VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

21 4K 0
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách sử dụng thủ tục và hàm trong Pascal

CNTT Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huệ Lớp: K57A Khoa: CNTT Giáo án điện tử Tin học lớp 11 nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 2 - Chương trình con Kiểm tra bài cũ Câu 1. Khái niệm chương trình con trong Pascal? Lợi ích của việc sử dụng chương trình con? Câu 2. Phân loại chương trình con? Sự khác nhau giữa chúng? Cấu trúc chung của 1 chương trình con? nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 3 - Chương trình con Đáp án Câu 1: - Khái niệm chương trình con: Chương trình con là một dãy các lệnh mô tả một số thao tác nhất định có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. - Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: • Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh nào đó. • Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. • Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. • Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình. nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 4 - Chương trình con Đáp án Câu 2: - Phân loại: Chương trình con nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 5 - Chương trình con Đáp án Câu 2. - Sự khác nhau giữa chương trình con thủ tục: Hàm (Function) – trả về một giá trị qua tên của nó; Thủ tục (Procedure) – không trả về giá trị nào qua tên của nó. - Cấu trúc của chung một chương trình con: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 6 - Chương trình con Nội dung chính 1. Cách viết hàm thủ tục. 2. Cách sử dụng thủ tục (Procedure) 3. Cách sử dụng hàm (Function). 4. Tham biến tham trị. 5. Một số dụ. 1. dụ về sử dụng Hàm (Function). 2. dụ về sử dụng Thủ tục (Procedure). 6. Ghi nhớ củng cố bài học. 7. Bài tập về nhà. nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 7 - Chương trình con Cách viết hàm thủ tục Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có các quy tắc viết sử dụng chương trình con riêng. Function <tên hàm> [(ds tham số)]: <kiểu của hàm>; [<Phần khai báo biến>]; Begin [<Các câu lệnh>]; End; Procedure <tên thủ tục>[(ds tham số)]; [<Phần khai báo biến>]; Begin [<Các câu lệnh>]; End; Hàm (Function) Thủ tục (Procedure) <tên hàm>:=giá trị; Vậy cách viết hàm thủ tục trong Pascal như thế nào nhỉ? Đây rồi! à Từ khóa: Function bắt buộc có khi khai báo hàm. Từ khóa: Procedure là bắt buộc khi khai báo thủ tục <tên hàm>: bắt buộc. Có kiểu trả về <kiểu của hàm>. <tên thủ tục> giống như <tên hàm>. Không có kiểu trả về. <Phần khai báo biến> có thể có hoặc không. Các biến được khai báo ở đây gọi là biến cục bộ Trong hàm phải có lệnh gán <tên hàm> bằng một giá trị cụ thể nào đó: <tên hàm>:=giá trị; <ds tham số> của hàm thủ tục. Các tham số được khai báo ở đây được gọi là tham số hình thức. Cả hàm, thủ tục có thể có hoặc không có <ds tham số>. Thân chương trình. Bắt đầu bằng Từ khóa Begin kết thúc bằng End; Main content nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 8 - Chương trình con Bài toán được đặt ra ở dụ trang 96 – SGK khi vẽ nhiều HCN cùng kích thước là nếu như ta không sử dụng chương trình con thì sẽ mất rất nhiều lần phải viết các lệnh Writeln trong chương trình chính để vẽ các HCN, vậy ta đưa các lệnh Writeln cần thiết vào 1 chương trình con để vẽ HCN sau đó khi vào chương trình chính nếu ta muốn vẽ HCN thì ta chỉ cần gọi thủ tục: Ve_HCN. Sau đây là chương trình dụ. Cách sử dụng thủ tục (Procedure) - Ta tìm hiểu về cách sử dụng thủ tục thông qua dụ: Program VD_thutuc1; {Khai báo biến sau từ khóa Var nếu có.} Procedure Ve_HCN; Begin Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); End; BEGIN Ve_HCN; Writeln; Writeln; Ve_HCN; Writeln; Writeln; Ve_HCN; END. Thủ tục Ve_HCN được khai báo không có tham số. Thủ tục này được khai báo sau khi khai báo biến (Var) trước khi bắt đầu (Begin) chương trình chính. Thân thủ tục có các lệnh. Chú ý: Khi kết thúc chương trình “End.” (kết thúc bởi dấu “.”) còn khi kết thúc thủ tục là “End;” (Thủ tục kết thúc bởi từ khóa End dấu “;” Lệnh gọi thủ tục trong chương trình chính, gọi thông qua tên thủ tục. Main content nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 9 - Chương trình con Cách sử dụng hàm (Function) - Việc sử dụng hàm hoàn toàn tương tự với việc sử dụng các hàm chuẩn (sin, sqrt,…); khi viết lệnh gọi gồm tên hàm tham số thực sự thay tương ứng cho tham số hình thức. - Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng. Do tên hàm trả về giá trị. - dụ: A:= 6*UCLN(a,b)+1; Main content nhuevp@gmail.co m Nguyễn Thị Huệ - K5 7A 10 - Chương trình con Tham biến tham trị Program vidu; Uses crt; Var a, b: integer; Procedure hoan_doi(x: integer; Var y: integer); Var tg: integer; Begin tg:= x; x:= y; y:=tg; End; BEGIN clrscr; a:=5; b:=10; Writeln(a: 2,’ ‘, b: 2); hoan_doi(a,b); {a là tham trị nên sau khi ra khỏi thủ tục nó vẫn có giá trị bằng 5} Writeln(a: 2,’ ‘, b: 2); {hoan_doi(a,5);} hoan_doi(4,b); writeln(b); {b=4} Readln; END. - Biến được khai báo trong chương trình chính gọi là biến toàn cục. Biến toàn cục có phạm vi ảnh hưởng trong toàn bộ chương trình. - Biến được khai báo trong chương trình con gọi là biến địa phương (hay biến cục bộ). Biến địa phương có ảnh hưởng trong chương trình con. In ra 5 10 In ra 5 5 Biến toàn cục Biến địa phương (Biến cục bộ) Kết quả khi chạy lệnh writeln thứ nhất thứ hai? Kết quả: 5 10 5 5 Do a là tham trị… Kết quả khi chạy chương trình như thế nào? sao lại có kết quả đó? Ta có thể gọi thủ tục hoan_doi(a,5) trong chương trình chính được không? sao? Không. Do b là tham biến không thể đặt giá trị cụ thể trong khi gọi thủ tục vào vị trí của b. Pascal (bien.pas) Main content . - Chương trình con Tham biến và tham trị Program vidu; Uses crt; Var a, b: integer; Procedure hoan_doi(x: integer; Var y: integer); Var tg: integer; Begin. <ds tham số> của hàm và thủ tục. Các tham số được khai báo ở đây được gọi là tham số hình thức. Cả hàm, thủ tục có thể có hoặc không có <ds tham số>.

Ngày đăng: 27/12/2013, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan