Lịch sử triết học cổ hy lạp là lịch sử đấu tranh giữa đường lối démocrite và platon

27 641 4
Lịch sử triết học cổ hy lạp là lịch sử đấu tranh giữa đường lối démocrite và platon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Chương 1: Sơ lược lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại 1.1/ Đất nước Hy Lạp cổ đại: 1.1.1/ Điều kiện tự nhiên: Hy Lạp cổ đại so với Hy Lạp ngày rộng lớn nhiều, bao gồm miền nam bán đảo Balkans thuộc Châu Âu, nhiều đảo thuộc biển Égée miền ven biển phía tây Tiểu Á Nếu nhìn đồ Hy Lạp cổ đại giống bàn tay chìa ngón biển Địa trung hải Phía nam hịn đảo Crète, ngàn năm trước Tây lịch nơi khởi đầu văn minh nhân loại Về phía đơng lãnh thổ thuộc Á châu ngày lạc hậu thời Platon lãnh thổ trù phú với thương mại, kỹ nghệ cực thịnh văn hoá phong phú Về phía tây nước Ý giống tồ lâu đài biển, đảo Sicile nước Y-pha-nho (Tây Ban Nha) Về phía bắc xứ man rợ Thessaly, Épirus Macédonie Với khí hậu ấm áp, lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu, Hy lạp có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hố Vùng lục địa Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú với thành phố quan trọng Athènes - cửa ngõ Hy lạp để giao thiệp với quốc gia thuộc vùng Á châu, thu nhận sản phNm ánh sáng văn hố từ bên ngồi với hải cảng tiện lợi hải cảng Pirus Vùng Nam bán đảo Péloponnèse với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía đơng bán đảo Balkans khúc khủy tạo nên nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Égée nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Còn vùng ven biển Tiểu Á đầu mối thông thương Hy Lạp nước phương Đơng Về địa hình, Hy Lạp bị chia cắt cô lập chướng ngại thiên nhiên Đất liền có nhiều núi đồi, bờ biển có vịnh nhỏ mỏm đá trồi Sự lại liên lạc khó khăn nên vùng tự phát triển lấy kinh tế, tự thành lập lấy hành chánh trị, tự phát huy tôn SVTH: Từ Vân Anh Pg 1/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài giáo, văn hố ngơn ngữ Chính điều này, văn hóa Hy Lạp phát triển cách đa dạng, tạo điều kiện để tư người có dịp bay bổng, để thoả sức sáng tạo giá trị triết học có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử tư tưởng nhân loại Có thể nói, Hy Lạp hội tụ đủ yếu tố thiên thời, địa lợi để trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng - thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng thời kỳ cổ đại 1.1.2/ Kinh tế - trị - xã hội: 1.1.2.1/ Các thời kỳ phát triển Lịch sử Hy Lạp cổ đại trải qua thời kỳ: • Thời kỳ Crète – Mycens (đầu TK III - TK XII TCN): Dựa công cụ đồng thau, vùng Crète – Mycens hình thành nên nhà nước hùng mạnh Năm 1194 - 1184 TCN, Mycens công tiêu diệt thành Troie Tiểu Á, sau đó, người Dorien với vũ khí sắt tiến xuống tiêu diệt quốc gia Crète – Mycens • Thời kỳ Homère (TK XI-IX TCN): Đây thời kỳ Hy Lạp cổ đại bước vào xã hội chiếm hữu nơ lệ với xuất nhanh chóng khẳng định chế độ sở hữu tư nhân kéo theo phân hóa giàu nghèo, đời xung đột giai cấp diễn mạnh mẽ • Thời kỳ thành bang (TK VIII–VI TCN): Đây thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại Lúc đồ sắt dùng phổ biến, suất lao động tăng nhanh, sản phNm thặng dư dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân củng cố, xã hội bị phân hóa thành hai giai cấp xung đột Đất nước bị phân chia thành nhiều nước nhỏ, nước lấy thành phố làm trung tâm Các chiến tranh giành quyền lực thành bang đNy Hy Lạp vào hoàn cảnh rối ren Sparte Athènes hai thành bang hùng mạnh thời kỳ • Thời kỳ Macédoine: Năm 337 TCN, vua Philip II xứ Macédoine định công Ba Tư Đến năm 325 TCN, Alexandre – vua Philip II - chinh phục vùng rộng lớn Ba Tư, Tây Ấn, Bắc Phi lập nên đế quốc SVTH: Từ Vân Anh Pg 2/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Macédoine đóng Babilon Nhưng tranh giành quyền lực, sang kỷ III TCN, đế quốc bị chia thành nước lớn (Macédoine - Hy Lạp, Ai Cập Xini) vài nước nhỏ Vào lúc này, La Mã trở thành đế quốc hùng mạnh Năm 168 TCN, Macédoine bị La Mã tiêu diệt, Hy Lạp bị nhập vào La Mã Sau đó, đế quốc chinh phục dần quốc gia phương Đông khác 1.1.2.2/ Nền văn minh Hy Lạp cổ đại Vào khoảng TK VI TCN, xã hội Hy Lạp bắt đầu có phân hố với hai giai cấp chủ yếu giai cấp chủ nô giai cấp nơ lệ Trong đó, giai cấp nơ lệ có số lượng đơng đảo lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Giai cấp chủ nô chiếm số lượng nhỏ phân hóa thành chủ nô quý tộc chủ nô dân chủ Chủ nô quý tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ chuyên chế Chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, tiến hơn, thường đề xuất chủ trương dân chủ chống lại chủ nô quý tộc Đến thời kỳ thành bang, chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển tới hình thức cao, tạo sở cho phân công xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay Điều thúc đNy hình thành tầng lớp tri thức biết xây dựng sử dụng hiệu tư lý luận để nghiên cứu triết học, khoa học sáng tạo văn học nghệ thuật Hơn nữa, nhu cầu bn bán, trao đổi hàng hóa qua chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, văn hoá Hy Lạp - La Mã kế thừa nhiều thành tựu văn hố phương Đơng Tất tiền đề tạo điều kiện cho Hy Lạp phát triển rực rỡ nhiều lĩnh vực: • Về văn học, người Hy Lạp để lại kho tàng văn học thần thoại phong phú, tập thơ chứa chan tình cảm, kịch hấp dẫn, phản ánh sống sôi động, lao động bền bỉ, đấu tranh kiên cường chống lại lực lượng tự nhiên, xã hội người Hy Lạp cổ đại • Về nghệ thuật, để lại cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có giá trị đền Parthénon nhà điêu khắc Phidias Về kiến trúc, có tượng thần Vệ nữ (Venus) Praxiten Về hội hoạ, có Marathon chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư … SVTH: Từ Vân Anh Pg 3/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài • Về luật pháp, sớm xây dựng pháp luật thực nghiêm thành bang Athènes • Về khoa học tự nhiên, thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… nhà khoa học tên tuổi Thalès, Pythagore, Héraclite, Euclide, Archimède, Hippocrate sớm phát Đặc biệt, người Hy Lạp cổ lại di sản triết học vô đồ sộ sâu sắc Nhìn chung, văn minh Hy Lạp cổ đại tạo tiền đề vững vàng cho phát triển triết học cổ Hy Lạp nói riêng cho văn minh phương Tây nói chung Như Engels nhận xét “khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại được” 1.2/ Triết học Hy Lạp cổ đại: 1.2.1/ Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại: Triết học Hy Lạp cổ đại đời bối cảnh diễn chuyển biến lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội coi đỉnh cao văn minh cổ đại, điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc điểm sau: • Triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị Nó cơng cụ lý luận để giai cấp trì trật tự xã hội, củng cố vai trị thống trị • Trong triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần • Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy Tuy nhiên, trình độ tư lý luận cịn thấp, nên khoa học tự nhiên thời kỳ chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích để sâu vào chất vật • Triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật SVTH: Từ Vân Anh Pg 4/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày chúng hệ thống lý luận chặt chẽ • Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi trọng vấn đề người Họ đưa nhiều quan niệm khác người, cố lí giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống đạo đức – trị – xã hội họ Dù cịn có nhiều bất đồng, song nhìn chung, triết gia khẳng định người tinh hoa cao q tạo hóa Giá trị người chủ yếu bàn đến khía cạnh đạp đức, giao tiếp nhận thức luận 1.2.2/ Các giai đoạn phát triển triết học: Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua thời kỳ sau: • Triết học thời kỳ tiền Socrate (thời kỳ sơ khai, TKVI TCN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành Do phát triển sản xuất, giới quan cũ có tính chất tơn giáo, thần thoại nhường chỗ cho hiểu biết khoa học người, vũ trụ Triết học với tư cách khoa học bao quát tri thức đời, gồm trường phái: Milet, Héraclite, Pythagore Elée Các quan điểm triết gia thời kỳ chủ yếu tập trung vào lý giải vấn giới quan thể luận Dù mức độ sơ khai, song triết học thời kỳ có tính hệ thống phân cực trình giải đáp vấn đề chung • Triết học thời kỳ Socrate (thời kỳ cực thịnh, TKV TCN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến hình thức cao thời kỳ phồn vinh triết học cổ đại Hy Lạp Thời kỳ này, đối tượng nghiên cứu triết học mở rộng sang vấn đề kết cấu vật chất, nhận thức luận đời sống trị Trong đó, kết cấu vật chất vấn đề trung tâm nhiều trường phái triết học Các đại biểu tiếng thời kỳ gồm Démocrite, Platon Aristote • Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá: Đây thời kỳ khủng hoảng suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp - La Mã Văn hóa thời kỳ hòa SVTH: Từ Vân Anh Pg 5/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài quyện văn hóa Hy lạp, La Mã văn hóa phương đơng Triết học thời có biến đổi to lớn: triết gia không muốn bàn (cũng không đủ sức bàn) đến vấn đề thể luận mà tập trung vào vấn đề đạo đức cá nhân sống đời thường Các học thuyết bớt tính lý luận túy, tăng chất dung dị, phàm tục, đời thường Tư tưởng triết gia thời kỳ phản ánh sâu sắc biến đổi, khủng hoảng xã hội *** Tóm lại, đời triết học Hy Lạp cổ đại tất yếu - kết nội sinh dân tộc, thời đại Dù cịn mộc mạc, thơ sơ triết học thời kỳ bao chứa mầm mống tất giới quan sau Đặc biệt, đấu tranh hai nhà tư tưởng lớn Démocrite Platon phản ánh đấu tranh CN vật tâm giai đoạn sơ khai Chương 2: Quan điểm triết học Démocrite Platon 2.1/ Quan điểm triết học Démocrite: 2.1.1/ Tiểu sử Démocrite (460-370 TCN) sinh Abdère, thuộc xứ Thrace, miền đất thuộc phần nước Hy Lạp nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía Nam nước Bulgari Ơng xuất thân gia đình chủ nơ dân chủ Ơng du lịch nhiều nơi Ai Cập, Ba Tư, Ấn Độ,… nên có dịp tiếp xúc với nhiều văn hố am hiểu nhiều lĩnh vực toán học, vật lý học, sinh vật học, mỹ học, ngôn ngữ học âm nhạc v.v Démocrite học trò giỏi Leucippe - người sáng lập Thuyết nguyên tử Ông phát triển học thuyết lên trình độ cao chặt chẽ hơn, Aristote viết: “Ngồi Démocrite ra, chưa có nghiên cứu cách cặn kẽ vấn đề Démocrite suy nghĩ đến tất thứ” Có thể nói, với khoảng 70 tác phNm nghiên cứu lĩnh vực khoa học, Démocrite đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật nhà bác học khoa học thởi cổ đại SVTH: Từ Vân Anh Pg 6/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài 2.1.2/ Quan điểm triết học 2.1.2.1/ Thuyết nguyên tử Theo Démocrite, vũ trụ cấu thành từ hai thực thể nguyên tử chân khơng • Ngun tử hạt vật chất cực nhỏ, khơng nhìn thấy được, khơng thể phân chia nhỏ nữa, tồn vĩnh viễn vận động không ngừng chân không (động lực vận động vĩnh viễn nguyên tử động lực tự thân, “chúng bay lượn hạt bụi li ti mà ta thường nhìn thấy nắng sớm”, “chúng va chạm nhau, đNy nhau, lại xoắn vào nhau, tan hợp hợp tan theo trình tự định, tạo hướng vận động khác nhau”) Các nguyên tử khác hình thức, kích thước, vị trí trình tự kết hợp chúng Đây đặc tính cố hữu, chất ngun tử Cịn tính chất khác âm thanh, mùi vị, màu sắc… khơng phải đặc tính cố hữu mà giác quan người đem lại Do đó, vật thể thực kết hợp nguyên tử, tính đa dạng vật hình thức, cấu tạo, trật tự kết hợp, tư nguyên tử kết hợp quy định • Chân không khoảng không gian trống rỗng mà nguyên tử tồn Với Démocrite, chân không cần thiết nguyên tử, nhờ nguyên tử vận động Khác với ngun tử có kích thước, hình dáng, chân khơng vơ hạn khơng có hình dáng Trong chân khơng có hà sa số ngun tử vận động theo nhiều hướng, tản ra, tụ lại Khi tụ vào điểm đó, chúng va chạm vào tạo thành xốy trịn (cơn lốc nguyên tử) Cơn lốc đNy nguyên tử nhỏ, nhẹ ngồi chu vi, cịn ngun tử to, nặng quy vào tâm, nhờ hành tinh, kể trái đất hình thành Những phán đốn ngun tử cịn nhiều điểm hạn chế khẳng định chất giới vật chất, vũ trụ vô cùng, vơ tận Hơn nữa, Démocrite chưa giải thích nguyên nhân vận động, ông gắn liền vận động với ngun tử, vơ cùng, vô tận SVTH: Từ Vân Anh Pg 7/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài nguyên tử Đó đóng góp quan trọng phát triển khoa học tự nhiên triết học vật 2.1.2.2/ Tất yếu ngẫu nhiên: Démocrite chủ trương quan điểm định luận (thừa nhận ràng buộc theo luật nhân tính quy luật tượng tự nhiên) gần định mệnh luận Ơng nhận định: khơng vật sinh cách vô nguyên cớ mà tất tuân theo mối quan hệ nhân tính tất yếu Con người cho tượng ngẫu nhiên, họ lười suy nghĩ, khơng muốn truy tìm ngun nhân Do đó, Démocrite loại khỏi đời sống ngẫu nhiên số mệnh mang tính chất tơn giáo - thần thoại (khơng phản bác khái niệm ngẫu nhiên) Từ góc độ triết lý ngẫu nhiên, theo Démocrite, xảy khơng theo tự nhiên, khác với tất yếu tồn theo tự nhiên Tuy nhiên, quan niệm tất yếu Démocrite có lầm lẫn Thay xem tính nhân sở tính tất yếu, ơng lại quy tính tất yếu tính nhân Nhưng khơng phải ngun nhân tất yếu dẫn đến kết Trong thực tế để đạt kết cần hội đủ điều kiện tương ứng Thông thường kết nhiều nguyên nhân sinh ra, ngược lại Mối liên hệ nhân quả, vậy, khơng đơn giản Càng ảnh hưởng điều kiện, hồn cảnh, ngun nhân sinh kết gắn nhiều với tính tất yếu, vai trò ngẫu nhiên 2.1.2.3/ Lý luận nhận thức Theo Démocrite, nhận thức người bắt nguồn từ cảm giác Nhờ vật tác động vào giác quan mà ta có cảm giác chúng Những cảm giác có nội dung chân thật, khơng đầy đủ, khơng sâu sắc, phản ánh vỏ bên vật, chưa phản ảnh chất vật Hơn nữa, nguyên tử giống chất, thân chúng khơng có mùi vị, màu sắc, âm không trông thấy Bởi vậy, cảm giác chủ quan người Theo ông, muốn nhận thức nguyên tử chân không, tức muốn nhận thức chất vật, người ta không SVTH: Từ Vân Anh Pg 8/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài dừng lại cảm giác, mà phải biết quy nạp, so sánh, phán đốn, tức phải đNy tới nhận thức lý tính Do đó, ơng chia nhận thức làm hai dạng: • Nhận thức "mờ tối" (nhận thức cảm tính): dạng nhận thức thông qua cảm giác giác quan đem lại • Nhận thức “trí tuệ” (nhận thức lý tính): dạng nhận thức thơng qua phán đốn logic, dạng nhận thức đem lại kết đáng tin cậy Có thể thấy, mặt tích cực quan điểm nhận thức Démocrite chỗ: ông coi đối tượng nhận thức giới khách quan Tuy chưa nhận thức chuyển hoá nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, ơng thấy vị trí dạng nhận thức, đặc biệt nhận thức lý tính 2.1.2.4/ Quan điểm người đạo đức: Démocrite thể tư tưởng tiến đứng lập trường vô thần xây dựng học thuyết tiến lịch sử tự thân loài người từ trạng thái thú vật sang trạng thái văn minh Ông cho sống người thần thánh tạo mà kết trình biến đổi tự nhiên, phát sinh từ vật thể Nm ướt tác động nhiệt độ, tôn giáo sản phNm lịch sử, xuất nỗi sợ hãi người trước tượng bí hiểm tự nhiên Thực thần linh ngẫu tượng Nếu có thần linh lý trí người thần linh hố Mối quan hệ thần linh - tự nhiên - người Démocrite rút xuống mối quan hệ tự nhiên - người, người từ chỗ bắt chước giới tự nhiên tạo thiên nhiên cho mình, tức xã hội lồi người Đồng thời, trình phát triển, xuất phát từ nhu cầu, người học cách sống chung với nhau, hợp tác, giúp đỡ nhau, truyền thụ kinh nghiệm khiến thức từ hệ sang hệ khác, ngơn ngữ theo mà đời Tuy nhiên, quan niệm nguồn gốc loài người Démocrite tâm Theo ông, linh hồn siêu vật chất, mà nguyên lửa thể; cấu tạo từ ngun tử hình cầu nhẹ, nóng tạo nên Khi người ta chết, linh hồn khơng cịn; chúng rời thể xác tồn nguyên tử khác SVTH: Từ Vân Anh Pg 9/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Về vấn đề đạo đức, quan điểm Démocrite thể ý chí giai cấp chủ nơ, hàm chứa nhiều điểm có giá trị: • Ơng đánh giá cao lịng nhân ái, tình bạn Con người khơng thể sống thiếu bạn bè, người bạn thông minh tốt nhiều người bạn ngu đần, người bạn chân đáng giá ngàn người bạn giả dối Bạn tốt người xuất mời ngày vui, chủ động đến ngày đầy thử thách, bạn xấu người đặt tiền bạc lên hết Ai khơng có bạn người xấu, khơng biết u ai, khơng u • Con người thiện, theo Démocrite, trước hết phải người sống có đức hạnh Để phân biệt Thiện - Ác, Démocrite nêu cách ngôn “nhận người trung thực người không trung thực không nên vào việc làm họ, mà tỏ tường ý muốn họ”, “con người tốt không làm điều phi nghĩa ý nghĩ ”, “chính bất hạnh ta cần trung thành với nghĩa vụ thiêng liêng” • Đạo đức theo Démocrite đạt không cưỡng chế, mà thuyết phục với chứng lý trí tuệ, giáo dục, hoc vấn Giáo dục tốt giáo dục mơi trường gia đình, gương tốt người cha Giáo dục không dành cho tất cả, cao thượng dành cho biết hướng đến Giáo dục thống với học vấn • Trình độ học vấn thứ trang sức cho người hạnh phúc, chốn nương thân kẻ bất hạnh Để có học vấn cần hội đủ ba điều kiện: lực thiên phú, rèn luyện thời gian “Sự cao thượng đem đến đường học tập giá nỗ lực phi thường, cịn xuNn ngốc tự diện, tìm kiếm khơng khó khăn” • Triết lý đạo đức Démocrite xây dựng mẫu người hiền nhân, tương tự mẫu người quân tử triết học Nho giáo phương Đơng Ơng đánh giá cao trung dung điều độ thái độ sống: “hãy sử dụng thứ vừa đủ”, “chớ khao khát biết tất mà tỏ ngu dốt trước tất cả” Nếu đạt điều ấy, người có khối cảm tinh thần, tự SVTH: Từ Vân Anh Pg 10/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài cho ý niệm có trước, nguyên nhân, chất vật Còn vật có sau, bắt chước, mơ phỏng, ý niệm 2.2.2.2/ Lý luận nhận thức Theo ông, đối tượng nhận thức khơng phải vật cảm tính khách quan bên ngoài, mà giới ý niệm Mỗi vật có ý niệm nó; vật đi, ý niệm vật khơng Ví dụ nhà sụp đổ, hư nát, khơng cịn nhà, ý niệm nhà (khái niệm nhà) khơng Vậy cách để có nhận thức chân thực, đạt chân lý? Bằng cách hồi tưởng lại linh hồn trải qua Platon cho nhận thức trình linh hồn tìm với suối nguồn vĩnh cửu – giới lý tưởng ý niệm Linh hồn hồi tưởng lại có trước đây, qn vào thời điểm gia nhập vào thân xác đứa trẻ vừa sinh ra, trình hồi tưởng thực quan sát vật, linh hồn xuất ý niệm tương đồng hay khác biệt, giúp chủ thể so sánh chúng với 2.2.2.3/ Quan điểm người đạo đức: Platon quan niệm cách tâm, thần bí linh hồn Theo ông, thể xác người khả tử, cấu tạo từ đất, nước, lửa khơng khí, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn, nơ lệ linh hồn Trong đó, linh hồn người bất tử, sản phNm linh hồn vũ trụ Thượng đế tạo từ lâu có chức vận hành thể xác, làm cho thể xác trở thành thể xác sống động Platon phân chia linh hồn thành ba phần: phần hạ đẳng hay dục vọng, phần ý chí - suối nguồn phát sinh đam mê, phần lý trí, hay tinh thần phần linh hồn Theo ơng, tồn hoạt động người chi phối ba phần linh hồn Phần trội tạo nên tính cách chung cá nhân, lúc thể đầy đủ cơng sống Người có lý trí lúc cư xử phù hợp với lý trí, người can đảm khơng phải lúc can đảm… SVTH: Từ Vân Anh Pg 13/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Bảng 2.2: Các yếu tố quan điểm linh hồn Platon Các phần linh hồn Phần lý trí Vị trí Yếu tố cấu thành Đầu óc Ngun tắc hoạt động Lý trí Đức hạnh cần có Khơn ngoan Những lý trí kiểm sốt Phần ý chí Phần ngực Những đam mê, Giận Can đảm nghị lực Phần hạ đẳng Phần bụng Những ước muốn Phi lý, Tiết độ (dục vọng) hạ đẳng (ăn, uống, cuồng vọng dục tính) Mối tương giao người - vũ trụ Platon khắc họa sâu thêm thuyết luân hồi, theo đó, linh hồn sáng tạo lần, chuyển từ thể xác sang thể xác khác, không sinh thêm, không giảm đi, sinh diệt biểu tính khả tử Sau tạo ra, linh hồn trú ngụ trời, sau dùng cánh bay xuống trần gian nhập vào thể xác người Khi nhập vào thể xác, quên hết khứ, đó, nhận thức người hồi tưởng lại mà linh hồn có bị lãng qn 2.2.2.4/ Học thuyết trị - xã hội Từ lập trường giới quý tộc, Platon phê phán dân chủ Athènes thời khủng hoảng Nền dân chủ phải đối diện với bốn nan giải: • Sự phân tầng xã hội đưa đến tình trạng tồn song song hai nhà nước – nhà nước người giàu nhà nước người nghèo Nền dân chủ không không dẹp bỏ bạo loạn, vô trật tự, mà cịn khắc sâu thêm • Quyền lực tập trung vào tay Dèmos, thực tế số đông ngu đần, thất học, mà không tiêu chuNn tri thức, lý trí • Sự đa ngun ý kiến quan quyền lực cao khiến cho định nêu thiếu chắn • Khi khơng nhận thức dân chủ thể dân chủ trở thành công cụ nguy hiểm nhà cai trị lẫn dân chúng Với vấn đề tồn này, Platon chủ trương xây dựng thiết chế nhà nước xây dựng từ thành tố công dân khác nhau, chiếm địa vị xã hội khác nhau, thực chức phận khác nhau: SVTH: Từ Vân Anh Pg 14/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài • Hạng thứ nhất, nhà triết học, nhà thơng thái Hạng lý tính giữ vai trị chủ đạo, thích hợp với việc lãnh đạo nhà nước • Hạng thứ hai, người lính, võ sĩ mà linh hồn họ tràn đầy xúc cảm gan dạ, biết phục tùng lý trí nghĩa vụ, thích hợp với việc bảo vệ an ninh nhà nước cộng hồ • Hạng thứ ba, đại chúng, gồm người nông dân, thợ thủ công thương nhân Hạng linh hồn họ không xa khát vọng cảm tính, thích nghi với lao động chân tay, làm cải vật chất phục vụ sống nước cộng hoà Theo Platon, nhà nước với cấu nhà nước lý tưởng: uyên thâm uyên thâm triết gia – cai trị gia, hùng mạnh hùng mạnh gan chiến binh, hợp lý phục tùng cách nghiêm túc từ phận công nhân đông đảo xã hội Nếu trật tự đẳng cấp bị phá vỡ, ác sẻ nảy sinh Ngoài ra, nhà nước lý tưởng giáo dục dành cho vị trí xứng đáng Platon đề cao giáo dục tồn diện liên tục, với mục đích hướng người đến lẽ công thiện tối cao Giáo dục bắt đầu từ lúc trẻ biết nói đến ba mươi tuổi Tuy nhiên, quan niệm nhà nước lý tưởng Platon chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, ơng muốn xố bỏ tư hữu, mặt khác, ông lại chủ trương trì bất bình đẳng hạng người Một mặt, ơng đề cao hình thức cộng hồ, mặt khác, ông lại sức bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô quý tộc, chống lại nhà nước dân chủ Athènes Nhà nước mà ông coi lý tưởng, thực chất biện hộ cho giai cấp chủ nơ q tộc ***Tóm lại, tư tưởng triết học Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pythagore Socrate Ông nhà triết học tâm khách quan đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật đương thời Ông Démocrite hai triết gia đưa đấu tranh hai trường phái vật tâm lên đỉnh cao, điểm bật hệ thống lịch sử triết học Hy Lạp thời kỳ cổ đại SVTH: Từ Vân Anh Pg 15/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Chương 3: Cuộc đấu tranh đường lối Démocrite Platon 3.1/ Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại: 3.1.1/ Chủ nghĩa vật: Trường phái Milet ba nhà triết học lập nên là: Thalès, Anaximène Anaximandre Đóng góp quan trọng trường phái đặt móng cho hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ sung làm phong phú thêm khái niệm Trường phái Héraclite: nhà Nn dật Héraclite sáng lập Ông coi nguyên giới lửa Ông xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “không tắm hai lần dịng sơng” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hịa vừa xung đột” Trường phái đa nguyên: gồm đại biểu Empedocles Anaxagoras Trường phái cố vượt qua quan niệm đơn nguyên khai minh trường phái trước xây dựng nên quan niệm đa nguyên chất giới vật chất đa dạng Trường phái nguyên tử luận: Trường phái đỉnh cao triết học vật Hy Lạp cổ đại, thể trường phái nguyên tử luận TK V – III TCN Leucippe người sáng lập Démocrite người kế thừa phát triển 3.1.2/ Chủ nghĩa tâm Trường phái Pythagore: nhà triết học toán học Pythagore đề xướng Do ảnh hưởng tốn học ơng cho “con số” ngun giới, chất vạn vật Một vật tương ứng với số định, số có trước vạn vật Trường phái Elée (V – IV BC) Xénophane thành lập theo chủ nghĩa vật, sau Parménide phát triển theo chủ nghĩa tâm Zénon nhiệt thành bảo vệ phát huy Trường phái tâm khách quan: Thể lập trường trị tầng lớp chủ nơ bảo thủ chống lại dân chủ Athènes hệ thống triết học vật trường phái nguyên tử luận, xây dựng Socrate Platon SVTH: Từ Vân Anh Pg 16/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Chủ nghĩa nhị nguyên: Aristote (384 – 322 TCN) phê phán học thuyết “ý niệm” Platon Ông cho thuộc tính quan trọng giới “vận động” Triết học ông dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Ông mở chân trời cho khoa học Phương Tây phát triển *Ngồi trường phái kể trên, hệ thống triết học Hy lạp cổ đại cịn có trường phái triết học khác trường phái ngụy biện, trường phái khuyển nho, trường phái Cyrène… Quan điểm trường phái chủ yếu củng cố thêm cho luận điểm trường phái 3.2/ Cuộc đấu tranh hai trường phái vật tâm: 3.2.1/ Thời kỳ sơ khai: Như trình bày, quan điểm triết học thời kỳ mẻ mộc mạc, bộc lộ quan điểm trái ngược nhau, thể đấu tranh CN vật CN tâm, cụ thể đấu tranh trường phái Milet, Héraclite với trường phái Elée, Pythagore 3.2.1.1 Chủ nghĩa vật Quan điểm vật trường phái Milet chủ yếu thể lý luận thể luận Theo Thalès, từ quan sát, thực nghiệm, ông cho “nước” giữ vai trò quan trọng tự nhiên, yếu tố nguyên vật Trong đó, học trị Thalès Anaximandre lại đưa khái niệm nguyên đến gần với khái niệm “thực thể”, ơng gọi “Apeiron” Theo Anaximandre, ngun chất (đất, nước, khơng khí, lửa) chuyển hóa vào điều có nghĩa chúng có chung làm Cái chung tựu chung khơng thể lửa, khơng khí, nước, mà apeiron – vô hạn bên trong, bất động, vĩnh cửu, vận động apeiron định trình hình thành vũ trụ người Trong đó, Anaximène - triết gia thuộc trường Milet, lại cho vật chất giới “không khí” Chính khơng khí có q trình nóng chảy đơng đặc mà thơng qua vật hình thành Như vậy, Thàles, Anaximandre Anaximène cịn hạn chế việc giải thích hình thành vũ trụ Bức tranh giới sống SVTH: Từ Vân Anh Pg 17/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài họ xây dựng ấu trĩ Những luận điểm chủ yếu họ xuất phát từ nghiên cứu khám phá khoa học tự nhiên họ nhà vật lý học Bên cạnh đó, họ cịn đưa vào triết học yếu tố huyền học Nước nâng lên cấp độ nước thần, biểu tượng trí hồ hợp; apeiron ngun lý sinh hố vạn vật; khí khơng yếu tố vật lý, mà biểu thị sức sống động vũ trụ người… Còn Heraclite, triết gia theo trường phái vật thời kỳ lại coi lửa sở thực tại, mà từ đó, thứ sinh trở Tuy nhiên, ơng đưa nhìn biện chứng cho “thế giới dịng sơng khơng ngừng trơi, khơng tắm hai lần dịng sơng, lần xuống tiếp nhận dịng nước mới” Theo ơng, vật biến đổi khơng hỗn độn, mà tn theo quy luật • Quy luật thứ nhất: vật nằm sinh thành, phát triển diệt vong không cưỡng lại • Quy luật thứ hai: giới thống nhất, thống trừu tượng, mà hoạt động, tự triển khai mặt đối lập Sự thống mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển • Quy luật thứ ba, xuất phát từ quy luật thứ thứ hai, gọi quy luật tương quan: vật đặt tương quan khác biểu lộ cách khác trước chủ thể *** Có thể thấy, trường phái vật thời kỳ có bước tiến tiền đề Cái vĩ đại tư tưởng nghèo nàn, trừu tượng thời kỳ thể toan tính dũng cảm giải thích giới từ nguyên nhân tự thân, gạt bỏ yếu tố vật linh thuyết, vật hoạt luận, tư tưởng biện chứng tính phổ biến vận động, biến đổi, thống mặt đối lập, tiên đốn q trình hình thành sống từ giới vơ cơ, người từ loài vật 3.2.1.2/ Chủ nghĩa tâm: Đối lập với trường phái vật, đặc biệt cách giải thích giới Héraclite, trường phái Elée Pythagore lại có luận khác SVTH: Từ Vân Anh Pg 18/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Theo quan điểm Parménide – triết gia bật thuộc trường phái Elée, giới không khác cầu vật chất đóng chặt, nén đầy, khơng cịn chỗ trống Khơng thể có vận động, lẽ không gian phân định, vật chiếm vị trí tương ứng Đồng thời, ơng nêu ba đặc tính tồn tại: tồn vẹn, đồng nhất, đầy đủ; không sinh không diệt; bất biến bất phân Chính quan điểm này, Parménide kết án Héraclite "đã làm rối loạn mịt mù tất ơng vừa gỡ rối minh giải" "Hãy tránh xa người ấy, - ông giận dữ, - kẻ dường có hai đầu chẳng biết Nơi họ tất đầu tn chảy, tư tưởng họ Họ bàng hoàng sửng sốt trước vạn vật, họ phải câm điếc pha trộn phản lập thể (các mặt đối lập) vào với vậy" (Nietzsche: Triết học Hy Lạp thời bi kịch, 1975, tr 81 – 82) Giống Parménide, Zénon - học trị Parménide, quay lưng lại hồn tồn với Héraclite Zénon dùng phép biện chứng theo nghĩa cũ (theo Hegels)- nghệ thuật tranh luận, phản bác đối thủ - để bảo vệ đơn chống đa tạp, tồn chống hư vô, bất biến chống khả biến, liên tục chống gián đoạn quan điểm Héraclite Tuy nhiên, thầy mình, Zénon chưa có nhìn biện chứng theo nghĩa đại quan hệ vận động đứng im, liên tục gián đoạn, hữu hạn vơ hạn Cịn Pythagore, nhà toán học triết học tiếng thời kỳ này, lại phát triển luận điểm theo quan điểm tâm thần bí Ơng cho linh hồn bất tử, trước nhập vào thể xác, linh hồn tồn với tính cách linh hồn vũ trụ Khi người chết đi, thể xác trở bùn đất, cịn linh hồn nhập vào thể xác khác Đồng thời, ơng thần thánh hóa số, ông cho số thông thái nhất, chất tất cả, chế ngự tất cả, từ mênh mông vũ trụ, tự nhiên đến cõi sâu thẳm giới đạo đức tinh thần ***Với quan điểm tâm này, thấy, phản bác vấn đề chủ nghĩa vật tư tưởng trường phái chưa đưa luận chắn để giải thích giới Những nan giải SVTH: Từ Vân Anh Pg 19/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài mâu thuẫn giải cách dựa vào thần thánh, vào ý niệm Đây tiền đề cho phát triển vào giai đoạn cực thịnh 3.2.2/ Thời kỳ cực thịnh: Kế tục thành tựu thời kỳ trước, giai đoạn này, triết gia tiếp tục đNy đấu tranh trường phái vật tâm lên đỉnh cao 3.2.2.1/ Chủ nghĩa vật: Các nhà vật thời sơ khai giải thích nguyên giới hành chất hay yếu tố vật chất (đất, nước, lửa, khí, apeiron) Nhưng đến thời kỳ này, phương án đa nguyên, giải thích nguyên giới nhiều hành chất, hay nhiều yếu tố vật chất, gắn với tên tuổi Empédocle, Anaxagore, Leucippe Démocrite đời Đầu tiên phải kể đến nhà triết học Empédocle Ông phát triển quan niệm vật nguyên giới trường phái Milet, học thuyết tồn - thống trường phái Elée, phương pháp giải thích giới q trình Héraclite Empédocle đưa lúc bốn hành chất đất, nước, khí, lửa bốn cội nguồn vạn vật, bốn nguyên giới, sau chu kỳ biến hố chúng Trong việc giải thích nguồn gốc sống, Empédocle theo trình tự từ phận đến toàn thể, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Tuy nhiên, tư tưởng Empédocle lại tỏ thiếu quán bốn hành chất mà ông đưa thực chất bốn yếu tố đại diện, tượng trưng, bốn phổ biến Không thế, Empédocle mâu thuẫn với luận điểm hợp tách biệt hành chất, điều hạn chế quan điểm ông Khác với Empédocle, Anaxagore lại đưa quan niệm nguyên phần bé nhất, siêu cảm giác, không nhìn thấy lửa, nước, vàng, máu, thứ mà Anaxagore gọi “hạt giống” muôn vật, mầm sống, hay chất đồng Ông cho nguyên vô hạn số lượng, tràn ngập khắp nơi, thâm nhập vào thứ, từ thứ mà tách Và theo Anaxagore, nguyên tính chuyển hố Mọi thay đổi SVTH: Từ Vân Anh Pg 20/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài ông kết hợp tách rời đồng nhất, thay đổi đích thực bị coi phủ định Với quan điểm này, Anaxagore thể tính thiếu qn mình, đặc biệt, ơng đưa khái niệm "Nous"- nguyên ngoại tích cực, chất tuyệt đối, đơn giản, nhất, vô hạn, tồn tất cả, mà lại khơng hồ lẫn với vật nào, tinh khiết lịng vạn vật, hiểu biết thâu tóm tất cả, chi phối khứ, tại, tương lai, làm cho giới trở nên chỉnh thể sống động Cả Socrate, Platon lẫn Aristote trích Nous Anaxagore Theo Socrate, Nous động lực tinh thần bị chìm nguyên nhân tự nhiên giới, Aristote lại nhận thấy, Anaxagore đề cập tới Nous lúng túng xuất xứ vật Anaxagore chưa thực giải thích tồn giới cách hợp lý Phải đến Leucippe đề xướng thuyết nguyên tử, chủ nghĩa vật thời kỳ thực đạt tới đỉnh cao Với quan điểm, tất vật cấu thành từ nguyên tử Nguyên tử phần tử vật chất nhỏ nhất, phân chia được, chúng vĩnh viễn vận động, khơng có điểm kết thúc Leucippe học trị ơng Démocrite giúp cho quan điểm vật thời kỳ lần dám thách thức mục đích luận tơn giáo, vốn ngự trị dai dẳng ý thức người Đồng thời, học thuyết “nguyên tử” Démocrite phát triển tạo bước phát triển mới, kích thích phát triển tư khoa học, khoa học tự nhiên lý thuyết Démocrite thực có công lao to lớn cho đấu tranh quan niệm vật tự nhiên Ông tạo ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học vật Những đột phá quan trọng học thuyết nguyên tử luận vật làm sáng tỏ khả xây dựng liên minh triết học khoa học tự nhiên 3.2.2.2/ Chủ nghĩa tâm Cùng với phát triển trường phái vật, trường phái tâm đạt bước tiến lớn tiếp tục kế thừa tư tưởng thời kỳ trước SVTH: Từ Vân Anh Pg 21/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài đồng thời, phản bác lại quan điểm chủ nghĩa vật Hai đại biểu góp phần đưa chủ nghĩa tâm đến đỉnh cao Socrate Platon Socrate khác với nhiều nhà bác học khác Ông không nghiên cứu giới tự nhiên, ông dành phần lớn nghiên cứu người, đạo đức Triết học, theo Socrate, khơng phải nghiên cứu có tính chất tự biện giới tự nhiên, mà học thuyết dạy người sống Phê bình tính chất thiếu chân thật đường thường nghiệm, Socrate chủ trương xem xét sở chân lý tồn khái niệm trừu tượng Bằng cách ông chuyển trọng tâm vấn đề nhận thức vào bình diện mới, làm cho tri thức trở thành đối tượng triết học Ở phương diện giới quan, triết học Socrate lại đánh dấu bước ngoặt từ chủ nghĩa vật (trong quan niệm tự nhiên) sang chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm Socrate thể việc tách khái niệm khỏi chủ thể nhận thức Khái niệm cách hiểu Socrate kết nỗ lực tinh thần, không đơn giản tượng chủ quan, mà thể khách quan siêu lý tính Khái niệm tồn tự thân, không lệ thuộc vào tồn vật, người Không thế, chủ nghĩa tâm ơng cịn bộc lộ rõ ràng học thuyết quan hệ linh hồn thể xác Theo ông, linh hồn chi phối thể xác, linh hồn cải tạo thể xác, tự phải ln chừng mực, tNy uế nhơ bNn người Cịn thần linh thân lý trí Thần linh ta, hữu hành vi cao cả, linh hồn dẫn dắt Như vậy, Socrate người phác thảo nét chủ nghĩa tâm khách quan, Platon lại người đNy lên trình độ hệ thống Chủ nghĩa tâm, theo Platon, triết học “uyển chuyển”, thống với thần minh luận, cịn chủ nghĩa vật triết học thô thiển, xa lạ, không tin vào linh thiêng đời sống người, mà tin loại trừ vai trị thần linh cơng việc trần gian Có thể thấy, Platon người xây dựng hệ thống hoàn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan, đối lập với giới quan vật Ông SVTH: Từ Vân Anh Pg 22/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa vật đặc biệt chống lại đại biểu chủ nghĩa vật thời Héraclit, Démocrite Sau Platon đại biểu khác Aristote, tư tưởng ông lại dao động hai trường phái vật tâm Trong thời kỳ Hy lạp hóa vậy, nhà triết học tiếp tục dựa vào quan điểm trước để phát triển không tạo đột phá lớn Cuộc đấu tranh hai trường phái đạt đến đỉnh cao thông qua đấu tranh Démorite Platon 3.3/ Sự đối lập đường lối Démocrite Platon: Như trình bày trên, Démocrite Platon hai triết gia phát triển quan điểm lên đỉnh cao thời kỳ cổ đại Trong hệ thống tư tưởng mình, hai ơng phát triển theo hai hướng khác nhau: theo triết học tự nhiên, theo lý trí Démocrite nhà khoa học với trí thức un thâm, ơng nhìn nhận vấn đề đời vật cách khách quan theo khoa học Thuyết nguyên tử đạt đến đỉnh cao nhờ luận thể luận tiến gần với nghiên cứu khoa học đại ngày Hình mẫu nguyên tử ơng đưa dù chưa có nhiều khoa học để chứng minh tồn mà dựa sở lý luận thể tính logic ơng cách nhìn nhận đời vật chất Tuy nhiên, Démocrite chưa đạt tới cách nhìn biện chứng quan hệ vận động đứng im, liên tục gián đoạn Ơng chạm phớt qua nó, đóng vai trị người hoà giải Héraclite trường phái Elée, khơng biết kết hợp có chọn lọc giá trị biện chứng hai, khai thác tiếp vùng đất nhận thức giới Bản thể luận Démocrite khía cạnh dung hoà Héraclite Pármenide: giới vật tuôn chảy, đồng thời giới nguyên tử cấu thành vật, giới vững bền, hoàn thiện Cách diễn đạt chưa hẳn xác, lẽ thực tế vật biến đổi tuyệt đối, yếu tố cấu thành SVTH: Từ Vân Anh Pg 23/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài vật bền vững tương đối Các “nguyên tử” tạo nên vật bền vững trường tồn, thân vật lại tự biến đổi Chính điều này, Platon khuôn khổ tư đặc trưng cho thời cổ đại, phản đối cách nhìn nhận Démocrite triết học tự nhiên Ông nghiên cứu kỹ di sản bậc tiền bối tâm lẫn vật nhận thấy sở trở ngại không khắc phục triết học tự nhiên chỗ: giải thích tượng vật lý xuất phát từ nguyên nhân vật lý nước, lửa, khơng khí… với tư cách nguyên loại tượng mà chúng có nhiệm vụ giải thích Do vậy, ơng cho việc sử dụng chúng với tư cách nguyên lý giải thích hồn tồn khơng thể bổ sung điều quan trọng cho việc giải thích chất vật Nhận thức buộc phải xoay tròn cách vơ bổ vịng trịn khép kín, điều nguồn gốc mâu thuẫn không giải thường xuyên nảy sinh Sau phát nguyên nhân này, Platon tới xây dựng cách tiếp cận mới, phương pháp mới, ơng đề cao trí tuệ người – có trí tuệ phát nguyên nhân thật vật Học thuyết “ý niệm” đời, khẳng định tính tất yếu đối đầu vật – tâm triết học Bảng 3.1: So sánh quan điểm triết học Démocrite Platon Démocrite CN vật Thuyết nguyên tử Chia nhận thức thành hai dạng: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Về người Linh hồn cấu tạo từ ngun tử nóng, nhẹ Chính trị - xã Nhà nước dân chủ, coi chế độ nô lệ hợp lý hội Trường phái Bản thể luận Lý luận nhận thức Về đạo dức Xây dựng mẫu người hiền nhân, đề cao trí tuệ Platon CN tâm khách quan Thuyết ý niệm Nhận thức hồi tưởng linh hồn giới ý niệm có trước vật chất Linh hồn thượng đế tạo Nhà nước cộng hòa bao gồm đẳng cấp: triết gia, vệ binh người lao động sản xuất Đề cao đức tính: tiết độ, gan dạ, khơn ngoan, cơng Không dừng lại quan điểm hình thành vật, đấu tranh Démocrite Platon thể tất quan điểm khác SVTH: Từ Vân Anh Pg 24/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài Để giải thích nguồn gốc người, Démocrite phủ nhận hoàn toàn yếu tố thần linh, thượng đế Ơng dùng học thuyết nguyên tử để đưa luận hình thành phát triển xã hội lồi người Chính tồn khách quan người, mà trình nhận thức chuỗi phân tích lý tính đầu óc Con người nhận biết giới khách quan hai phương pháp cảm tính lý tính Tuy nhiên, Platon, ông lại sức bác bỏ học thuyết vô thần Démocrite Từ đề cao ý niệm, Platon lại cho thượng đế tồn tạo người Linh hồn người bất tử, bất diệt Nhận thức người nhận thức linh hồn, nhận thức người hồi tưởng lại nhập vào thể xác Platon phản đối vai trò cảm giác Theo ông, cảm giác nguồn gốc tri thức chân thật, cảm giác khơng thể vượt qua vật cảm tính Với quan điểm đối lập này, Démocrite Platon đóng góp nhiều luận lý cho khoa học triết học thời kỳ mà thể phát triển tư nhận thức triết gia Hy Lạp cổ đại Không thế, quan điểm triết học hai ơng cịn thể kế thừa, học hỏi quan sát giới tự nhiên cách có hệ thống Démocrite đặt tiền đề cho phát triển khoa học tự nhiên đại Trong đó, Platon tạo dáng vẻ bề chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Nó vừa chủ nghĩa tâm chiến đấu, vừa chủ nghĩa tâm thông minh *** Tóm lại, lịch sử đấu tranh đường lối Démocrite Platon tranh khái quát điểm bật lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại SVTH: Từ Vân Anh Pg 25/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài KẾT LUẬN  Triết học Hy lạp cổ đại đời tồn bối cảnh vô thuận lợi, phát triển rực rỡ văn minh cổ đại Với tư cách sản phNm cao nhất, hạt nhân, tinh hoa văn minh này, triết học Hy lạp cổ đại phản ánh cô đọng, khái quát văn minh phương Tây cổ đại Đồng thời, triết lý Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu hoàn mĩ nhạc giao hưởng đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời triết học phương Tây, viên gạch xây nên tồn ngơi nhà văn minh Châu Âu ngày Như Marx nói: “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Cho đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại nguyên giá trị Có thể nhận thấy, khơng giống hệ thống triết học phương Đông, hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia thành hai quan điểm lớn chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Cuộc đấu tranh hai trường phái điểm đặc sắc triết học thời kỳ Với hai đại diện Démocrite Platon, đấu tranh đNy lên đỉnh cao Démocrite với học thuyết nguyên tử giúp cho trường phái vật lẫn ngành khoa học tự nhiên có cách nhìn nhận cấu thành vật vũ trụ Trong đó, Platon, với học thuyết ý niệm, trở thành ngưởi hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng hệ thống hoàn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan Cả hai triết gia có đóng góp to lớn cho hệ thống triết học thời kỳ Lịch sử đấu tranh họ phản ánh lịch triết học Hy Lạp cổ đại ……………………………………… SVTH: Từ Vân Anh Pg 26/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo: 1) Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất trị quốc gia 2) TS.Bùi Văn Mưa – TS Nguyễn Ngọc Thu (2002), Giáo trình Đại cương lịch sử Triết học, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 3) TS.Đỗ Minh Hợp – TS.Nguyễn Thanh – TS Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử Triết học Phương Tây, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 4) TS.Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử Triết Học, Nhà xuất trẻ 5) TS.Trịnh Đình Thanh, Bài giảng Triết học phương Tây 6) Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Một số trang web tham khảo: 1) http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?p=19649 2) http://hsnsl.net/@2/showthread.php?p=10945 3) http://www.vientriethoc.com.vn/ 4) http://vi.wikipedia.org/wiki/ 5) http://wapedia.mobi/vi/ 6) www.uit.edu.vn/forum/ 7) www.humg.edu.vn SVTH: Từ Vân Anh Pg 27/27 ... Hy Lạp cổ đại: 1.2.1/ Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại: Triết học Hy Lạp cổ đại đời bối cảnh diễn chuyển biến lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội coi đỉnh cao văn minh cổ đại, điểm xuất phát lịch sử. .. khoa học tự nhiên đại Trong đó, Platon tạo dáng vẻ bề chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Nó vừa chủ nghĩa tâm chiến đấu, vừa chủ nghĩa tâm thông minh *** Tóm lại, lịch sử đấu tranh đường lối Démocrite. .. tranh đường lối Démocrite Platon tranh khái quát điểm bật lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại SVTH: Từ Vân Anh Pg 25/27 GVGD: TS.Bùi Văn Mưa Đề tài KẾT LUẬN  Triết học Hy lạp cổ đại đời tồn bối cảnh

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan