Điều tra xác định những rào cản của việc sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá giò (rachycentron canadum), tại hải phòng, bắc ninh và hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học

26 437 1
Điều tra xác định những rào cản của việc sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá giò (rachycentron canadum), tại hải phòng, bắc ninh và hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những thập kỉ qua, nghề nuôi hải sản đặc biệt là được xem như một hoạt động kinh tế thu hút mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên “nước biển”. Khu vực châu Á là một trong những khu vực có nghề nuôi biển mạnh nhất thế giới. Giá trị nuôi biển đạt khoảng 3 tỷ USD, chiếm 91,5 % tổng giá trị của thế giới. [12] Ở Việt Nam mặc dù có diện tích biển khá lớn nhưng phải đến những năm cuối thập kỉ 90, đặc biệt là sau năm 2000 thì nuôi biển mới bắt đầu phát triển. Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 với mục tiêu “ đảm bảo an ninh lương thực tạo nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu”. Phấn đấu đến năm 2010 đưa sản lượng nuôi biển nuôi của Việt Nam đạt 200.000 tấn, với 40.000 lồng, đưa diện tích mặt nước sử dụng trong việc nuôi trồng lên 40.000 ha, với các đối tượng nuôi chính như: Song, Vược, Cam đặc biệt là Giò (Rachycentron canadum)[1]. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu biển của Việt Nam không đạt được mục tiêu đề ra, theo số liệu thống kê thì sản lượng biển nuôi chỉ đạt 3.500 tấn, đạt khoảng 8 % mục tiêu đề ra cho năm 2005, khoảng 28.000 tấn chỉ đạt khoảng 14 % mục tiêu đề ra cho năm 2010[1]. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình hình trên là việc môi trường nuôi bị suy thoái do hầu hết các hộ nuôi đều sử dụng tạp làm thức ăn chính để nuôi biển vấn đề nảy sinh ở đây là hệ số thức ăn của các loài biển khi sử dụng tạp là quá cao, chính điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ dến chất lượng môi trường biển, riêng đối với Giò ( Rachycentron 1 canadum) giao động từ 8 – 10 ( Huy, 2002), trong khi đó hệ số này khi sử dụng thức ăn công nghiêp chỉ đạt từ 1,02 – 1,8 tùy theo cỡ ( Su ctv, 2000), nhưng hiện nay, việc sử dụng thức ăn công nghiệp gặp rất nhiều những rào cản, cả từ phía các hộ nuôi phía các nhà máy sản xuất thức ăn. Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi xin tiến hành đề tài: “ Điều tra xác định những rào cản của việc sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi Giò ( Rachycentron canadum), tại Hải Phòng, Hưng Yên Bắc Ninh” Đề tài nghiên cứu này là một trong những nội dung nghiên cứu của Dự án hợp tác quốc tế “ Nâng cao tính bền vững trong chế biến sử dụng thức ăn cho nuôi trồng hải sản tại Việt Nam Ôxtrâylia” do chính phủ Ôxtrâylia tài trợ triển khai từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 4 năm 2015 Mục tiêu của đề tài : - Xác định những rào cản của việc sử dụng thức ăn công nghiệp đối với Giò ở quy mô hộ nuôi các nhà máy sản xuất thức ăn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện việc sử dụng thức ăn công nghiệp, góp phần cho việc sử dụng thức ăn công nghiệp cho Giò một cách có hiệu quả. Nội dung nghiên cứu: - Điều tra xác định những rào cản về việc chấp nhận việc sử dụng thức ăn công nghiệp đối với mức độ người nuôi - Điều tra xác định những rào cản về việc chấp nhận việc sử dụng thức ăn công nghiệp đối với múc độ các nhà máy sản xuất thức ăn CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Tình hình nuôi biển, sản xuất TĂCN hiện trạng sử dụng tạp làm thức ăn cho biển trên thế giới Trên thế giới, trước áp lực của việc gia tăng dân số, việc khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản, cùng với đó là nhu cầu hàng thủy sản chất lượng cao cũng gia tăng, điều đó đã tạo ra áp lực cho ngành nuôi trồng thủy sản, nhưng mặt khác cũng tạo ra cơ hội phát triển cho ngành NTTS nói chung đối với ngành nuôi biển nói riêng trong đó có nuôi biển. Trước những thách thức trên cùng với sự phát triển khá “ lịch sử” của mình, ngành nuôi biển đang thực sự được phát triển. Tính đến cuối thế kỉ 20, ngành nuôi biển của thế giới đã đưa vào nuôi trên 300 loài cá, tôm nhuyễn thể. Nuôi biển phát triển nhanh chóng trong 2 thập kỉ cuối của thế kỉ 20, một số nước trên thế giới đã sớm chú trọng phát triển nuôi biển.[13] Riêng đối với biển, theo các dự báo đã được công bố, sẽ phát triển nhanh đạt tới sản lượng từ 3,5 - 4 triệu tấn vào năm 2010. Các đối tượng nuôi quan trọng nhất vẫn Hồi biển, ước đạt sản lượng khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010, trong đó riêng Nauy đã công bố sẽ đạt 1 triệu tấn, Chi Lê là khoảng 0,5 triệu tấn. Tuyết sẽ là đối tượng được đặc biệt chú ý. Nhiều kế hoạch to lớn phát triển nuôi Tuyết Đại Tây Dương đã được vạch ra. Na Uy, Anh, Canađa . sẽ đi đầu trong lĩnh vực này. Người ta hy vọng chỉ cần khoảng 10 năm sẽ đạt được sản lượng tuyết nuôi tới 1 triệu tấn/năm. Hiện nay, Nauy vẫn đang được xem là một trong những nước phát triển nghề nuôi biển mạnh của thế giới, cả về công nghệ nuôi lẫn sản lượng nuôi. Nauy phát triển nuôi biển từ những năm 60 trở về trước, lúc đó Nauy chỉ có 3 một số trang trại nuôi nước ngọt. Nuôi biển chỉ mới được bắt đầu từ những năm cuối của thập kỉ 60. Trải qua quá trình hình thành phát triển, Nauy đã đạt được sự phát triển về nuôi trồng hải sản như ngày nay, với sản lượng 35.000 tấn các loại thì tới năm 2008 sản lượng biển nuôi của Nauy đã lên tới 800.000 tấn.[10] Bảng 1.1. Số lượng một số loài nuôi tại Nauy trong vài thập kỉ gần đây ( tấn), (Heelt, 2000). Năm Salmon Trout Licences 1971 1.000 540 55 1980 4.135 3.360 426 1999 395.000 47.000 2.820 Cùng với sự phát triển nuôi biển của thế giới, châu Á cũng đã có những bước đi vững chắc cho sự phát ngành nuôi biển của mình. Hiện tại châu Á đang là khu vực sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản cao nhất thế giới ( Cheng & Sileng lee, 2002). Trung quốc, Đài Loan Nhật Bản là ba nước đi đầu trong việc nuôi biển ở Châu Á. Với việc chú trọng phát triển việc nuôi các loài quý hiếm như Song, Mú, Tráp, Cam… cùng với Tuyết ở khu vực Đông Á , Đông Nam Á Địa Trung Hải. Sản lượng của nhóm này ước tính đạt 0,5 ¸ 0,6 triệu tấn vào năm 2010. Bơn cũng đang là đối tượng được quan tâm không chỉ ở khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) mà còn ở các nước Tây Âu. Ngừ đại dương cũng là đối tượng được quan tâm nhiều ở Nhật Bản, Ôxtrâylia, Đài Loan, Tây Ban Nha . Người ta còn hy vọng nuôi Ngừ sẽ trở thành lĩnh vực nuôi biển quan trọng trong tương lai. 4 Riêng đối với Nhật Bản, nghề nuôi biển đã có lịch sử phát triển khoảng trên 200 năm, được bắt đầu bằng việc lưu giữ một số loài như Trích, Trổng… trong các lồng tre, lồng gỗ đơn giản. Đến nay, công nghệ nuôi biển cùng với các công nghệ như công nghệ thức ăn, công nghệ sản xuất giống cũng được chú trọng phát triển thu được nhiều thành tựu. Chỉ tính riêng sản lượng Cam nuôi đã tăng từ 2.579 tấn trong năm 1976 lên 30.774 tấn năm 1968. Năm 1997, Nhật Bản đã có 1.724 trang trại nuôi Cam với 15.898 lồng, đạt sản lượng 138.000 tấn ( Takashima & Arimoto, 2000)[10] Bảng 1.2. Sản lượng Cam tại Nhật Bản ( Furukawa, 1970) Năm Sản lượng ( tấn) 1961 2.579 1962 4.758 1963 5.083 1964 9.493 1965 18.081 1966 19.629 1967 26.712 1968 30.774 Riêng đối với Giò, từ năm 1992, Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành nuôi, đến nay Giò nhanh chóng chiếm ưu thế đang trở thành loài nuôi công nghiệp trong hệ thống lồng xa bờ ( Yu, 1999). Nhật Bản cũng đã nhập con giống từ Trung Quốc tiến hành nuôi trong lồng ở khu vực đảo Okinawa. Trong các nước tiến hành nuôi Giò thì Đài Loan luôn là nước đứng đầu về sản xuất con giống nuôi Giò thương phẩm, theo số liệu thống kê thì Đài Loan chiếm 80% tổng số lồng nuôi biển. Tổng sản lượng Giò năm 1999 là 1.800 tấn đến năm 2001 đã tăng lên 3.000 tấn, riêng năm 2002 sản lượng có suy giảm đi do sự bùng phát dịch bệnh.[24] 5 Thức ăn được sử dụng cho việc nuôi biển ở hầu hết các nước trên thế giới đã là thức ăn công nghiệp. Tuy nhiên, theo một cuộc điều tra trên toàn cầu kéo dài từ tháng 12/2006 đến tháng 10/2007 về việc sử dụng bột dầu trong thành phần các thức ăn nuôi trồng thủy sản bằng bảng câu hỏi phỏng vấn gửi tới 800 nhà sản xuất thức ăn, nông dân, nhà nghiên cứu, các chuyên gia về nghề những người làm các công việc có liên quan ở trên 50 quốc gia thì việc sử dụng bột dầu trong thành phần các thức ăn nuôi trồng thủy sản đã đang gặp phải một số khó khăn. Trên cơ sở của các phản hồi nhận được, có thể ước lượng được rằng trong năm 2006, lãnh vực nuôi trồng thủy sản đã tiêu thụ khoảng 3.724 ngàn tấn bột (chiếm 68,2% tổng lượng bột sản xuất trên toàn cầu vào năm 2006) 835 ngàn tấn dầu (chiếm 88,5% tổng lượng dầu sản xuất được năm 2006) hoặc là tương đương với khoảng 16,6 triệu tấn tạp (khi sử dụng tạp tươi làm bột thì còn khoảng 22,5% dùng để trích dầu thì còn khỏang 5%) với tỷ lệ trung bình giữa đầu vào (tính bằng lượng tạp tươi đánh bắt ngoài biển) đầu ra (sản phẩm thủy sản thu hoạch) là 0,7[19] Do đó, việc sử dụng sản xuất thức ăn công nghiệp cho việc nuôi biển đang là vấn đề nan giải của hầu hết các nước có ngành công nghiệp nuôi biển phát triển trên thế giới, nhằm hạn chế việc sử dụng bột làm nguyên liệu chính cho việc sản xuất thức ăn công nghiệp. 1.2Tình hình nuôi biển, sản xuất TĂCN hiện trạng sử dụng tạp làm thức ăn cho biển tại Việt Nam Nuôi biển thực sự chưa phát triển ở Việt Nam, các vùng nuôi hiện nay chỉ chủ yếu là nuôi nâng cấp, giống bắt từ tự nhiên, cho ăn tạp bán khi có người mua. Một số khu vực như Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa, tuy đã phát 6 triển nuôi nhưng chủ yếu vẫn nhỏ lẻ, chưa tạo ra được một lượng đáng kể về sản phẩm của bất cứ loài nào.[1] Tuy nhiên, Việt Nam vẫn được xem là nước đứng “ hàng thứ 3” trên thế giới về sản xuất giống nuôi Giò[17]. Những năm gần đây, bên cạnh các đối tượng nuôi biển nói chung thì biển cũng đang được xem là một trong những loài mang lại giá trị kinh tế cao, với những loài nuôi chủ yếu như Song, Vược, Giò… theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì trong năm 2009 sản lượng nuôi biển ước đạt khoảng 15.000 tấn, riêng đối với Giò là 2.600 tấn, với ưu điểm là loài nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh, từ giống cỡ 30 g có thể đạt 6 – 8 kg sau 1 năm nuôi ( Su ctv, 2000), Giò đang là đối tương nuôi có sức hút với người nuôi. Ở các tỉnh Đồng bằng Ven biển Bắc Bộ (ĐB VBBB), biển chủ yếu nuôi trong lồng, tập trung ở các tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa với tổng số 13.058 lồng, sản lượng 8.845 tấn các loại. Đối tượng nuôi chủ yếu vẫn Giò, Song, Vược… Theo số liệu thống kê, ĐB VBBB chỉ có 38.850 ha về diện tích chỉ chiếm 3% tổng diện tích cả nước nhưng chiếm tới 87% sản lượng với 8.845 tấn[14]. Ở các tỉnh miền Trung, nuôi biển ở các tỉnh Trung Bộ chưa nhiều, mới có một số nơi như Nghệ An, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận . vẫn các loài nuôi chủ yếu như Song, Giò, Vược…. Việc nuôi lồng vẫn chủ yếu thu gom giống từ tự nhiên, cho ăn bằng tạp, sản lượng chưa được nhiều. Tại Nghệ An đang phát triển nuôi Giò bằng lồng kiểu Nauy, có khả năng chống đỡ bão biển tốt, biển cũng bắt đầu được nuôi trong ao nước mặn, ở Khánh Hòa ( 80 ha), Phú Yên( 25 ha). Tuy vậy, nuôi biển vẫn chưa hoàn toàn chủ động được giống, thức ăn hơn nhất là việc tiêu thụ 7 sản phẩm có nhiều khó khăn, nên nghề nuôi biển chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng mặt nước biển hiện có.[17] Các tỉnh Nam Bộ, sản lượng biển năm 2005 đạt 232 tấn, chiếm 0,1% tổng sản lượng của cả nước với 166 ha chiếm 0,1 % tổng diện tích của cả nước, đến năm 2006 sản lượng nuôi đã lên tới 373 tấn chiếm 0,14% tổng sản lượng của cả nước vẫn chỉ chiếm 0,1 % tổng diện tích nuôi biển của cả nước.[15] Với sự phát triển còn yếu như vậy nên hầu hết các nhà máy đều sản xuất thức ăn cho các đối tượng chủ lực như Tra, tôm nước lợ là chủ yếu. Theo thống kê năm 2005, cả nước có 38 cơ sở sản xuất thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng ước tính đạt 410.000 tấn, đáp ứng khoảng 42 % nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu sử dụng thức ăn tự chế biến, nhưng tới tháng 12 năm 2009 thì cả nước đã có tới 106 nhà máy sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, trong đó sản xuất thức ăn Tra là 88 cơ sở, tôm là 63 cơ sở, tôm Thẻ là 28, Rô phi là 65, tôm Càng xanh là 11, các cơ sở có công suất lớn, sản xuất thức ăn đa đối tượng chủ yếu là các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, trong đó đối với tôm nước lợ các nhà máy trong nước chỉ sản xuất được 1.920.000 tấn ( chiếm 77,3 %), nhập khẩu 435.000 tấn (chiếm 17,5%) 129.000 tấn là thức ăn tự chế biến ( chiếm 5,2 %), đối với tra thì các nhà máy trong nước sản xuất được 1.650.000 tấn ( chiếm 78.6%), nhập khẩu 80.000 tấn (3.8 %), thức ăn tự chế khoảng 370.000 tấn ( chiếm 17,6%)[4] Bảng 1.3. Tổng hợp tình hình sản xuất thức ăn thuỷ sản từ 2005 đến 2009 TT Năm Sản lượng Cơ sở sản xuất Khả năng đáp ứng % (ngìn tấn) Tự cung cấp Nhập khẩu Tự chế 8 1 2005 410 38 42 32 26 2 2006 662 56 51 30,6 18,4 3 2007 1.320 76 56 29,2 14,8 4 2008 1.798 90 62 23,6 10,4 5 2009 1.920 106 77,3 17,5 5,2 Nguồn: Báo cáo các tình hình số liệu tổng hợp Danh mục Mặt khác nhu cầu nguyên liệu sản xuất thức ăn thuỷ sản của nước ta tương đối lớn, lượng nguyên liệu trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu của sản xuất trong nước. Nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu là các loại khoáng, acid amin, enzyme, dầu cá, dầu mực, bột gan mực, bột cá, bột đậu nành, cám mỳ… Lượng bột chủ yếu nhập khẩu từ Peru, Chi lê, Trung Quốc.[4] Lượng bột ngô nhập khẩu khoảng 800.000 tấn, cám gạo, cám mỳ khoảng 500.000 – 600.000 tấn, lượng bột năm 2008 khoảng 154.000 tấn.[4] Bột nhập khẩu chủ yếu sử dụng để sản xuất thức ăn cho tôm do có hàm lượng đạm cao chất lượng ổn định hơn bột trong nước, hàm lượng dinh dưỡng đối với bột nhập khẩu từ 65 – 67 % độ đạm, trong khi đó bột trong nước dao động từ 55 – 62 độ đạm, do đó chủ yếu sử dụng để sản xuất thức ăn cho Tra Rô phi. Khoảng 85 % lượng bột sử dụng sản xuất thức ăn Tra, Rô phi là bột trong nước.[4] Riêng đối với ngành nuôi biển, một thực trạng dễ thấy là việc sử dụng tạp làm thức ăn chính cho biển hầu hết ở các khu vực nuôi trong cả nước. Ở ĐB VBBB thức ăn sử dụng chủ yếu là tạp tươi sống dễ gây ảnh hưởng môi trường làm cho dịch bệnh phát triển. Nuôi biển đang dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ nên chưa tạo ra vùng sản xuất nguyên liệu cho xuất khẩu chưa khai thác hết tiềm năng diện tích eo vịnh biển mở. 9 Bảng 1.4. Lượng tạp ước tính sử dụng trong NTTS năm 2003 Loài Sản lượng (tấn) % tạp FCR Thức ăn ẩm ( tấn) tạp ( tấn) Giò, Hồng 2.427 100% 5,9 14.319 Min Max 14.319 14.319 Trong khi đó, giá tạp liên tục tăng trong 3 – 5 năm qua, từ năm 1999 – 2003, chúng thay đổi theo vùng mùa vụ, nhưng tăng lên khoảng gấp đôi trong những năm 2001 – 2003. Giá tạp dùng để nuôi Mú khoảng 1.000 – 3.000 vnđ/ kg, giá cơm dung nuôi Tôm hùm khoảng 3.000 – 6.000 vnđ/ kg.[2] 1.3 Tình hình nuôi biển hiện trạng sử dụng tạp làm thức ăn cho biển tại Hải Phòng Hải phòng là một trong những địa phương phát triển nuôi biển sớm hơn các địa phương khác trong cả nước, số lồng bè nuôi tăng từ 35 bè với 150 lồng, đạt sản lượng 18 tấn năm 1999 lên 531 bè với 7697 lồng, sản lượng 1.956 tấn năm 2006, đạt 47.850 tỷ đồng với năng xuất 250 kg/ lồng, giải quyết được việc làm cho hàng nghìn lao động.[7] Tuy vậy, nuôi lồng trên biển mới chỉ phát triển ở quy mô nhỏ, phương thức nuôi đơn giản, chủ yếu vẫn thu gom giống ngoài tự nhiên , thức ăn tạp tươi sống, do vậy dễ gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh, dẫn tới hiệu quả nuôi chưa đựơc cao. Trong đó, Cát Bà - một trong những huyện có nghề nuôi hải sản mạnh nhất ở Hải Phòng, tuy chỉ mới phát triển trong hơn một thập kỉ vừa qua nhưng đã cho thấy những sự thành công đáng ghi nhận, mang lại nhiều lợi ích đáng kể 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan