Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

97 356 0
Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L ờ i c ả m ơ n Vấn đề Thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là một vấn đề mới mẻ không hề đơn giản, đặc biệt là đối với một sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đờng. Nếu không có sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô bạn bè, khoá luận này sẽ không thể đợc hoàn thiện về cả luận thực tiễn. Trớc hết, tôi xin gửi tới Tiến sĩ Nguyễn Đức Dỵ lòng cảm phục biết ơn chân thành nhất vì sự tận tình chỉ bảo những gợi ý quý báu của thầy trong quá trình thực hiện khoá luận này. Tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới: Khoa Kinh tế Ngoại Thơng, trờng Đại Học Ngoại Thơng đã cho phép tạo điều kiện về thời gian cho tôi hoàn thành đề tài tâm huyết này; Thạc sỹ Nguyễn Thanh Hơng (Trung tâm nghiên cứu bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán) Thạc sỹ Nguyễn Vũ Quang Trung (Uỷ ban chứng khoán nhà nớc) đã nhiệt tình cung cấp tài liệu số liệu cập nhật cho quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin đợc cám ơn gia đình, toàn thể thầy cô bạn bè vì sự cổ vũ tinh thần những lời góp ý chân thành trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Trịnh Khắc Toàn 1 Mục lục - i Mục lục Lời mở đầu .viii Chơng I 1 Những vấn đề luận về thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán 1 1. Khái niệm chu chuyển vốn qua thị trờng chứng khoán .1 1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) .1 1.2 Tín dụng quốc tế 3 1.3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3 1.4 Đầu t gián tiếp (FPI) 4 1.4.1 Khái niệm .4 1.4.2 FPI trong mối quan hệ với những luồng vốn khác .5 2. Các mô hình phân tích nguồn FPI vào một quốc gia đang phát triển 6 3. Tác động của dòng chu chuyển vốn đối với nền kinh tế 8 3.1 Những tác động tích cực của dòng luân chuyển vốn vào .8 3.2 Rủi ro của dòng luân chuyển vốn 10 3.2.1 Rủi ro tháo lui vốn với qui mô lớn .10 3.2.2 Rủi ro đầu t không sinh lời 12 3.2.3 Rủi ro vĩ mô liên quan đến dòng vốn đầu t vào 12 4. Những vấn đề đặt ra đối với việc thu hút quản vốn đầu t trên thị trờng chứng khoán 13 Chơng II .15 Bài học Kinh nghiệm mang tính quốc tế về thu hút quản dòng vốn đầu t trên thị trờng chứng khoán 15 I. Vài nét về tình hình chu chuyển vốn trên thế giới 15 1. Chu chuyển vốn vào các nớc thuộc khối APEC .15 2. Chu chuyển vốn vào các thị trờng mới nổi .16 3. Chu chuyển vốn qua năm nớc bị khủng hoảng ở Châu á .17 II. Kinh nghiệm thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài của một số quốc gia cụ thể 20 1. Hàn Quốc 20 2. Indonesia .27 3. Thái Lan .30 III. Bài học kinh nghiệm .32 i Mục lục - ii 1. Bài học về quản vĩ mô .33 2. Bài học về các biện pháp kiểm soát vốn .34 3. Bài học về quản tài chính - chứng khoán để ổn định môi trờng, thu hút quản đầu t 34 3.1 Vai trò của các cơ quan quản chứng khoán 34 3.2 Vai trò cấu trúc các cơ quan quản trực tiếp 35 3.3 Vai trò của hợp tác trong quản 36 3.4 Vai trò của quá trình phòng ngừa rủi ro hệ thống 37 3.5 Quản rủi ro của các thành viên trên TTCK .37 3.6 Tầm quan trọng của công tác bảo vệ tài sản đầu t của khách hàng .38 3.7 Tầm quan trọng của việc quản công ty chứng khoán .38 3.8 Sự cần thiết phải kiểm soát các nhà đầu t quốc tế 38 3.9 Vai trò của các tổ chức quốc tế .39 Chơng III 41 Thực trạng giải pháp về thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam 41 I. Tổng quan .42 1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam những tiền đề phát triển thị trờng chứng khoán .42 1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô .42 1.2 Tình hình thị trờng tài chính .44 2. Tổng quan thị trờng chứng khoán Việt Nam .47 2.1 Sự ra đời của của Uỷ ban chứng khoán nhà nớc (UBCKNN) Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2 Tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam .47 II. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam .49 1. Quy mô cơ cấu nguồn vốn vào Việt Nam 49 2. Sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài trong giai đoạn đầu của TTCK Việt Nam .51 2.1 Cơ sở pháp các hình thức tham gia vào TTCK Việt Nam của nhà đầu t n- ớc ngoài .51 2.1.1 Tham gia với hình thức mua cổ phần 51 2.1.2 Tham gia với t cách là ngời mua, bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp .52 2.1.3 Tham gia với t cách góp vốn liên doanh vào các công ty kinh doanh chứng khoán 52 2.2 Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK 53 3. Những điều kiện thuận lợi khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK .58 3.1 Những điều kiện thuận lợi .58 3.1.1 Điều kiện chính trị ổn định 58 3.1.2 Tình hình kinh tế vĩ mô thuận lợi .59 3.1.3 Cải cách cơ cấu đợc chú trọng 59 3.1.4 Chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài đã rõ ràng 60 3.2 Những khó khăn 61 ii Mục lục - iii 3.2.1 Những hạn chế vĩ mô 61 3.2.2 Thị trờng chứng khoán còn nhỏ bé về qui mô 61 3.2.3 Thông tin thiếu, không kịp thời thiếu chính xác .61 3.2.4 Chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài cha nhất quán cha thông thoáng 62 3.2.5 Chi phí đầu t cao 63 3.2.6 Thiếu tính chuyên nghiệp 64 III. Định hớng giải pháp thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK 65 1. Định hớng thu hút vốn ĐTNN qua TTCK .65 2. Những giải pháp cơ bản 66 2.1 Tạo môi trờng vĩ mô thuận lợi thu hút vốn đầu t nớc ngoài 67 2.2 Thêm hàng hoá cho thị trờng chứng khoán 67 2.3 Cải thiện cơ cấu cung cấp thông tin cho ngời nớc ngoài .68 2.4 Giảm chi phí giao dịch 68 2.5 Những kiến nghị về chính sách đối với nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam .69 3. Hình thành phát triển quỹ đầu t chứng khoán công ty quản quỹ đầu t chứng khoán - một lối thoát cho tình trạng khó khăn trong thu hút vốn đầu t qua TTCK Việt Nam 71 3.1 Khái niệm quỹ đầu t .72 3.2 Hình thức quỹ đầu t .72 3.3 Lợi ích của quỹ đầu t .73 3.4 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu t chứng khoán tại Việt Nam 74 3.3.1 Vietnam Fund 74 3.3.2 Beta Vietnam & Beta Mekong Vietnam (Beta Vietnam Fund) .75 3.3.3 Templeton Vietnam Fund .76 3.3.4 Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL) .76 3.3.5 Vietnam Opportunities Fund (VOF) .77 3.3.6 VietFund (VFM) .78 3.5 Giải pháp phát triển quỹ đầu t tại Việt Nam .78 Kết luận 80 Danh mục tài liệu tham khảo 82 iii Mục lục bảng biểu - iv Mục lục Bảng biểu Biểu đồ 1 - Chu chuyển vốn vào các thị trờng mới nổi .17 Biểu đồ 2 - Dòng vốn ròng vào 5 nớc bị khủng hoảng .18 Biểu đồ 3 - Giới hạn nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Hàn Quốc thời điểm tr- ớc sau khủng hoảng 26 Biểu đồ 4 - Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam 1992-2002 43 Biểu đồ 5 - Tình hình tiết kiệm đầu t 1991 - 1999 43 Biểu đồ 6 - Tăng trởng kinh tế giai đoạn 1998-2002 .44 Biểu đồ 7 - Tình hình nợ quá hạn ngân hàng 1994 - 1999 46 Biểu đồ 9 - Khối lợng giá trị trái phiếu giao dịch theo tháng 48 iv Mục lục bảng biểu - v Biểu đồ 10 - Cơ cấu vốn vào ròng 1995 - 1999 50 Bảng 1 - Các dòng vốn đầu t trực tiếp gián tiếp trong khu vực APEC trớc sau khủng hoảng .15 Bảng 2 - Tỷ lệ tham gia nắm giữ chứng khoán ở các thị trờng .20 Bảng 3 - Đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Hàn Quốc 25 Bảng 4 - Số lợng nhà đầu t nớc ngoài tại KSE .26 Bảng 5 - Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của ng- ời nớc ngoài .53 tại thời điểm niêm yết 53 Bảng 6 - Tình hình giao dịch cổ phiếu trên TTCK của nhà đầu t nớc ngoài năm 2002 54 Bảng 7 - Tình hình nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài tại các công ty niêm yết đến thời điểm tháng 12/2002. 57 v Môc lôc b¶ng biÓu - vi B¶ng 8 Dù ¸n ®Çu t– cña ViÖt Nam Fund .75 B¶ng 9 Dù ¸n ®Çu t– cña Beta Vietnam Fund .76 B¶ng 10 Dù ¸n ®Çu t– cña Quü VEIL .77 vi Bảng chữ viết tắt - vii Bảng chữ viết tắt TTCK : Thị trờng Chứng Khoán CTCK : Công ty Chứng Khoán UBCKNN : Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nớc TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán ĐTNN : Đầu t nớc ngoài REE : Công ty cổ phần cơ điện lạnh SAM : Công ty cổ phần cáp thiết bị viễn thông HAP : Công ty cổ phần giấy Hải Phòng TMS : Công ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại Thơng LAF : Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An SGH : Công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn CAN : Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long DPC : Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng BBC : Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà TRI : Công ty cổ phần nớc giải khát Sài Gòn GIL : Công ty cổ phần SXKD XNK Bình Thạnh BTC : Công ty cổ phần cơ khí xây dựng Bình Triệu BPC : Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn AGF : Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang BT6 : Công ty cổ phần Bê Tông 620 Châu Thới GMD : Công ty cổ phần Đại liên hiệp vận chuyển SAV : Công ty cổ phần hợp tác kinh tế XNK Savimex TS4 : Công ty cổ phần Thuỷ Sản số 4 KHA : Công ty cổ phần XNK Khánh Hội HAS : Công ty cổ phần xây lắp bu điện Hà Nội VTC : Công ty cổ phần viễn thông VTC vii Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành lập thị trờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam là một chủ trơng đúng đắn kịp thời của Chính Phủ nhằm mở ra một kênh huy động vốn trung dài hạn phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nớc. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trờng tài chính của Việt Nam đang đợc đặt dới sức ép mở cửa để đón nhận những dòng chu chuyển vốn trên thế giới TTCK cũng không nằm ngoài trào lu đó. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK không chỉ phù hợp xu thế quốc tế hoá thị trờng tài chính mà còn là nhu cầu nội tại của nền kinh tế hiện đang phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy nhiên, từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra trong khu vực năm 1997, ta có thể thấy dòng vốn vào qua TTCK luôn tiềm ẩn những rủi ro. Thực tế đã chứng minh, với tính chất nhạy cảm với những biến động, nguồn vốn ĐTNN qua TTCK có thể bị đào thoát rất nhanh khi xuất hiện những dấu hiệu bất lợi của nền tài chính. Hậu quả của tình trạng này là sự đổ vỡ của TTCK dẫn tới khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng. ở Việt Nam, TTCK đã đi vào hoạt động đợc gần ba năm, một thời gian cha dài nhng mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam ngày một tăng một số nhà đầu t nớc ngoài đã quyết định đầu t. Tuy mới chỉ ở giai đoạn phát triển sơ khai nh sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải có sự điều chỉnh kịp thời để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của hoạt động đầu t này. Tuy nhiên, nhận thức về đầu t nớc ngoài qua TTCK còn cha thống nhất. Có hai quan điểm về vấn đề này: quan điểm thứ nhất cho rằng cần phải tự do hoá TTCK để khuyến khích ngời nớc ngoài đầu t, quan điểm thứ hai, ngợc lại, lo ngại việc tham gia của nhà đầu t nớc ngoài có thể gây ra bất ổn cho TTCK Việt Nam còn non trẻ. Trong bối cảnh đó, chúng ta cần phải nhìn nhận thật khách quan về vấn đề này. viii Lời mở đầu - ix Xuất phát từ thực tế nêu trên, khoá luận này đa ra cơ sở luận thực tiễn của hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK, khảo sát tình hình thực tiễn của một số TTCK các nớc, đánh giá những yếu tố ảnh hởng tới đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam để từ đó đa ra những gợi ý giải pháp thật khách quan để không những thu hút hiệu quả mà còn quản bền vững nguồn vốn này. 2. Đánh giá những đề tài quá khứ Vấn đề thu hút quản vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK bản thân TTCK còn là một khái niệm khá mới mẻ đối với Việt Nam nên những nghiên cứu về vấn đề này còn cha nhiều. Thực tế hoạt động đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam cũng cha phát triển đến một mức độ mà ở đó những u điểm nhợc điểm của hoạt động này đợc bộc lộ một cách rõ ràng. Do đó, những đề tài gần đây chủ yếu dới góc độ áp dụng kinh nghiệm thực tiễn của các nớc trên thế giới vào thực tế của TTCK Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu của khoá luận Nh đã nêu rõ trong tiêu đề của khoá luận, khoá luận này tập trung vào giải quyết hai vấn đề chính: thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam quản nguồn vốn này phục vụ mục đích phát triển bền vững. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng cùng những phơng pháp cụ thể nh: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 5. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Đầu t nớc ngoài qua TTCK là một vấn đề mới mẻ tơng đối rộng bởi TTCK là một định chế trong thị trờng tài chính nói chung hoạt động đầu t này luôn nằm trong mối tơng quan với những nguồn vốn khác. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khoá luận tốt nghiệp này, ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động đầu t nớc ngoài qua TTCK chính thức (Sở giao dịch chứng khoán). 6. Nội dung nghiên cứu ix

Ngày đăng: 26/12/2013, 14:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Các dòng vốn đầ ut trực tiếp và gián tiếp trong khu vực APEC trớc và sau khủng hoảng - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 1.

Các dòng vốn đầ ut trực tiếp và gián tiếp trong khu vực APEC trớc và sau khủng hoảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1 phản ánh tình hình chu chuyển vốn tại các nớc thuộc khối APEC, không kể Việt Nam, Hồng Kông và Bruney trong thời gian trớc và sau Khủng  hoảng 1997. - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 1.

phản ánh tình hình chu chuyển vốn tại các nớc thuộc khối APEC, không kể Việt Nam, Hồng Kông và Bruney trong thời gian trớc và sau Khủng hoảng 1997 Xem tại trang 27 của tài liệu.
TTCK cho nhà đầ ut nớc ngoài. (xem bảng 2) - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

cho.

nhà đầ ut nớc ngoài. (xem bảng 2) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3- Đầ ut nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Hàn Quốc - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 3.

Đầ ut nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Hàn Quốc Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2 Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

2.2.

Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK Xem tại trang 64 của tài liệu.
ty có tình hình kinh doanh khả quan. (xem bảng 6) - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

ty.

có tình hình kinh doanh khả quan. (xem bảng 6) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Sau khi TTGDCK TP. Hồ Chí Minh đi vào hoạt động, tình hình đầ ut của nhà đầu t nớc ngoài vào cổ phiếu của các công ty niêm yết đã trở nên sôi động  hơn nhiều - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

au.

khi TTGDCK TP. Hồ Chí Minh đi vào hoạt động, tình hình đầ ut của nhà đầu t nớc ngoài vào cổ phiếu của các công ty niêm yết đã trở nên sôi động hơn nhiều Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy một bức tranh khá tổng thể về tình hình đầ ut của ngời nớc ngoài từ khi mở cửa TTCK đến cuối năm 2002 - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng tr.

ên cho thấy một bức tranh khá tổng thể về tình hình đầ ut của ngời nớc ngoài từ khi mở cửa TTCK đến cuối năm 2002 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 7- Tình hình nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài tại các công ty niêm yết đến thời điểm tháng 12/2002 - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 7.

Tình hình nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài tại các công ty niêm yết đến thời điểm tháng 12/2002 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 8 Dự án đầu t– của Việt Nam Fund - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 8.

Dự án đầu t– của Việt Nam Fund Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 9 Dự án đầu t– của Beta VietnamFund - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 9.

Dự án đầu t– của Beta VietnamFund Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 10 Dự án đầu t– của Quỹ VEIL - Thực trạng và giải pháp để thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán

Bảng 10.

Dự án đầu t– của Quỹ VEIL Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan