Triệu Sơn. Những công lao đóng góp đó của Ban chỉ huy quân sự đối với huyện nhà đợc thể hiện rõ qua từng thời kì lịch sử khác nhau với từng nhiệm vụ khác nhau, nh trong thời kì 10 năm kháng chiến chống Mĩ, trong hai cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc tổ quốc, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Qua mỗi thời kì lịch sử ấy, công lao đóng góp của Ban chỉ huy quân sự đều đợc thể hiện rõ. - Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là những nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng. Hai nhiệm vụ đó luôn song song đồng hành tác động qua lại biện chứng với nhau. Nếu bảo vệ tốt có điều kiện xây dựng và phát triển, xây dựng và phát triển tốt thì giúp cho công cuộc bảo vệ đợc tốt hơn, triệt để nhanh hơn. chính vì vậy, gắn liền với công cuộc bảo vệ đất nớc cũng đợc triển khai thực hiện để làm sao đạt đợc hiệu quả tốt nhất. Vì thế cho nên, mặc dù chiến tranh đã lùi xa, nhng vai trò, nhiệm vụ củaquan quân sự không vì thế mà giảm đi, chỉ chuyển đổi sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh điều kiện khác nhau. Tuy nhiên, sự chuyển đổi đó chỉ là chiến lợc, còn những sách lợc chung vẫn phải thực hiện nghiêm túc lâu dài và liên tục. Những nhiệm vụ chức năng chung của Ban chỉ huy quân sự là gì? và chức năng nhiệm vụ đó có gì khác giữa thời bình và thời chiến và, từ chức năng nhiệm vụ chung đó soi xét vào Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn để từ đó làm sáng tỏ những công lao đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện nhà trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể. - Ngày nay khi đang đợc sống trong cảnh hoà bình ổn định, đất nớc và quê h- ơng ngày càng phát triển, xu hớng tìm về truyền thống oai hùng của lịch sử dân tộc, của truyền thống quê hơng ngày càng nhiều. Nhng, bên cạnh xu hớng đó là sự lãng quên đi công lao xơng máu cuả bao lớp cha ông ta đã anh dũng ngã xuống để giành lại bình yên trong cuộc sống của một số thanh niên trẻ hiện nay. Từ thực tế đó cho nên viết về đề tài quân sự, hay nói cụ thể hơn là tìm hiểu về những đóng 5 góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn vừa là mong muốn tìm hiểu về truyền thống lịch sử, về vai trò và nhiệm vụ vủa cơ quan quân sự huyện. Qua đó xem xét những đóng góp của các chiến sĩ trong Ban chỉ huy quân sự đối với quê hơng đất nớc nói chung và đối với nhân dân Triệu Sơn nói riêng trong suốt 40 năm qua. Đồng thời qua việc nghiên cứu tìm hiểu những đóng góp đó sẽ giáo dục truyền thống quê hơng bà Triệu anh hùng đối với lớp thế hệ trẻ ngày hôm nay. - Khoá luận hệ thống hoá nhiều tài liệu về kinh tế, chính trị, văn hoá Triệu Sơn từ 1965-2005, làm tài liệu so sánh đối chiếu. Vì vậy, hoàn thành khoá luận sẽ đóng góp làm phong phú thêm nguồn tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phơng. Và cũng là nguồn tài liệu để sử dụng vào biên soạn lịch sử Huyện Triệu Sơn. Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn (1975- 2005) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề. Đề tài về quân sự là một đề tài hấp dẫn đợc các nhà nghên cứu trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu và biên soạn. Thế nhng, cho đến nay cha có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn giai đoạn từ 1965- 2005. Tản mạn trong một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề này nh: - Trong cuốn Truyền thống 30 năm xây dựng, chiến đấu và trởng thành của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn, đã đề cập đến những vai trò đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện. Tuy nhiên, đó cũng là những nét khái quát đánh giá cha đi sâu tìm hiểu những mặt đóng góp cụ thể. Và, cũng chỉ dừng lại tìm hiểu từ 1965-2001. - Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Triệu Sơn (1965- 2005) của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Triệu Sơn - Xuất bản 2005. Đã trình bày một cách khá đầy đủ về những thành tích mà quân dân Triệu Sơn đạt đợc trong 40 năm hình thành và phát triển. Tuy nhiên, đó chỉ đề cập tới những thành quả chung của quân dân toàn huyện, cha đi sâu cụ thể về những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện. 6 - Phát huy truyền thống 40 năm chiến đấu xây dựng và trởng thành Đảng bộ và quân dân Triệu Sơn đoàn kết phấn đấu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng quê hơng giàu mạnh văn minh đã ghi lại những thành quả quân dân Triệu Sơn đạt đợc trong 40 năm qua. Tuy nhiên, cũng chỉ trình bày khái quát thành quả chung của quân dân toàn huyện chứ không phân biệt riêng những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn trong 40 năm đó. - Trong Báo cáo tóm tắt thành tích của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn từ năm 1965- 2005 đã đa ra những số liệu đầy đủ về thành tích của Ban chỉ huy quân sự huyện trong quá trình xây dựng chiến đấu và trởng thành. Thế nhng mới chỉ ở dạng báo cáo sơ lợc, cha làm rõ đợc những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn (1965 - 2005). - Ngoài ra trong một số tài liệu nh: Các báo cáo tổng kết của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân xã, xã đội và các ban ngành đoàn thể trong toàn huyện cũng đề cập đến một số vấn đề về công cuộc tổ chức, xây dựng, huấn luyện lực lợng vũ trang địa phơng, công tác tuyển quân, tuyển sinh thực hiện nghĩa vụ quân sự hàng năm. Về công tác tham mu cho cấp uỷ chính quyền địa phơng xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với an ninh nhân dân, chiến đấu sẵn sàng chiến đấu khi có tình huống xảy ra, đảm bảo tính mạng tài sản cho nhân dân, giữ vững hoà bình ổn định để phát triển, cũng nh đã đề cập tới vấn đề giải quyết công tác hậu phơng quân đội và các chính sách xã hội. Hay trong các hồi ký, những câu chuyện kể lại của các đồng chí đã từng tham gia chiến đấu trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, hay những vấn đề phức tạp nóng bỏng nảy sinh trong thời kì sau đổi mới vvcũng làm phong phú, sinh động thêm toàn bộ bức tranh chung của Triệu Sơn (1965- 2005), qua đó thể hiện rõ đợc những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện nhà trong 40 năm xây dựng chiến đấu và trởng thành. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi cố gắng hệ thống những t liệu su tầm đợc nhằm tái hiện lại 40 năm chiến đấu xây dựng và trởng thành của Ban chỉ huy quân sự, cũng nh làm sáng tỏ những công lao của Ban chỉ huy quân sự huyện đối với quê hơng. 7 3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc xác định về mặt thời gian từ 1965- 2005, suốt 40 năm xây dựng chiến đấu và trởng Thành của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn. Xét về mặt không gian đề tài này đợc giới hạn ở huyện Triệu Sơn. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài làm sáng tỏ công lao đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, những chi viện sức ngời, sức của cho tiền tuyến miền nam, trong cuộc đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất nớc nhà và những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện trong thời kì xây dựng và bảo về tổ quốc(1976- 2005). Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Nguồn tài tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1 Nguồn tài liệu: Trong quá trình hoàn thành khoá luận, chúng tôi sử dụng các nguồn t liệu sau: - Các tác phẩm kinh điển của Mác- Lênin, các tác phẩm của Hồ chí Minh, của các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nớc ta nh: Võ Nguyên Giáp, Trờng Trinh bàn về chiến tranh nhân dân chiến tranh giải phóng vấn đề hậu phơng với tiền tuyến, vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới và vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội các văn kiện Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam bàn về đờng lối đấu tranh chống Mỹ cứu nớc của Cách mạng nói chung, Thanh Hoá nói riêng trong thời kì chống chiến tranh phá hoại (1964- 1973). - Các tài liệu ở trung tâm lu trữ Uỷ ban nhân dân huyện, lu trữ văn phòng Huyện uỷ, Ban chỉ huy quân sự huyện, th viện huyện Triệu Sơn đây là những nguồn tài liệu gốc có giá trị trong nghiên cứu khoa học bao gồm các báo cáo, chỉ thị, thông báo, nghị quyết về tình hình tổ chức huấn luyện và sẵn sàng chiến dấu của lực lợng vũ trang địa phơng dới sự chỉ đạo của Ban chỉ huy quân sự huyện. Bên 8 cạnh đó còn tham khảo nhiều tác phẩm sách báo nghiên cứu viết về quận sự và lịch sử địa phơng ở thời kì này. - Trong quá trình làm khoá luận chúng tôi đã thực hiện các cuộc gặp gỡ trao đổi với các cô chú trong Ban chỉ huy quân sự huyện, Huyện uỷ để tham khảo ý kiến, sáng tỏ nhiều vấn đề vớng mắc. Bên cạnh đó chúng tôi còn tiến hành khảo sát thực địa đến những nơi đã xảy ra những trận chiến đấu ác liệt nh: Mỏ Cổ Định ( Tân Ninh); Đồi Nhơm (Minh Sơn), và về một số xã đội tìm hiểu thêm về sự chỉ đạo huấn luyện tổ chức lực lợng dân quân tự vệ, dự bị động viên của Huyện đội. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử và ph- ơng pháp logic để nghiên cứu. Bên cạnh đó còn sử dụng kết hợp với một số phơng pháp khác nh: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm đảm bảo tính khoa học, để đánh giá chính xác và đầy đủ những vấn đề cần làm sáng tỏ. 5. Đóng góp của đề tài. Với sự nổ lực cao nhất của tác giả, khoá luận sẽ cung cấp cho độc giả bức tranh toàn cảnh về quá trình hình thành, cũng nh đấu tranh, trởng thành, những đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện, giúp cho ngời đọc hiểu rõ hơn về vai trò chức năng, những đóng góp của Huyện đội với quê hơng và đất nớc. Hoàn thành đề tài nghiên cứu là đã góp phần nhỏ làm giàu thêm nguồn t liệu, phong phú hơn bộ sử địa phơng vì qua nghiên cứu về quá trình xây dựng, phát triển của Ban chỉ huy quân sự đề tài có tóm lợc ít nhiều về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, truyền thống Triệu Sơn trong suốt 40 năm từ khi thành lập cho đến nay (1965-2005). 6. Bố cục đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, phần nội dung bao gồm 3 chơng: Chơng 1: Quá trình thành lập Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn. Chơng 2: Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn từ khi thành lập đến đại thắng mùa xuân 1975. Chơng 3: Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huyện Triệu Sơn từ 1975-2005. 9 Chơng I : quá trình thành lập Ban chỉ huy quân sự huyện triệu sơn 1.1 Vài nét về quá trình hình thành , điều kiện tự nhiên ,xã hội của huyện Triệu Sơn. 1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của huyện Triệu Sơn {1965-2005} Triệu Sơn là một huyện khả trẻ của tỉnh Thanh Hoá, đợc thành lập theo quyết định số 117- CP ngày 16/12/1964 của Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về việc điều chỉnh địa giới của các Huyện Thọ Xuân, Nông Cống thuộc tỉnh Thanh Hoá . Sau hai tháng chuẩn bị các điều kiện về t tởng, ngày 25/ 02/ 1965 ,tại sân kho Hợp tác xã Minh Hng thuộc xã Minh Châu, lễ công bố thành lập huyện Triệu Sơn đợc tiến hành long trọng. Tên gọi Triệu Sơn bắt nguồn từ truyền thống lịch sử oai hùng của dân tộc và cũng là niềm tự hào của địa phơng; Đó là vào thế kỉ III (248) trên mảnh đất này đã nổ ra cuộc khởi nghĩa vang dội đợc đánh giá (( Là đỉnh cao của phong trào nông dân thế kỷ thứ II, III )) của ngời con gái 19 tuổi, có sức khoẻ, có trí lớn và đầy mu trí: Triệu Thị Trinh. Vốn là con một gia đình gia cơ giàu có, trớc nổi khổ cực của dân chúng dới sự cai trị của nhà Ngô, Bà đã bỏ vào rừng Na Sơn chiêu mộ ngời tài, tập hợp nhân dân đứng lên khởi nghĩa: " Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cỡi ách nô lệ chứ không thèm bắt chớc ngời đời, cúi đầu khom lng làm tỳ thiếp cho ng- ời ta". Cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lôi kéo đợc đông đảo quần chúng nhân 10 . Vinh Khoa lịch sử -- -- - -- - -- * * *-- -- - -- - - Phạm thị dung đóng góp của ban chỉ huy quân sự huy n triệu sơn (1965 2005) Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: lịch. 2.2. Ban chỉ huy quân sự huy n Triệu Sơn góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (196 5- 1975). 34 Chơng 3 Đóng góp của Ban chỉ huy quân sự huy n Triệu

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan