Bước đầu nghiên cứu cấu trúc tổ, hình thái phân loại, đặc điểm phân bố và cấu trúc tỉ lệ các đẳng cấp loài mối loài microtermes pakistanicus (isoptera; macrotermitinae)”

27 352 0
Bước đầu nghiên cứu cấu trúc tổ, hình thái phân loại, đặc điểm phân bố và cấu trúc tỉ lệ các đẳng cấp loài mối loài  microtermes pakistanicus (isoptera;   macrotermitinae)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Thị Ngân Khoá luận tốt nghiệp PHN I:M U I. T VN . I.1 . Lý do chn ti B mi (Isoptera) hay cũn gi l b cỏnh u thuc lp cụn trựng (Isecta) l nhúm cụn trựng a hỡnh thỏi; trong cỏc cỏ th ca mt n cú s phõn chia ng cp v phõn cụng chc nng rừ rt. Chỳng sng dng tp on cú t chc cao. Cụn trựng b cỏnh u cú cỏc c im nh cú hai cỏnh mng, cu to hai cỏnh ging nhau v kớch thc gn bng nhau. Cỏnh mi ch cú cỏc cỏ th sinh sn trc khi giao hoan, sau giao hoan ụi cỏnh ú rng mt.Cũn cỏc cỏ th cỏc ng cp khỏc nh mi lớnh, mi th u khụng cú cỏnh. C quan ming ca chỳng cú dng kiu nghin. Sõu b thuc b cỏnh u phỏt trin theo kiu bin thỏi khụng hon ton. Trong t mi xut hin cỏc ng cp khỏc nhau bao gm mi vua, mi chỳa, mi lớnh, mi th, mi cỏnh. Tuy nhiờn trong c im phõn loi hỡnh thỏi ca mi ngi ta xỏc nh hỡnh thỏi phõn loi ca mi lớnh. Mi lớnh cú hm vi h thng rng phc tp, cú mt n v tm lng ngc trc ch cú mt thu, tỳi tinh chỳng cũn s lng nhiu v phõn nhỏnh, cha cú s phõn hoỏ cao, s phõn cụng cha rừ rt. Trong t nhiờn, mi tham gia vo cỏc quỏ trỡnh phõn hu cỏc cht hu c cú ngun gc Xenlulo to thnh cỏc ng v cỏc hp cht n gin trong chu trỡnh chuyn hoỏ vt cht, chỳng c vớ nh i quõn lm v sinh khng l trong cỏc khu rng nhit i v cn nhit i Vit Nam nm trong vựng khớ hu nhit i m ch yu phỏt trin kinh t nụng nghip, nhng nhng nm gn õy hiu qu sn xut nụng nghip b gim sỳt m nguyờn nhõn ch yu l do cụn trựng cú hi gõy ra. Mi c xp vo mt trong nhng loi gõy hi mnh nht, chỳng lm phỏ hu cỏc kho tang bn bói,cõy trng chớnh. cỏc tnh phớa nam, nhiu ni K54-Khoa Sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 1 Phan Thị Ngân Khoá luận tốt nghiệp nh Tõy Nguyờn,Qung Nam Nng,Qung Trcỏc cụng trỡnh thu Li v thu in ang xõy dng ngy cng nhiu. nhng ni ú ging mi nguy him Microtermes rt nguy him [3, 5,10,13]. Trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, nhiu cụng trỡnh xõy dng cụng nghip, cụng trỡnh th thao c xõy dng ngy cng nhiu; nhng d ỏn phỏt trin cõy cụng nghip cú giỏ tr kinh t ln ang xỳc tin mnh m, trong ú ging mi Microtermes gõy hi rt ln Microtemes pakistanicus l mt loi thuc ging Microtermes, c ỏnh giỏ l mt trong nm loi gõy hi ln nht cho nụng nghip v cụng nghip Vit Nam hin nay. phũng tr mi núi chung v loi mi ny núi riờng mt cỏch cú hiu qu, cú c s khoa hc vng chc, cn phi cú cỏc dn liu iu tra c bn. Nhng hin nay cỏc ti liu v cụng trỡnh nghiờn cu v cu trỳc t, c im phõn b cng nh t l cỏc ng cp trong loi mi ny cha nhiu v cha c lm rừ. Vỡ vy chỳng tụi ó chn ti ny: Bc u nghiờn cu cu trỳc t, hỡnh thỏi phõn loi, c im phõn b v cu trỳc t l cỏc ng cp loi mi loi Microtermes Pakistanicus (Isoptera; Macrotermitinae) 1.2. Mc ớch ca ti: 1. Nghiờn cu kho sỏt mt s t mi v c im cu trỳc t, c im phõn b v t l cỏc ng cp t mi loi Microtermes pakistanicus lm c s phũng tr gim thiu tỏc hi do chỳng gõy ra. 2.Qua ú hc tp phng phỏp nghiờn cu khoa hc, c th l phong phỏp quan sỏt thc hnh, kh nng phõn tớch v tng hp ti liu. Phỏt huy tinh thn c lp sỏng to trong hc tp v nghiờn cu khoa hc. K54-Khoa Sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Phan Thị Ngân Khoá luận tốt nghiệp 1.3. Ni dung nghiờn cu ti. 1. Kho sỏt nghiờn cu c im cu trỳc t mi loi Microtermes pakistanicus. 2. Phõn tớch c im hỡnh thỏi phõn loi ca loi mi nghiờn cu. 3. Nghiờn cu c im phõn b v t l cỏc loi hỡnh cỏc ng cp t mi loi nghiờn cu. II. TNG QUAN TI LIU Trờn th gii vic nghiờn cu b cỏnh u ó c tin hnh t lõu. Smaethman, 1781 cụng b cụng trỡnh nghiờn cu phõn loi mi. Linnacus vo nm 1785 ó sp xp mi vo lp ph khụng cỏnh (Apterygota) thuc ging Termes. Holmgreen (1911,1912) ngi u tiờn nghiờn cu cú h thng v t nn múng cho phõn loi hc v mi. Trờn c s ny cỏc nh phõn loi hc nh Light,1921;Grasse,1949 ó hiu ớnh v xỏc lp b cỏnh u tng i n nh (trớch theo [1; 9] ) Snyder, 1949 ó xut bn cun sỏch danh mc v mi trờn th gii, ụng ó lp c mt danh sỏch cỏc loi thuc 5 h, trong ú cú h Termitinae. ễng cú a ra nhng mụ t s b v hỡnh thỏi loi M. pakistanicus l c s nhn bit loi ny trong t nhiờn. (trớch theo [3,6] ) Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v khu h mi cỏc tỏc gi ó thnh lp nhiu khoỏ nh loi cỏc taxon trong b cỏnh u, nh khoỏ nh loi ca Ahmad (1955) khi nghiờn cu mi Thỏi Lan, ca Roonwal (1962) khi nghiờn cu mi n Cỏc khoỏ nh loi ca cỏc tỏc gi ó t tờn, v v mụ t chi tit c im cu to hỡnh thỏi u, hm, mụi, rõu v cỏc tm lng ngc ca mi lớnh ln ca loi Microtermes pakistanicusnhng cỏc c im v cu trỳc t, c im phõn b v phõn hoỏ cỏc ng cp ca loi lỳc ú cha cú tỏc gi no cp [18,25]. K54-Khoa Sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 3 Phan Thị Ngân Khoá luận tốt nghiệp n nm 1965, Ahmad b sung thờm vo khoỏ nh loi nm 1955 ca mỡnh cỏc c im sinh hc, sinh thỏi ca loi M. pakistanicus,gúp phn rt ln trong vic phỏt hin v phũng tr loi mi gõy hi ny. Nhng tu chnh b sung v thnh phn loi mi v nhng xut ci tin v thnh lp h, ging mi vn c nhiu tỏc gi quan tõm nghiờn cu. Trc ũi hi phi thng nht cỏch o c phõn loi, Roonwal ó a ra bn thng nht cỏch o c mi vo nm 1969 [20]. Hu nh tt c cỏc khoỏ nh loi hin nay núi chung, i vi loi mi M. pakistanicus núi riờng u da trờn c s so sỏnh v hỡnh thỏi ngoi ca mi. Tuy nhiờn s khỏc bit v hỡnh thỏi gia cỏc loi nhiu khi khụng rừ rang dn n s nhm ln khi phõn loi. Oshima (1914), Light (1921), Kemner (1930, 1933, 1934) nhm ln loi M. Pakistanicus cỏc vựng khỏc nhau nờn ó cho nhiu tờn khỏc nhau. V sau chớnh cỏc tỏc gi ny ó kim tra v ớnh chớnh li chuyn thnh synonym Microtermes pakistanicus. khc phc tỡnh trng ú, ó cú mt s cụng trỡnh nghiờn cu cu trỳc lp biu bỡ, cu trỳc ADN ca loi mi ny. Nhng nhng kt qu ny ch cho phộp tỏch ra c cỏc nhúm loi ch cha tỏch ra c tng loi (Kaib, Richard, 1994). Trớch theo Nguyn Tõn Vng, [3] Vit Nam nm trong vựng nhit i núng m, cú s khỏc bit ln v khớ hu v a hỡnh vi cỏc vựng lõn cn nờn thnh phn loi mi cng khỏ phong phỳ. Cụng trỡnh nghiờn cu u tiờn v mi Vit Nam l ca tỏc gi J>Batheller, 1927. Khi nghiờn cu khu h mi ụng Dng, ụng ó mụ t hỡnh thỏi, sinh thỏi ca 9 loi trong ú Vit Nam cú 17 loi. Tuy nhiờn loi Microtermes pakistannicus cng ch c nghiờn cu v cỏc c im hỡnh thỏi, sinh hc v phõn b trong t nhiờn [19] Cụng trỡnh cú giỏ tr nht v phũng tr mi m n nay chỳng ta vn ỏp dng l ca tỏc gi Allurad vo nm 1947 K54-Khoa Sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 4 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp Từ những năm 60 của thế kỉ XX trở về đây, nhóm côn trùng này đã gây chú ý nhiều hơn thu hút nhiều cán bộ của Việt Nam tham gia nghiên cứu như Bùi Huy Dưỡng, Nguyễn Xuân Khu, Vũ Văn Tuyển…tuy nhiên, mặt mạnh vẫn chỉ là những kinh nghiệm về phòng chống mối đặc điểm sinh thái sinh học của một số loài gây hại chính. Những dẫn liệu về cấu trúc tổ mối loài M. pakistanicus trong các nghiên cứu của Vũ Văn Tuyển cho rằng loàicấu trúc tổ nổi giống với cấu trúc tổ của một số loài thuộc giống Macrotermes [11, 12]. Công trình nghiên cứu đáng chú ý nhất là của Nguyễn Đức Khảm, 1975 về mối miền bắc Việt Nam, tác giả mô tả về tập tính, cấu trúc tổ, vùng phân bố của 61 loài mối ở miền bắc, trong đó loài mối M. pakistanicus được bổ sung thêm các dẫn liệu về thời kì giao hoan của mối cánh, đặc điểm xây dựng tổ vai trò của các đẳng cấp trong tổ mối. Những nghiên cứu về khu hệ mối, sinh học, sinh thái mối cũng bắt đầu được các cơ quan nghiên cứu khoa học chú ý như các trường đại học, viện nghiên cứu của nhà nước, trong đó Trung tâm nghiên cứu phòng trừ mối- Viện Khoa Học Thuỷ Lợi đã có được những kết quả nghiên cứu đáng khích lệ. Công trình được nghiên cứu gần đây như: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài mối hại cây (2007) [17] đã đưa ra những dẫn liệu mới về cấu trúc tổng quan chi tiết của tổ mối, tập tính kiếm ăn xây dựng tổ của loài mối M. Pakistanicus làm cơ sở cho việc phòng trừ giảm thiểu tác hại do chúng gây ra cho sản xuất nông, lâm nghiệp đối với các tỉnh Tây Nguyên. Công trình này cho rằng cấu trúc tổ của loài có những khác biệt về hình thái so với những nhận định của Vũ Văn Tuyển trước đó. Song song với những nghiên cứu ở Miền Nam, cũng có những nghiên cứubộ về loài mối này trải dài khắp các địa phương của Miền Bắc, Miền Trung. K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 5 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp Các nghiên cứu của các tác giả về phòng trừ mối cũng đã bổ sung thêm nhiều tư liệu về tỉ lệ các loại đẳng cấp trong tổ mối các loài hại cây công nghiệp, cây rừng, nhiều cây trồng khác [24] Hiện nay Viện Khoa Học Thuỷ Lợi đang có những dự án kéo dài nghiên cứu về loài mối này với số lượng lớn các thí nghiệm được bố trí, thực địa ở rất nhiều địa bàn trên toàn quốc đã ghi nhận được những kết quả bước đầu có ý nghĩa về đặc điểm sinh học, cấu trúc tổ đặc biệt là loại thức ăn ưa thích của loài làm cơ sở ban đầu để nghiên cứu ra các chế phẩm phòng chống loài đạt hiệu quả. Công việc điều tra phân bố phân loại mối các nghiên cứu sinh thái sinh học các kĩ thuật phòng trừ của các tác giả từ trước đến nay đã thu được những kết quả nhất định làm cơ sở ban đầu cho việc phòng trừ giảm thiểu các tác hại do mối gây ra, nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các loài mối gây hại ngày càng phát triển mạnh mẽ, phổ rộng khắp mọi nơi, gây thiệt hại to lớn đến nền kinh tế quốc dân của tất cả các quốc gia trên thế giới, vì vậy các nghiên cứu về mối mới nhất trong lúc này không chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một quốc gia mà có ý nghĩa trên toàn thế giới, cần phải phát triển mở rộng nhiều nghiên cứu mới về mối. K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 6 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này là loài mối Microtermes pakistanicus Ahmad, 1955, thuộc giống Microtermes, phân họ Macrotermitinae, bộ cánh đều (Isoptera). Luận văn tập trung nghiên cứu loài mối M. Pakistanicuscác đặc điểm hình thái phân loại, tỉ lệ các đẳng cấp cũng như cấu trúc tổ của loài mối nghiên cứu. 2.2. Thời gian nghiên cứu Các nghiên cứu của chúng tôi kéo dài từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 4 năm 2008. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực địa thu mẫu trong 3 đợt thực địa 3 đợt thực cụ thể như sau: Đợt 1: Tháng 6 năm 2007. Đợt 2: Tháng 10 năm 2007. Đợt 3: Tháng 3 năm 2008 . Việc xử lý mẫu thu được từ thực địa được chúng tôi thực hiện trong phòng thí nghiệm của Trung tâm phòng trừ mối-Viện Khoa Học Thuỷ Lợi, tổ Động Vật- Khoa Sinh Học, trường đại học Sư Phạm Hà Nội. Ngoài ra chúng tôi đã xử lý phân tích bộ sưu tập mẫu thu được trong khuôn khổ đề tài hợp tác giữa trung tâm Đa dạng sinh học trường đại học Sư Phạm Hà Nội Trung tâm nghiên cứu phòng trừ mối- Viện Khoa Học Thuỷ Lợi. K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 7 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.3. Địa điểm nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành khảo sát cấu trúc tổ loài mối nghiên cứu tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Mẫu mối nghiên cứu được chúng tôi thu tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình một số điểm thuộc các tỉnh khu vực Tây Nguyên. Chúng tôi tiến hành thu mẫu mối theo 3 loại hình sinh cảnh: Rừng trồng, đất canh tác, đất vườn quanh nhà (ĐV) với số lượng như bảng 1. Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Tt Thời gian Sinh cảnh Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số Tháng 10* Tháng 6* Tháng 10 Tháng 3 1 Rừng trồng (cây lâu năm) 7 10 10 10 37 2 Đất vườn quanh nhà (cây lâu năm, cây ngắn ngày) 5 5 3 3 16 3 Đất canh tác (cây ngắn ngày) 3 10 10 7 30 4 Tổng số 15 25 23 20 83 Chú thích:* - Số lượng mẫu thu được từ 2 đợt thực địa của cán bộ Trung Tâm Phòng Trừ Mối- Viện Khoa Học Thuỷ Lợi. 2.4. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 8 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp Địa điểm chúng tôi thực địa là huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Huyện Luơng Sơn có một số đặc điểm như sau: Huyện Lương Sơn là một huyên nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hoà Bình. Lương Sơn là một huyện miền núi, nằm ở phần phía nam của dãy núi Ba Vì. Trên địa bàn huyện có ngọn núi Viên Nam cao 1031m, một trong ba đỉnh của dãy Ba Vì có một phần vườn quốc gia Ba Vì ở đây. Vì vậy rừng ở Lương Sơn có phong phú về các loài động vật, thực vật, có nhiều loài quí hiếm. tre, nứa là hai loài phổ biến thường gặp ở rừng Lương Sơn. Huyện Lương Sơn có phía Tây giáp với huyện Kỳ Sơn, phía Nam giáp huyện Kim Bôi thuộc tỉnh Hoà Bình. Phía Đông phía Bắc giáp với các huyện của tỉnh Hà Tây gồm : Mỹ Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, Ba Vì. Diện tích tự nhiên của huyện là 347,7 km 2 . Rừng Lương Sơn có độ che phủ cao khoảng 40,1% (năm 2005), bao gồm cả rừng trồng rừng tự nhiên, ngoài các khu rừng phòng hộ, phần lớn rừng trồng đều thuộc dự án trồng rừng kinh tế hiện nay. Đất đai ở Lương Sơn gồm có 3 loại chính: Nhóm Feralit phát triển trên đá trầm tích biến chất kết cấu hạt thô trên các loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirit Spilit. Nhóm đất phát triển trên đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn trên các loại đá phiến thạch sét. Nhóm Feralit phát triển trên đá vôi biến chất của đá vôi 2.5. Phương pháp nghiên cứu 2.5.1. Thu xử lý tổ mối tại thực địa phòng thí nghiệm K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 9 Phan ThÞ Ng©n Kho¸ luËn tèt nghiÖp Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc tổ của Trung tâm nghiên cứu phòng trừ mối- Viện Khoa Học Thuỷ Lợi. Khi xác định được tổ mối, chúng tôi thực hiện các lát cắt thẳng đứng song song từ ngoài vào trong tổ mối; sau khi cắt xong lát cắt thứ nhất bên ngoài thành tổ, chúng tôi tiến hành cắt lát cắt thứ hai, mỗi lát cắt cách nhau 50cm, cứ cắt như vậy khi tiến vào bên trong tổ, chúng tôi thực hiện các lát cắt tiếp theo, lát sau cách lát trước 20cm, mỗi lát cắt có độ sâu là 2m, có chiều rộng là 2m. Cấu tạo chi tiết của tổ mối được chúng tôi ghi lại bằng máy ảnh các hình vẽ mô tả tại hiện trường. Chúng tôi sử dụng phương pháp giải phẫu tổ mối theo các lát cắt để ghi nhận cấu trúc số đo của các khoang trong tổ mối loài nghiên cứu.Chúng tôi tiến hành tạo các lát cắt với chiều dài 6m, sâu 100cm bắt đầu từ vị trí cách nơi có dấu hiệu tổ mối 50cm. Các lát cắt cách nhau 10cm, tiến dần vào vị trí có dấu hiệu tổ mối. Sau mỗi lát cắt đó chúng tôi ghi lại vị trí các khoang tổ, đường giao thông theo hệ trục tọa độ ba chiều (xyz) kèm theo các thông tin như đặc điểm khoang tổ (có vườn nấm hay không, số lượng cá thể mối trong khoang, hình dạng khoang) hình dạng kích thước khoang tổ (chiều ngang, chiều dọc, chiều sâu nếu có nhận định chính xác. Hình 2:Giải phẫu tổ mối ngoài thực địa K54-Khoa Sinh – KTNN Trêng §HSP Hµ Néi 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan