Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

183 438 0
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẠM PHÁT MỤC TIÊU HÀM Ý ĐỐI VỚI KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 1 LM PHÁT MC TIÊU HÀM Ý ĐI VI KHUÔN KH CHÍNH SÁCH TIN T  VIT NAM 2 LM PHÁT MC TIÊU HÀM Ý ĐI VI KHUÔN KH CHÍNH SÁCH TIN T  VIT NAM Báo cáo nghiên cu RS - 02 Bản quyền © 2012 thuộc về Ủy ban Kinh tế của Quốc hội UNDP tại Việt Nam. Mọi sự sao chép lưu hành không được sự đồng ý của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội UNDP là vi phạm bản quyền. 3 LM PHÁT MC TIÊU HÀM Ý ĐI VI KHUÔN KH CHÍNH SÁCH TIN T  VIT NAM 4 5 LI GII THIU Trong thời gian qua, lạm phát cao luôn là mối đe dọa tiềm ẩn đối với sự ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam. Quá trình hội nhập quốc tế tự do hóa tài chính mạnh mẽ trong khi những nền tảng kinh tế vĩ mô còn lỏng lẻo khiến nhiều người hoài nghi về khả năng ổn định kiểm soát lạm phát trong những năm tới. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận lại cơ chế điều hành chính sách tiền tệ nước ta hiện nay. Một câu hỏi đã đang thu hút sự quan tâm của nhiều Đại biểu Quốc hội các chuyên gia kinh tế là phải chăng cơ chế điều hành chính sách tiền tệ hiện nay không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tế trong nước diễn biến phức tạp ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đầy biến động. Với chính sách tiền tệ đa mục tiêu, chúng ta kỳ vọng vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, vừa kiểm soát giá cả - lạm phát, ổn định tiền tệ cũng như sử dụng chính sách tiền tệ như một công cụ bổ trợ ổn định ngân sách, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc gia. Trong những năm gần đây cơ chế này đã bộc lộ rõ những hạn chế của mình. Kinh nghiệm nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy lạm phát mục tiêu có thể là một lựa chọn hợp lý cho chính sách tiền tệ nước ta trong thời gian tới, theo đó duy trì mức lạm phát hợp lý ổn định trở thành mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong phiên trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội Khóa XIII cũng đã nhấn mạnh trong thời gian tới sẽ “chủ động điều hành thực hiện lạm phát mục tiêu”. 6 Đáp ứng những yêu cầu đó, nghiên cứu này được triển khai nhằm khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế lạm phát mục tiêu, kinh nghiệm áp dụng của các nước trên thế giới cũng như đánh giá thực trạng khả năng áp dụng cơ chế lạm phát mục tiêu tại Việt Nam. Đặc biệt, nghiên cứu đề xuất lộ trình cụ thể các nhóm giải pháp để có thể áp dụng cơ chế này nước ta trong thời gian tới. Đây là những đóng góp hết sức có giá trị đúng thời điểm để các cơ quan lập pháp cũng như Chính phủ xem xét có những hành động cụ thể cải cách cơ chế điều hành chính sách tiền tệ trong bối cảnh tái cơ cấu toàn diện nền kinh tế nước ta. Đây là nghiên cứu trong chuỗi những nghiên cứu dựa trên bằng chứng thực nghiệm gắn với những vấn đề chính sách kinh tế vĩ mô đang được triển khai trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra giám sát chính sách kinh tế vĩ mô” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do UNDP tài trợ. Báo cáo nghiên cứu do nhóm tác giả của Viện Kinh tế Việt Nam, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện. Mọi nhận định, phân tích, đánh giá trong báo cáo này thể hiện quan điểm độc lập của nhóm tác giả không phản ánh quan điểm của Ủy ban Kinh tế cũng như của Ban Quản lý Dự án. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. TS. Nguyễn Văn Giàu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội 7 Trưởng Ban chỉ đạo Dự án: Nguyn Văn Giàu Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Giám đốc Dự án: Nguyn Văn Phúc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phó Giám đốc Dự án: Nguyn Minh Sơn Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Quản đốc Dự án: Nguyn Trí Dũng Nhóm tác giả: Tô Th Ánh Dương (Ch biên) Bùi Quang Tun Phm S An Dương Th Thanh Bình Trn Th Kim Chi Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra giám sát chính sách Kinh tế vĩ mô” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP). Các tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đối với các ông Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đức Kiên, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Trí Dũng, Tô Trung Thành, Rodney Schmidt, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Đại Lai bà Lê Thị Ngọc Liên vì những ý kiến đóng góp sự ủng hộ của họ. 8 9 MC LC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 DANH MỤC BẢNG 14 DANH MỤC ĐỒ THỊ 14 LỜI NÓI ĐẦU 15 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÁC CÂU HỎI 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 KẾT CẤU NGHIÊN CỨU 21 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU 21 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước 21 Khái niệm, các yếu tố chủ yếu của lạm phát mục tiêu 22 Tại sao lại là lạm phát mục tiêu (IT)? Lý do áp dụng IT? Lợi ích/bất lợi của IT? 24 Kinh nghiệm các nước trong việc áp dụng thực hiện lạm phát mục tiêu 26 Tổng quan nghiên cứu trong nước 33 CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KHUÔN KHỔ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 35 CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 40 Kênh lãi suất 40 Kênh tín dụng 40 Kênh giá các tài sản khác 41 Kênh tỷ giá hối đoái 42 ĐIỀU KIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HIỆU QUẢ 42 CÁC KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG LỊCH SỬ KINH TẾ 43

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Động cơ áp dụng lạm phát mục tiêu Các nước ITNhằm ứng phó với hoạt  - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 3.1..

Động cơ áp dụng lạm phát mục tiêu Các nước ITNhằm ứng phó với hoạt Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Năng lực dự báo/mô hình hóa ngày càng phát triển - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

ng.

lực dự báo/mô hình hóa ngày càng phát triển Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tỷ lệ lạm phát trước khi chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu (tỷ lệ lạm phát được đo bằng CPI bình quân/năm; %) - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 3.4..

Tỷ lệ lạm phát trước khi chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu (tỷ lệ lạm phát được đo bằng CPI bình quân/năm; %) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.1. Tỷ lệ lạm phát tại các quốc gia mới nổi (%/năm) - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 4.1..

Tỷ lệ lạm phát tại các quốc gia mới nổi (%/năm) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng GDP tại các quốc gia mới nổi (%/năm) 200620072008200920102011e 2012f - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 4.2..

Tốc độ tăng trưởng GDP tại các quốc gia mới nổi (%/năm) 200620072008200920102011e 2012f Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.3. Lạm phát bình quân và tăng trưởng GDP bình quân 1996-20002001-2005 2006-2010 - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 4.3..

Lạm phát bình quân và tăng trưởng GDP bình quân 1996-20002001-2005 2006-2010 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.4. Mục tiêu và thực hiện chính sách tiền tệ, 2000-2010 (%/năm) NămCác chỉ tiêuTăng trưởngLạm phátM2 Tín dụng - Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam

Bảng 4.4..

Mục tiêu và thực hiện chính sách tiền tệ, 2000-2010 (%/năm) NămCác chỉ tiêuTăng trưởngLạm phátM2 Tín dụng Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan