Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở huyện vĩnh lộc (thanh hoá) hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra

56 738 8
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở huyện vĩnh lộc (thanh hoá) hiện nay   thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín ngỡng, tôn giáo đợc xem là một hiện tợng xã hội phong phú đa dạng. Hiện tợng này đã đang đặt ra nhiều vấn đề cần đợc lý giải trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau. Thời gian gần đây, tình hình tín ngỡng, tôn giáo trên thế giới trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch trong ngoài nớc luôn lợi dụng chiêu bài tín ngỡng, tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nớc ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc làm ảnh hởng không nhỏ đến nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Trong từng thời kì lịch sử, Đảng ta luôn quan tâm đến đời sống tinh thần tâm linh của nhân dân, thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngỡng, tôn giáo phù hợp, nhờ đó mà xây dựng đợc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn trọng sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay xã hội phát triển, đất nớc bớc sang thời kì mới, thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa hội nhập với thế giới. Chính vì vậy, chúng ta phải có những chính sách về tín ngỡng, tôn giáo cho phù hợp, cụ thể góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chống lại mọi âm mu diễn biến hòa bình, lợi dụng vấn đề tín ngỡng, tôn giáo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc chống phá Nhà nớc cách mạng, đồng thời phát huy đợc những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đợc kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) trong những năm vừa qua đã có sự phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Đảng bộ nhân dân huyện Vĩnh Lộc đang ra sức phấn đấu xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh, tiến bớc cùng đất nớc. Huyện Vĩnh Lộc là một huyện thuần nông, đời sống tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân khá phong phú. Hàng năm, các hoạt sinh hoạt tôn giáo tín ngỡng của nhân dân diễn ra dới nhiều hình thức khác 1 nhau. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân trong huyện diễn ra khá phức tạp, đặc biệt là hiện t- ợng mê tín dị đoan đang lan tràn ngày càng phát triển. Đã làm ảnh hởng không nhỏ đến thuần phong mỹ tục, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung truyền thống văn hóa của địa phơng nói riêng. Trớc tình hình đó, cấp ủy, chính quyền tại địa phơng đã đang có những chính sách, biện pháp quan tâm hơn nữa đến vấn đề đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Trong đó, sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân đã đợc quan tâm đúng mức, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình kinh tế chính trị tại địa phơng nói riêng toàn xã hội nói chung. Với nhận thức nh vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Đời sống tín ng - ỡng, tôn giáo huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) hiện nay - Thực trạng những vấn đề đặt ra làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. Mong muốn của tác giả là kết quả nghiên cứu sẽ góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất là trong việc làm lành mạnh hóa đời sống tín ngỡng, tôn giáo huyện Vĩnh Lộc. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu Trong vài thập niên gần đây, nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề tín ngỡng, tôn giáo nên nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu xuất bản những tác phẩm có giá trị. V vn tụn giỏo, ỏng chỳ ý l tác phẩm: Lý luận về tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 của giáo s Đặng Nghiêm Vạn, Bài viết: Vai trò xã hội của tôn giáo Việt Nam Trong thông tin chuyên đề, viện khoa học thông tin, trung tâm khoa học về tín ngỡng tôn giáo, Hà Nội, 1997 của phó tiến sĩ Hồ Trọng Hoài. 2 Bài viết: Suy nghĩ về sự vận động của các tôn giáo Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tháng 2 năm 2000 của tác giả Nguyễn Kim Hiền. Đề tài: Những vấn đề tôn giáo hiện nay của Viện Nghiên cứu tôn giáo Việt Nam. Về vấn đề tín ngỡng một số vấn đề liên quan khác có những đề tài công trình nghiên cứu đáng chú ý nh: Năm 2001 tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ tiến sĩ Ngô Hữu Thảo có công trình nghiên cứu cấp bộ : Hệ thống tiến ng ỡng Việt Nam . Tác phẩm: Vai trò tín ngỡng dân gian trong đời sống tinh thần ngời Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2000 của giáo s, tiến sĩ Phạm Ngọc Quang. Tập bài giảng: Sự biến động của tôn giáo trên thế giới đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam , Hiện t ợng mê tín dị đoan nớc ta hiện nay Thực trạng, biểu hiện đặc điểm , Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh của tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ. Tác phẩm: Một số lễ hội điển hình trong tín ng ỡng dân gian Việt Nam , Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội, 1994 của phó giáo s Lê Trung Vũ. Những công trình nghiên cứu trên là những kết quả nghiên cứu khoa học rất công phu sâu sắc về lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo. Đó là những t liệu tham bổ ích cho luận văn này. Tuy nhiên, cha có một đề tài nào bàn đến đời sống tín ngỡng, tôn giáo một địa phơng đặc thù nh huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá). Do đó, đề tài tuy có kế thừa nhất định các công trình khoa học đi trớc nhng không trùng lặp với bất kì công trình khoa học nào đã công bố. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài là thông qua những kết quả nghiên cứu nhằm góp phần phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm lành 3 mạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo trong giai đoạn hiện nay trong thời gian tới huyện Vĩnh Lộc. Nhiệm vụ của đề tài: - Tìm hiểu lý luận chung về tín ngỡng, tôn giáo các khái niệm liên quan. - Làm rõ những mặt tích cực hạn chế trong đời sống tín ngỡng tôn giáo huyện Vĩnh Lộc, từ đó đa ra những giải pháp nhằm làm lành mạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo của ngời dân tại địa phơng trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về bản chất nguồn gốc tín ngỡng, tôn giáo - những lý luận đó đợc áp dụng vào việc tìm hiểu đời sống tín ngỡng, tôn giáo huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá) từ đó đề xuất một số giải pháp chung nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân địa phơng trong giai đoạn hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã quán triệt phơng pháp luận của triết học, đồng thời sử dụng các phơng pháp liên ngành nh phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê bảng biểu, khảo sát xã hội 6. ý nghĩa thực tiễn đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng đời sống tín ngỡng, tôn giáo huyện Vĩnh Lộc, khái quát những nét đặc sắc vấn đề còn tồn tại. Từ đó đề tài đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân địa phơng. Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp phần giúp ngời đọc hiểu thêm về lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc kết cấu làm 2 chơng. 4 Nội dung Chơng 1 Lý luận chung về tín ngỡng, tôn giáo 1.1. Niềm tin, tín ngỡng, tín ngỡng dân gian hiện tợng mê tín dị đoan 1.1.1. Niềm tin - điểm xuất phát của mọi tín ngỡng Hoạt động của con ngời bao giờ cũng nhằm theo đuổi nhu cầu, lợi ích nhất định bị chi phối bởi niềm tin vào khả năng thực hiện nhu cầu, lợi ích đó. Do vậy, niềm tin trở thành động lực thôi thúc con ngời vợt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt đợc mục đích. Niềm tin giữa con ngời với con ngời đợc nảy sinh trong thực tiễn sản xuất, trong đấu tranh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. Nhờ niềm tin, con ng- ời có đợc sự thôi thúc nội tâm để vơn tới cái mà mình hi vọng. Nh vậy, niềm tin là một hiện tợng tâm sinh lý. Niềm tin xuất phát từ nhu cầu cần thiết xác lập mối quan hệ giữa ngời vật trong quan hệ với ngời khác. Tuỳ thuộc vào vào các mối quan hệ khác nhau, có các loại niềm tin với tính chất vai trò khác nhau. Có loại niềm tin nảy sinh vì mục đích trao đổi, chia sẻ cho nhau những nhu cầu, những khả năng mình có hay có thể dựa vào để đạt yêu cầu nào đó. Lại có loại niềm tin Tòng thuộc [16] là loại niềm tin đợc hình thành trên cơ sở bên này có thể thấy bên kia cái mà mình có khả năng dựa vào để đạt mục tiêu mà mình mong muốn. Trong trờng hợp này, ngời tin vị trí Tòng thuộc vào đối tợng mà mình tin. Do vậy, đối tợng tin ít nhiều mang trong mình một sự hi vọng đối với ngời tin. Khi thẩm thấu sâu vào cuộc sống của cá nhân, niềm tin của con ngời về cái gì đó trở thành tâm thức mang tính thờng trực chủ thể mang niềm 5 tin. Chính từ đây ra đời loại niềm vô thức chủ thể đó. Đạt tới trình độ vô thức, niềm tin mang tầm lý tởng tự giác, tự nguyện cao trong việc tuân thủ. Các hành động do chi phối của loại niềm tin này không hoàn toàn vụ lợi, thậm chí vì nó mà chủ thể của niềm tin có thể hi sinh tất cả. Trong tình huống nhất định, nhờ niềm tin vô thức, chủ thể của nó có thể thực hiện những hành động bi hùng. Niềm tin thể hiện mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời lực l- ợng siêu nhiên, giữa ngời vật. Nó ít nhất bao gồm: ngời tin, đối tợng đ- ợc tin. Đối tợng đợc tin có thể rất đa dạng: là những con ngời cụ thể, những vật thể đợc coi nh là cái có sức mạnh giúp đỡ hoặc làm hại con ng- ời, những con ngời đợc ngời đời gán cho những sức mạnh siêu nhiên . Ngời có đức tin cho rằng, những năng lực của đối tợng tin là có thật, nó là chỗ dựa của họ trong mọi trờng hợp mà họ cần đến. Nếu đó là lực l- ợng có hại, thì năng lực có hại của chúng cũng đợc tin là đúng có thật. Vì vậy con ngời phải thiết lập mối quan hệ hài hoà, hữu ái với chúng để khỏi gây khó khăn cho mình. Niềm tin con ngời theo đuổi có nhiều loại khác nhau. Có niềm tin khoa học, niềm tin tiền khoa học niềm tin phi khoa học. Tín ngỡng là một trong những niềm tin tiền khoa học, phi khoa học đó. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi không bàn luận sâu về niềm tin nói chung, mà tập chung chú ý tới việc làm rõ niềm tin gắn liền với tín ngỡng. Tiếp cận vấn đề từ phơng diện đó thì niềm tin chính là điểm xất phát của mọi tín ngỡng. Lòng tin, sự ngỡng vọng của con ngời vào một lực lợng siêu nhiên nào đó - một lực lợng siêu thực, h ảo, vô hình. Đối với ngời có tín ngỡng thì lực lợng siêu nhiên đó là có thật đang tác động vào cuộc sống của họ. Để thuận lợi trong cuộc sống, tránh mọi tai ơng, họ tôn thờ, sùng bái lực lợng siêu nhiên ấy. 6 1.1.2. Tín ngỡng, tín ngỡng dân gian - đời sống văn hoá tinh thần tâm linh của con ngời Tín ngỡng là một hiện tợng xã hội đa dạng phức tạp. Cho đến nay, chúng ta vẫn cha đa ra một định nghĩa hoàn chỉnh nào về khái niệm này. Các nhà khoa học chủ yếu chỉ nêu lên các nhân tố hình thành nên tín ng- ỡng, hay một số hình thức biểu hiện hiện diện cơ bản của nó. Nhìn chung, mọi tín ngỡng đều bắt nguồn từ niềm tin. Lòng tin một lực lợng siêu nhiên, sự sợ hãi sẽ bị trừng phạt hay hi vọng sẽ đợc che trở, niềm tin rằng mình sẽ đợc giải thoát khỏi mọi tai ơng, trắc trở . là hạt nhân ban đầu của tín ngỡng, niềm tin đó còn tồn tại, chừng nào con ngời cha làm chủ đợc tự nhiên, xã hội bản thân. Khi con ngời gặp những bất hạnh, những may rủi, muốn thoát khỏi mọi nỗi ràng buộc đau khổ trên cõi đời, thì họ dựa vào đấng siêu nhiên tối cao, huyền bí nào đó. Nh vậy, theo tôi tín ngỡng dù đợc hiểu những khía cạnh khác nhau thì thực chất đó cũng là niềm tin, sự ngỡng vọng của con ngời vào những cái siêu nhiên, siêu thực để giải thích thế giới để mang lại sự bình an cho cá nhân cộng đồng mà thôi. Khi tiếp cận với vấn đề khả năng nhận thức của con ngời, từ góc độ phơng pháp luận cơ bản, Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng Đứng về bản tính, về sứ mệnh lịch sử, t duy của con ngời là tối cao vô hạn. Nhng tính tối cao vô hạn đó lại đợc thể hiện thực hiện những con ngời cụ thể, trong thời kì lịch sử nhất định đó, t duy của họ không có gì đáng gọi là tối cao vô hạn cả [12,147]. Từ đó cho phép chúng ta khẳng định rằng, chỉ trong sự tiến triển tới vô hạn con ngời mới nhận thức giải thích đầy đủ mọi vấn đềhiện thực tự nhiên xã hội đặt ra, mới có thể hoàn toàn làm chủ đợc tự nhiên, làm chủ đợc xã hội làm chủ đợc bản thân mình. Trên con đờng tiến tới cái vô hạn đó, tầm hạn hẹp của con ngời trên tất cả 7 các vấn đề nêu trên là điều không thể tránh khỏi đó là cơ sở khách quan cho sự tồn tại lâu dài của tín ngỡng. Nhng cũng có những ý kiến cho rằng, cùng với sự phát triển tiến bộ của khoa học thực tiễn xã hội, đối tợng của tín ngỡng sẽ ngày càng là những hiện tợng tinh tế, phức tạp hơn, tính giản đơn, sơ khai của đối tợng tín ngỡng sẽ giảm đi một cách tơng đối. Việt Nam là một quốc gia đa tín ngỡng, tôn giáo. Bên cạnh những tín ngỡng, tôn giáo có cấu trúc tơng đối hoàn thiện, nớc ta còn có nhiều hình thức tín ngỡng dân gian bản địa, gắn liền với nền văn hoá dân tộc. Tín ngỡng dân gian là một trong những loại hình tín ngỡng phản ánh rõ nét đặc trng của văn hoá dân tộc, thấm đợm đạo lý Uống nớc nhớ nguồn, củng cố tăng cờng ý thức cộng đồng. Tín ngỡng dân gian cũng đợc xem là loại hình văn hoá dân gian, đợc ra đời nhờ sự sáng tạo của chính nhân dân, những ngời lao động sáng tạo ra. Nó không mang tính hệ thống, không mang tính triết lý nhân sinh hoàn chỉnh. Cả trong tôn giáo lẫn tín ngỡng tôn giáo, đối tợng tin đợc ngời tin tạo cho ngời tin một lý lịch, một năng lực một sức mạnh cụ thể có lợi hoặc có hại cho con ngời. Trong trờng hợp nhất định, đối tợng đó còn đợc cụ thể hoá bằng hình dạng cụ thể phù hợp với sức mạnh, tính cách mà con ngời gán cho nó. Nhng thông thờng trong tín ngỡng dân gian hình dạng con ngời với t cách là đối tợng tin mang tính tích cực thờng đợc nhân dân gán cho những đặc tính siêu nhiên huyền bí. Tín ngỡng dân gian là phơng thức bày tỏ mối quan hệ giữa ngời tin đối tợng tin. Đối tợng tin sẽ giúp đỡ ngời tin thực hiện niềm tin đó. Việc thực hiện niềm tin đó cần có một Địa điểm thiêng, một Không gian thiêng, một Vật thiêng, vật dâng cúng. Nhng những thứ đó lại cũng rất bình dị, tự nhiên, gắn bó với mọi ngời nó cũng mang tính bình dân, gần gũi với cuộc sống của con ngời lao động cùng hoạt động thờng nhật của họ nh ông Bình Vôi, núi Tản Viên, ngời Hành Khất, ông Hót Phân . 8 Tín ngỡng dân gian cũng dùng lửa hơng . làm vật xúc tác cho mối quan hệ giữa ngời tin đối tợng tin, cũng dùng trang phục phù hợp, cũng có sự kiêng kỵ trong ngày lễ . nhng nó lại không mang tính quy định thống nhất tuyệt đối, trái lại tuỳ hoàn cảnh, tuỳ tập tục của từng địa phơng, từng thời kỳ phù hợp với cuộc sống thực tế của mỗi ngời, mỗi gia đình. Con ngời tìm đến tín ngỡng dân gian để tìm đến niềm an ủi động viên, một sự nâng đỡ tinh thần nhất định. Thật vậy, trong những lúc khó khăn, bất lực của con ngời trớc một tình huống nào đó con ngời luôn khao khát, ớc mơ một sự cứu rỗi, một sự trợ giúp từ một sức mạnh siêu phàm mà họ vẫn xem là có khả năng ủng hộ, giúp đỡ mình. Họ tìm thấy đó một sự đền bù Trống rỗng, bất lực trong thực hiện. Dù đó là sự đền bù h ảo đi nữa, nó cũng ít nhiều giúp xoá bớt sự đau khổ, nhờ vậy sự khổ ải trần thế trở nên nhẹ nhàng hơn. Trong cuộc sống họ có đợc niềm tin, một hi vọng đó là điều có sức cổ vũ khôn lờng vợt qua những khó khăn để tồn tại phát triển. Tín ngỡng dân gian mang trong mình một số quy ớc, một số quy phạm về cách đối xử đòi hỏi chủ thể đối tợng tin phải thực hiện. Những quan niệm đó trở thành hành động. Chẳng hạn, khi ngời ta tin rằng Đất có thổ công, sông có hà bá thì trong cuộc sống của mình, con ngời cần biết tôn trọng những ngời có chức sắc trong thôn, xóm, bản, làng, . Rộng ra trong phạm vi quốc gia phải biết tôn trọng chủ quyền dân tộc. Tín ngỡng dân gian gắn liền với đời sống văn hoá tâm linh của ng- ời dân Việt. Trải qua quá trình lịch sử phát triển, tín ngỡng dân gian đợc biểu hiện qua các hình thức nh: thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng thờ anh hùng dân tộc, tín ngỡng thành hoàng, tín ngỡng thờ mẫu, tín ngỡng phồn thực. Thông qua những hình thức sinh hoạt cộng đồng này, con ngời gắn kết nhau hơn. Bản thân xã hội Việt Nam từ cổ xa đã tồn tại rất nhiều hình thức tín ngỡng dân gian, ngời Việt Nam thờ rất nhiều thần nh: thần cây, thần núi, 9 thần sông, thần ma, thần sấm, thần chớp, . rồi đến thờ anh hùng dân tộc, thờ tổ tiên, thờ thành hoàng, . Cũng từ rất lâu, nớc ta đã du nhập một số tôn giáo lớn trên thế giới khu vực nh: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, . Thực tế ấy cho thấy rằng đời sống sinh hoạt tín ngỡng của nhân dân rất đa dạng phong phú. Cùng một lúc, một cá nhân có thể chấp nhận niềm tin sự sùng kính vào các vị thần. Ngời ta có thể vừa đến Văn Miếu để thắp hơng Khổng Tử, thờ các vị tiên hiền của đạo Khổng, lại có thể đến chùa cầu khấn Bồ Tát, Phật tổ Nh Lai, rồi họ về miếu làng thắp hơng thờ Thành Hoàng làng, trở về nhà thắp hơng thờ cúng ông bà tổ tiên, đến phủ Mẫu xin lộc thánh, . những sinh hoạt đời sống tín ngỡng ấy trở thành nét sinh hoạt văn hoá tinh thần tâm linh của ngời dân Việt. Sinh hoạt tín ngỡng nằm trong đời sống văn hoá tinh thần của con ng- ời đời sống tâm linh phong phú đa dạng của con ngời. Qua những hình thức sinh hoạt này mà các hình thức văn hoá dân tộc, thuần phong mĩ tục, truyền thống dân tộc đợc lu giữ. Cũng trong các hoạt động nghi lễ này nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn tổ tiên. Tín ngỡng, tôn giáo vẫn tiềm tàng trong lòng nó sức mạnh vô hình, thiêng liêng là nơi lu giữ văn hoá truyền thống một cách sinh động ấn tợng. 1.1.3. Mê tín dị đoan - biến tớng của tín ngỡng Tín ngỡng dân gian là một trong những loại hình tín ngỡng phản ánh rõ nét đặc trng của văn hoá dân tộc, thấm đợm đạo lý uống nớc nhớ nguồn, củng cố tăng cờng ý thức cộng đồng. Nhng bản thân những hình thức tín ngỡng này cũng chứa đựng trong nó khả năng dẫn đến hiện tợng phi văn hoá, phản giá trị, biểu hiện qua những hoạt động mê tín dị đoan, những hủ tục gây tốn kém về tiền của, sức lực của nhân dân. Tín ngỡng dân gian có cấu trúc tính chất không thuần nhất. Bên cạnh những loại tín ngỡng dân gian mang nhiều yếu tố tích cực, cũng có 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan