Sinh học đại cương 2: phần thực vật

2 1.9K 35
Sinh học đại cương 2: phần thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sinh học đại cương

Sinh học đại cương 2: phần thực vật GIỚI THỰC VẬT: − Tổ tiên: từ loài tảo cổ. − Môi trường phát triển: từ nước lên cạn − Dinh dưỡng: tự dưỡng (quang tự dưỡng) − Phân loại: + Bậc thấp: Sinh sản bằng bào tử • Chưa có mạch: rêu • Có mạch: dương xĩ (ráng) + Bậc cao: Có mạch và có hột • Hạt trần (khỏa tử) • Hạt kín (bí tử − hột trong trái): có hoa: gồm 2 nhóm: − Song tử diệp (2 lá mầm – Dicotyledon): • Số lượng: 200.000 loài • Gân lá: phân nhánh, hình mạng • Bó mạch thân: sắp xếp trên một vòng (libe nằm trên bó mộc) và có tượng tầng libe – mộc giúp gia tăng đường kính. • Rễ: cọc (rễ cái – taproot) • Hoa: tứ hay ngũ phân. • Hột: chứa phôi với 2 lá mầm. − Đơn tử diệp (1 lá mầm – Monocotylendon): • Số lượng: 50.000 loài • Gân lá: song song • Bó mạch thân: sắp xếp trên nhiều vòng đồng tâm, không có tượng tầng libe – mộc. • Rễ: rễ chùm (rễ sợi fibrous root). • Hoa: tam phân. • Hột: chứa phôi với 1 lá mầm. − Cơ quan sinh dục: + Thực vật bậc cao: hoa + Thực vật bậc thấp: túi bào tử. SỰ TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT CẤU TRÚC CỦA HOA: − Cánh hoa − Đế hoa − Lá đài − Bộ nhụy đực: Bao phấn, chỉ nhị. − Bộ nhụy cái: Nuôm, vòi nhụy, bầu noãn. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT − Đối với con người: cung cấp lương thựcvật liệu. − Đối với môi trường: • Ổn định khí hậu • Nơi ở và thức ăn của sinh vật khác. • Một mắc xích trong chu trình sinh địa hóa. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỰC VẬT Các cấp độ cấu trúc: Tế bào  Mô  Cơ quan  Cơ thể Chức năng: − Dinh dưỡng (trao đổi chất và năng lượng) − Sinh trưởng, phát triển − Sinh sản − Đối phó với môi trường CẤU TRÚC TẾ BÀO THỰC VẬT CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT: 4 loại: − Mô phân sinh (sinh mô): http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/GPTV/NOIDUNG/Chuong2.MOTHUCVAT/2.1.2.Phanloaimophansinh.htm) • Mô phân sinh ngọn (Mô phân sinh sơ cấp) • Mô phân sinh lóng (thường thấy ở cây đơn tử diệp) • Mô phân sinh bên (Mô phân sinh thứ cấp) − Mô chuyên hóa: • Mô che chở: biểu bì với cutin, sube (bần), lông • Nhu mô: phân biệt theo cấu trúc và chức năng. • Mô nâng đỡ: giao mô, cương mô, cương bào, sợi. − Mô dẫn truyền: mô gỗ (mộc), mô libe. − Mô tiết: Lông, tuyến, túi, nhũ quản, tế bào. CÁC CƠ QUAN: rễ, thân, lá, hoa, trái. . http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/GPTV/NOIDUNG/Chuong2.MOTHUCVAT/2.1.2.Phanloaimophansinh.htm) • Mô phân sinh ngọn (Mô phân sinh sơ cấp) • Mô phân sinh lóng. năng lượng) − Sinh trưởng, phát triển − Sinh sản − Đối phó với môi trường CẤU TRÚC TẾ BÀO THỰC VẬT CÁC LOẠI MÔ THỰC VẬT: 4 loại: − Mô phân sinh (sinh mô):

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan