Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

83 628 1
Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THÚY HẰNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ NGUYỄN QUỐC TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu …………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý thuyết cạnh tranh - Các tiêu chí đo lường lực cạnh tranh NHTM kinh tế thị trường ………………… - Tổng quan lý thuyết cạnh tranh kinh tế thị trường ………….… - Lý thuyết cạnh tranh hoạt động ngân hàng ……………………… - Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM …………………… - Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập quốc tế ……… 13 Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế ……………………… Qúa trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam … 18 18 2.1.1 Giai đoạn trước 1986 ……………………………………………………18 2.1.2 Giai đoạn 1986 – 2000 …… .……………………………………….19 2.1.3 Giai đoạn 2000 – … ………………………………………… 20 Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đọan hội nhập ……22 2.2.1 Thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập… 22 2.2.1.1 Năng lực tài ………………………………………………22 2.2.1.2 Khả xâm nhập thị trường………………………………….31 2.2.1.3 Thị phần hệ thống mạng lưới ……………………………… 32 2.2.1.4 Quản trị điều hành……………………………………………….35 2.2.1.5 Công nghệ sản phẩm dịch vụ…………………………………36 2.2.1.6 Chiến lược kinh doanh………………………………………… 39 2.2.1.7 Nhân lực …………………………………………………………40 2.2.2 Phân tích khả cạnh tranh NHTM Việt Nam theo mơ hình SWOT …………………………………………………… 41 2.2.2.1 Điểm mạnh ……………………………………………………….41 2.2.2.2 Điểm yếu …………………………………………………………45 2.2.2.3 Cơ hội ………………………………………………………… 48 2.2.2.4 Thách thức ………………………………………… ………… 51 Chương 3: Các đề xuất nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập quốc tế ………………………….56 3.1 Hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế đến khả cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam ………………………………… 56 3.2 Các đề xuất nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập quốc tế ………………….……………….57 3.2.1 Các đề xuất mơi trường pháp lý sách …………………… 57 3.2.2 Xây dựng quy định phát triển cơng cụ tài …… 59 3.2.3 Đề xuất việc chọn chiến lược phát triển NHTM Việt Nam …59 3.2.4 Lành mạnh hoá tài nhằm đáp ứng theo tiêu chuẩn BASEL …… 61 3.2.5 Các đề xuất quản trị điều hành ………………………………………63 3.2.6 Gia tăng đầu tư cho công nghệ……………………………………….…66 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê quy mô vốn điều lệ NHTM Việt Nam (2006) 22 Bảng 2.2: 05 NHTM CP có mức vốn điều lệ lớn (2005 – 2006) 24 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản tỷ lệ tổng tài sản/GDP hệ thống NHTM Việt Nam 25 Bảng 2.4: Hệ số an tòan (CAR) NHTM Việt Nam 26 Bảng 2.5: Cơ cấu thu nhập tỷ suất lợi nhuận NHTM Việt Nam 29 Bảng 2.6: Thị phần cho vay (2000 – 2005) 32 Bảng 2.7: Thị phần huy động vốn 34 Bảng 2.8: Thống kê dịch vụ ngân hàng điện tử (01/2007) 37 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ABB (AnBinh Bank) : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB (Asia Commercial Bank): Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AMC: Công ty quản lý khai thác tài sản (thuộc NHTM) ARDB (Agribank): Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BTA: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CAR: Hệ số đủ vốn DNNN: Doanh nghiệp nhà nước EAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập FBB: Ngân hàng nước FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai GDP (Gross Domestic Product): Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Habubank: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội MHB (Mekong Housing Bank): Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Marinetime Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế IAS: Tiêu chuẩn kế tóan quốc tế Military Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM QD: Ngân hàng thương mại quốc doanh Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SOCB: Ngân hàng thương mại quốc doanh JSCB: Ngân hàng thương mại cổ phần JVCB: Ngân hàng liên doanh VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế VP Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngòai quốc doanh Vietcombank: Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam VAS: hệ thống kế tóan Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Giới thiệu Trong kinh tế tồn cầu hố nói chung điều kiện kinh tế giai đoạn mở cửa hội nhập Việt Nam nói riêng, hệ thống ngân hàng giữ vai trò quan trọng, kênh huy động điều hịa nguồn vốn kinh tế, đồng thời công cụ quan trọng việc ổn định thị trường tài quản lý kinh tế nhà nước Tại thời điểm tại, hệ thống ngân hàng, đặc biệt hệ thống NHTM Việt Nam, “xương sống” kinh tế Việt Nam Sự tăng trưởng phát triển hệ thống tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng toàn kinh tế Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tổ chức hợp tác kinh tế khu vực Tiến trình thực cam kết mở cửa cải cách kinh tế theo chế thị trường diễn theo lộ trình định sẵn Cũng ngành khác, ngành ngân hàng Việt Nam chịu sức ép lớn việc thay đổi, cải cách hệ thống theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế; sức ép cạnh tranh từ phiá ngân hàng nước tiến hành mở cửa lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng Làm làm để gia tăng sức mạnh cạnh tranh cho tồn phát triển bền vững câu hỏi đặt Chính phủ nhà quản lý hệ hống ngân hàng Việt Nam xuất phát điểm môi trường vĩ mô yếu tố nội lực (khả tài chính, quản trị điều hành, kinh nghiệp hoạt động,…) cuả hệ thống đều thấp so với đối thủ cạnh tranh đến từ bên Trong bối cảnh thế, việc tìm hiểu lực hệ thống NHTM để từ đưa bước phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, qui mô hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập vấn đề cấp thiết đặt Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề: - Lý luận cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích, đánh giá, làm rõ trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam; không giới hạn nhận biết điểm yếu điểm mạnh, mà bao gồm việc xác định cản trở hạn chế lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam; chuẩn bị ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập vào thị trường giới - Đề xuất giải pháp, chế, sách để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồm NHTM QD NHTM CP (trong chủ yếu NHTM CP đô thị) hoạt động thị trường tài – ngân hàng Việt Nam Số liệu liệu liên quan đến hoạt động ngân hàng tập trung khai thác phân tích giai đoạn 2000 – 2006 Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu Dưạ số liệu liệu thu thập hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006 phân tích khả cạnh tranh NHTM Việt Nam Mơ hình SWOT sử dụng đưa đánh giá ngắn gọn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập Phân tích SWOT tập trung vào phân tích tồn ngành ngân hàng Việt Nam khơng sâu phân tích loại hình ngân hàng Tuy nhiên, có số trường hợp ranh giới loại hình ngân hàng nói riêng làm rõ ràng Khó khăn luận văn Công khai minh bạch thông tin chưa trở thành quy định có tính triệt để thông lệ ngân hàng Việt Nam, đặc biệt nhóm NHTM QD; làm hạn chế khả tiếp cận yếu tố nhạy cảm nợ hạn, chi phí, cấu lợi nhuận, chiến lược phát triển …của thành viên hệ thống Bên cạnh đó, hạn chế mặt nguồn lực thời gian, luận văn chưa sâu phân tích NHTM CP nơng thơn, ngân hàng sách xã hội, phận, khơng có tính đại diện cao thực thể tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Những điểm luận văn Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam q trình “phơi thai” với quy mơ nhỏ, khả quản lý giám sát yếu, trình độ cơng nghệ lạc hậu, sản phẩm dịch vụ đơn điệu thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Trong trình hội nhập quốc tế, yếu tố làm giảm đáng kể khả cạnh tranh hệ thống Khả vốn hệ thống chi phối mạnh đến trình cải thiện yếu tố nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Tuy nhiên, với khó khăn định việc gia tăng vốn lành mạnh hố tình hình tài cho NHTM Việt Nam, việc xác định chiến lược phù hợp với nội lực điều kiện thị trường, chiến lược tập trung vào thị trường bán lẻ, giúp NHTM Việt Nam khai thác ngách thị trường đầy tiềm riêng biệt khác hẳn so với ngân hàng nước ngoài; đồng thời tận dụng lợi sẵn có khả am hiểu khách hàng mạng lưới phân phối rộng khắp hữu Ngịai ra, mơ hình quản trị theo hướng tập trung theo nhóm khách hàng nhóm dịch vụ, gia tăng tính chun mơn hóa cơng đọan mơ hình tối ưu NHTM Việt Nam Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm 04 phần 7.1 Phần mở đầu: Giới thiệu vấn đề lý chọn lựa đề tài, mục têu nghiên cứu, đối tưởng phạm vi nghiên cứu, khung lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, khó khăn luận văn điểm luận văn 6.2 Chương – Lý thuyết cạnh tranh tiêu chí đo lường lực cạnh tranh cuả NHTM kinh tế thị trường: tập trung giới thiệu lý thuyết cạnh tranh nói chung cạnh tranh hoạt động ngân hàng; đưa số 10 6.2 Chương – Phân tích lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập: Phân tích cấu trúc chức hệ thống NHTM thơng qua q trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam; thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh; từ nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hệ thống giai đoạn mở cửa hội nhập với kinh tế giới 6.3 Chương – Các kết luận kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập: Trên sơ phân tích thực trạng lực cạnh tranh Chương hai, rút kết luận đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập Các kiến nghị tập trung vào ba vấn đề chính: Mơi trường pháp lý sách; Chiến lược phát triển; Quản trị vận hành NHTM Việt Nam 69 trần lãi suất trái phiếu; định hướng hỗ trợ NHTM Việt Nam tiếp cận tiến hành đánh giá xếp hạng phát hành trái phiếu tổ chức xếp hạng tài quốc tế nhằm nâng cao uy tín, tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư thị trường tài nội địa quốc tế - Yêu cầu việc tăng vốn để đạt mức vốn điều lệ tối thiểu NHTM CP NHNN ban hành Tuy nhiên, tiến trình tăng vốn ngân hàng cần phải cân nhắc để đảm bảo khả tiếp nhận sử dụng hiệu quả, an toàn nguồn vốn gia tăng; tốc độ tăng vốn phải phù hợp với khả tốc độ tăng tổng tài sản nguồn nhân lực Các NHTM CP áp dụng giải pháp tăng vốn như: đấu giá cổ phiếu thông qua thị trường chứng khoán, tăng vốn từ khoản thuế phép để lại, tăng từ nguồn thu nợ xử lý tăng cách bán cổ phần ưu đãi khơng ưu đãi… - Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước cần có sách thúc đẩy việc hợp nhất, sáp nhập NHTM CP nhằm hình thành ngân hàng có quy mơ vốn hệ thống hoạt động đủ lớn, đồng thời giảm bớt cạnh tranh khơng đáng có ngân hàng nhỏ thực thi chiến lược kinh doanh tương tự 3.2.5 Các đề xuất quản trị điều hành 3.2.5.1 Xây dựng mạng lưới chun mơn hố dịch vụ Mở rộng, xây dựng mạng lưới cần tiến hành song song với tiến trình chun mơn hố dịch vụ Trong tiến trình này, ngân hàng cần tăng cường lực thể chế thơng qua việc hợp lý hóa cấu tổ chức, chuyển từ cấu tổ chức phân theo chức vị trí địa lý (hệ thống chi nhánh cấp) sang cấu tổ chức theo mảng khách hàng nhóm dịch vụ giúp cải thiện chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tốt Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nên gắn liền với việc chuyên mơn hóa dịch vụ mà khách hàng sử dụng, tránh việc đầu tư dàn trải Ngân hàng cần xác định dịch vụ cốt yếu tập trung phát triển chất lượng dịch vụ Phát triển sản phẩm đại nên thực cách từ từ có chọn lọc Các ngân hàng quy mô nhỏ chưa nên cố gắng đầu tư cung cấp 70 sản phẩm phức tạp dịch vụ phái sinh nhu cầu khách hàng sản phẩm khó cạnh tranh với ngân hàng lớn ngân hàng nước mà nên củng cố dịch vụ cung cấp theo hướng nâng cao chất lượng giảm bớt chi phí, thủ tục Các ngân hàng lớn trình phát triển sản phẩm đại hóa cơng nghệ ngân hàng phải lưu ý đến khả tích hợp đồng hiệu đầu tư Việc thực phân đoạn thị trường mục tiêu ngân hàng cần phải thực nhằm tránh việc chạy đua cạnh tranh khách hàng cách thiếu định hướng; giúp ngân hàng tập trung nguồn lực, tiết kiệm chi phí marketing nâng cao chất lượng dịch vụ Phân đoạn khách hàng theo vị trí địa lý, theo loại hình quy mơ (đối với doanh nghiệp) theo tiêu chí nhân học nghề nghiệp, thu nhập, v.v (đối với khách hàng cá nhân) 3.2.5.2 Xây dựng hệ thống kiểm soát hệ thống đánh giá theo chuẩn mực quốc tế Các ngân hàng nên đẩy mạnh việc chuẩn hóa quy trình quản lý vận hành Tất quy trình ngân hàng cần tích hợp hệ thống tự động để đảm bảo hoạt động thực cách có hiệu giảm bớt chi phí hành Việc xây dựng hệ thống tích hợp quản lý liệu khách hàng, hệ thống chấm điểm xếp lọai khách hàng phải sớm thực tập trung vào thị trường bán lẻ Hai hệ thống tạo điều kiện cho ngân hàng gia tăng khả quản lý kể khâu tiếp thị lẫn tín dụng, phân loại khách hàng để cung ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp Trong trình tăng trưởng, ngân hàng phải ý đến hoạt động kiểm soát nội quản trị rủi ro nhằm đảm bảo ngân hàng vận hành an toàn, tiến hành xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản trị thông tin nội (MIS), xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng, cảnh báo kiểm soát nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế Các ngân hàng cần phải cải thiện minh bạch, độ tin cậy kịp thời số liệu hoạt động kinh doanh, đặc biệt số liệu cán cân toán, nợ 71 hạn thu nhập, nhằm xây dựng lòng tin khách hàng nhà đầu tư ngân hàng 3.2.5.3 Xây dựng hệ thống quản trị phát triển nguồn nhân lực Thực tái cấu trúc hệ thống phận chiến lược phát triển nhằm tạo cấu tổ chức đảm bảo tính đạo xuyên suốt toàn hệ thống Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ với khối kinh doanh (Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ) đơn vị hỗ trợ (Khối công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực số phòng ban); chuyển giao hoạt động kinh doanh Hội sở cho Sở Giao dịch Tổng Giám đốc trực tiếp đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm sốt nội bộ, Ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng Quan tâm mức cân mục tiêu phát triển kinh doanh quản lý rủi ro Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu Tái cấu khu vực NHTM QD cần thực triệt để, không tập trung vào tái cấu tài mà phải trọng vào cấu tổ chức, hệ thống quản trị nguồn nhân lực Những vấn đề pháp lý nảy sinh chưa tách biệt chức quản lý vai trò chủ sở hữu Nhà nước hoạt động NHTM QD làm cản trở trình tái cấu cần phải giải theo cách chyển trả chức sở hữu vốn NHTM QD Ngân hàng Nhà nước cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước Thực tiễn quản trị doanh nghiệp ngân hàng cần cải thiện theo thông lệ quốc tế, tách biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc; đồng thời cải thiện lực quản trị chiến lược lãnh đạo ngân hàng Song song với việc ngân hàng nước ngồi tham gia vào việc điều hành ngân hàng Việt Nam thông qua mua cổ phần, ngân hàng Việt Nam cần xây dựng chế cho phép tuyển dụng nhà quản lý ngân hàng chuyên nghiệp nước 72 nhằm thúc đẩy việc chuyển giao kinh nghiệm bí quản lý ngành ngân hàng đại Nguồn nhân lực vấn đề cấp bách cần phải giải sớm Các ngân hàng Việt Nam, đặc biệt khối NHTM QD cần phải xây dựng chế đãi ngộ dựa kết cơng việc sách bổ nhiệm khuyến khích giữ chân cán có lực Các ngân hàng cần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo năm 2010 Đội ngũ lãnh đạo cần phải đào tạo nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng đại, quản trị, giám sát tra hoạt động tín dụng; đội ngũ nhân viên cần tập huấn quản trị rủi ro, kỹ kinh doanh, nghiệp vụ sản phẩm mới, dịch vụ khách hàng tác phong chuyên nghiệp 3.2.6 Gia tăng đầu tư cho công nghệ Các NHTM Việt Nam cần nhận thức tầm quan trọng công nghệ phát triển khả cạnh tranh hệ thống mình, từ gia tăng đầu tư cho cơng nghệ ngân hàng đại, không với công nghệ thông tin mà cịn cơng nghệ quản lý thẩm định Ưu tiên hàng đầu nên đầu tư cho cơng nghệ thơng tin để trực tuyến hóa giao dịch ngân hàng, hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ có sở liệu tập trung xử lý giao dịch theo thời gian thực, hệ thống bảo mật thông tin Đầu tư nên tập trung giai đọan phải tính đến khả tích hợp kế thừa, khả liên kết ngân hàng với để vừa giảm chi phí đầu tư điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, vừa gia tăng tính tiện ích cho khách hàng Tóm lại, để gia tăng lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam, ngồi việc Chính Phủ cần tạo lập mơi trường pháp lý sách phù hợp cho hạot động tài – tiền tệ, thân NHTM cịn phải xác định cho chiến lược kinh doanh phù hợp với nội lực điều kiện thị trường, lành mạnh hố tài thông qua việc đẩy nhanh triệt để xử lý, ngăn ngừa nợ hạn gia tăng vốn Đồng thời, phải đổi công tác quản trị điều hành theo hướng áp dụng mơ hình quản trị điều hành đại, theo chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế gia tăng đầu tư cho công nghệ ngân hàng đại 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt - Basel Committee on Banking Supervision (1998), “Những nguyên tắc hệ thống nội tổ chức tín dụng” - Ngân hàng Á Châu (2005), “Báo cáo thường niên 2005” - Ngân hàng Á Châu (2006), “Báo cáo thường niên 2006” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2000), “Báo cáo thường niên 2000” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), “Báo cáo thường niên 2001” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2002), “Báo cáo thường niên 2002” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2003), “Báo cáo thường niên 2003” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2004), “Báo cáo thường niên 2004” - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), “Báo cáo thường niên 2005” - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2005), “Báo cáo thường niên 2005” - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), “Báo cáo thường niên 2006” - Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (2005), “Báo cáo thường niên 2005” - Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (2006), “Báo cáo thường niên 2006” - Trung tâm kinh tế quốc tế, Công ty TNHH tư vấn Erskinomics, Vietbid (2005), “Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng”, Hà Nội Tiếng Anh Deutsch Bank (2007), “Vietnam Banks Primer – Reforming amid rapid growth”, Hanoi Phillips Fox (2005), “Recent banking reforms”, Hanoi UNDP (2006), “Study on competitiveness and impacts of liberalization of banking services”, Hanoi VinaCapital (2006), “Vietnam banking sector report”, Hanoi WTO (2006), “Working Party on the Accession of Viet Nam, Schedule CLX – Viet Nam, Part II - Schedule of Specific Commitments in Services, List of Article II MFN Exemptions” 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các cam kết quốc tế tự hoá dịch vụ ngân hàng theo Hiệp định thương mại Việt – Mỹ - Các nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa kỳ phép cung cấp dịch vụ Việt Nam thơng qua hình thức pháp lý: (i) Chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ; (ii) Ngân hàng liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ; (iii) Công ty thuê mua tài 100% vốn Hoa Kỳ (iv) Cơng ty th mua tài liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ; - Trong vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực , hình thức pháp lý thơng qua nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa Kỳ khác (ngồi ngân hàng cơng ty th- mua tài chính) cung cấp dịch vụ tài Việt Nam liên doanh với đối tác Việt Nam Sau thời gian đó, hạn chế bãi bỏ; - Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ngân hàng Hoa Kỳ phép thành lập ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ Việt Nam (từ tháng 12 năm 2010, ngân hàng 100% vốn Mỹ phép hoạt động Việt Nam); - Việt Nam cho phép ngân hàng Mỹ nắm vốn sở hữu ngân hàng Việt Nam cổ phần hóa, tương đương với mức cho phép nhà đầu tư Việt Nam Theo thời gian, bước cho phép liên doanh tăng dần mức nắm giữ vốn từ 30% lên 49%, thực trước năm 2010; - Từ tháng 12 năm 2004, chi nhánh ngân hàng Mỹ phép: i) nhận đảm bảo cho khoản vay giá trị quyền sử dụng đất DN có vốn đầu tư nước nắm giữ; (ii) tiếp nhận sử dụng giá trị quyền sử dụng đất đảm bảo cho khoản vay trường hợp khơng tốn nợ; iii) tiếp cận dịch vụ tái chiết khấu, hoán đổi hợp đồng kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước; quan trọng là, iv) hưởng đầy đủ quyền ngân hàng nước; Xuất phát từ cam kết khuôn khổ BTA, Việt Nam phải tuân thủ điều khoản Phụ lục Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ Tài Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 75 (GATS), thực cam kết cụ thể sau: - Thành lập công ty cơng ty cho th tài Mỹ cơng ty cho th tài liên doanh cần phải sau ba năm Từ tháng năm 2003, tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động Việt Nam phép đặt chi nhánh văn phòng đại diện đâu Việt Nam với điều kiện tổ chức hoạt động từ hai năm trở lên có tỷ lệ nợ hạn thấp 5%; - Việt Nam cho phép ngân hàng Mỹ cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi đồng nội tệ, thẻ tín dụng, máy trả tiền tự động dịch vụ/sản phẩm khác 76 Phụ lục 2: Các cam kết tự hoá dịch vụ ngân hàng gia nhập WTO - Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước từ ngày 01 tháng 04 năm 2007; - Cho phép thành lập văn phòng mơi giới chi nhánh 100% vốn nước ngồi sau thời điểm 05 năm kể từ gia nhập WTO ; - Cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ tối đa 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam; nhóm nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ tối đa 30% vốn điều lệ nhà đầu tư chiến lược 20% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam; - Dỡ bỏ theo lộ trình giới hạn huy động tiền gửi ngân hàng nước ngoài; cho phép ngân hàng nước ngồi cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng, huy động vốn ngoại tệ; - Sau năm năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, ngân hàng nước hoạt động tất lĩnh vực ngân hàng nội địa Việt Nam thức gia nhập WTO từ tháng 11/2006 77 Phụ lục 3: Tỷ trọng tín dụng/GDP Việt Nam số nước Phụ lục 3.1: Tỷ trọng tín dụng/GDP Việt Nam Nguồn: Vietnam Banks Primer (Deutsche Bank, 2007) Phụ lục 3.2: Tỷ trọng tín dụng/GDP (2005) số nước Nguồn: Vietnam Banks Primer (Deutsche Bank, 2007) 78 Phụ lục 4: Tỷ trọng tiền gửi/GDP Việt Nam số nước Phụ lục 4.1: Tỷ trọng tiền gửi/GDP (2005) Việt Nam Nguồn: Vietnam Banks Primer (Deutsche Bank, 2007) Phụ lục 4.2: Tỷ trọng tiền gửi/GDP (2005) số nước Nguồn: Vietnam Banks Primer (Deutsche Bank, 2007) 79 Phụ lục 5: Tỷ lệ tổng tài sản/GDP (2002)của số quốc gia Malaysia Japan Thailand South Korea Philippin Viet Nam 0% 20% 40% 60% Nguồn: Vinacapital 80% 100% 120% 140% 160% 180% 80 Phụ lục 6: Quy mô tổng tài sản 15 NHTM hàng đầu (2006) Nguồn: Vietnam Banks Primer (Deutsche Bank, 2007) 81 Phụ lục 7: ROE số hệ thống ngân hàng khu vực (2006) China South Korea India HongKong Thailand Indonesia Australia Malaysia Philippines Taiwan Singapore 0.00% 5.00% Nguồn: UNDP 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 82 Phụ lục 8: Số lượng chi nhánh/điểm giao dịch số NHTM Việt Nam Ngân hàng Agribank Sacombank ICB MHB Techcombank BIDV ACB VP Bank EAB VIB Southern Bank Military bank Số lượng chi nhánh/điểm giao dịch 2,202 194 132 131 113 106 101 90 86 80 77 40 Nguồn: thông tin từ trang web ngân hàng 83 Phụ lục 9: Tỷ lệ nắm giữ đối tác nước NHTM CP Việt Nam (2/2007) Ngân hàng Đối tác góp vốn nước ngồi Tỷ lệ nắm giữ Sacombank ANZ Banking Group 10.00% ACB Standard Chartered 8.56% Techcombank HSBC Holdings 20.00% Oversea - Chinise Banking VP Bank Corp 10.00% EAB Citigroup 10.00% OCB BNP Paribas 10.00% Habubank Deutsch Bank 20.00% Southern Bank United Overseas Bank Nguồn: website ngân hàng ... Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM QD: Ngân hàng thương mại quốc doanh Sacombank: Ngân hàng thương. .. thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SOCB: Ngân hàng thương mại quốc doanh JSCB: Ngân hàng thương mại cổ phần JVCB: Ngân hàng liên doanh VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế VP Bank: Ngân hàng. .. ngân hàng thương mại Việt Nam; chuẩn bị ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập vào thị trường giới - Đề xuất giải pháp, chế, sách để nâng cao lực cạnh tranh ngân

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:07

Hình ảnh liên quan

Để đảm bảo lộ trình này, các NHTMCP đồng loạt tăng vốn dưới nhiều hình thức, trong đó bao gồm cả huy động vốn trên thị trường chứ ng khoán - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

m.

bảo lộ trình này, các NHTMCP đồng loạt tăng vốn dưới nhiều hình thức, trong đó bao gồm cả huy động vốn trên thị trường chứ ng khoán Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam (2006) - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Hình 2.2.

Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam (2006) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê quy mô vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam (2006) - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Bảng 2.1.

Thống kê quy mô vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam (2006) Xem tại trang 28 của tài liệu.
3 Theo kế hoạch, Vietcombank và MHB sẽ hoàn tất cổ phần hoá trong năm 2007; tiếp theo là Incombank và BIDV năm 2008, Agribank năm 2009  - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

3.

Theo kế hoạch, Vietcombank và MHB sẽ hoàn tất cổ phần hoá trong năm 2007; tiếp theo là Incombank và BIDV năm 2008, Agribank năm 2009 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng TS và tỷ lệ tổng TS/GDP của hệ thống NHTM Việt Nam  - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng trưởng tổng TS và tỷ lệ tổng TS/GDP của hệ thống NHTM Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM Việt Nam - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Bảng 2.4.

Hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, tiền gửi, tổng tài sản (2000 – 2006) của các NH Việt Nam  - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Hình 2.3.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng, tiền gửi, tổng tài sản (2000 – 2006) của các NH Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam (1994 – 2005) - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Hình 2.4.

Tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam (1994 – 2005) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6: ROE một số NHTM Việt Nam (2006) - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Hình 2.6.

ROE một số NHTM Việt Nam (2006) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.7: Tỷ trọng tín dụng/GDP của Việt Nam  - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Hình 2.7.

Tỷ trọng tín dụng/GDP của Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thị phần cho vay - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Bảng 2.6.

Thị phần cho vay Xem tại trang 38 của tài liệu.
Loại hình 2000 20012002 2003 2004 2005 - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

o.

ại hình 2000 20012002 2003 2004 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thống kê dịch vụ ngân hàng điện tử (01/2007) - Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam .pdf

Bảng 2.8.

Thống kê dịch vụ ngân hàng điện tử (01/2007) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan