Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

107 511 0
Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ   thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • CFA (Catfish Farm Association): Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ. • DOC (Department of Commerce): Bộ thương mại Hoa Kỳ. • FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lương thực thực phẩm của Liên Hợp Quốc. • FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ. • GMP (Goods Manufacturing Practice): Tiêu chuẩn chất lượng gắn với quy phạm sản xuất. • GSP (Generalized System of Preferences): Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập • HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn. • HTS USA (Harmonized Tariff System of the United States): Biểu thuế quan hài hòa của Hoa Kỳ. • ITC (International Trade Committee): Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ. • MFN (Most favour Nation): Quy chế tối huệ quốc. • NAFIQUACEN (National Agency on Sanitary and Phytosanitary Quaratine): Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản Việt Nam. • NFI (National Fishery Institude): Hiệp hội nghề cá Hoa Kỳ. • NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration): Cục quản lý môi trường không gian biển Hoa Kỳ. • NTR (Normal Trade Relation): Quy chế thương mại bình thường. • SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure): Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm. §inh Hång H¹nh - A9K38 1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng • VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội các nhà chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam. §inh Hång H¹nh - A9K38 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng MỤC LỤC N mă 36 DANH MỤC BẢNG B NG 1: M T S CH TIÊU KINH T C A M . Ả Ộ Ố Ỉ Ế Ủ Ỹ 12 .12 B NG 2: TÌNH HÌNH XU T NH P KH U C A HOA K Ả Ấ Ậ Ẩ Ủ Ỳ 13 B NG 3: M C TIÊU TH TH Y S N C A MẢ Ứ Ụ Ủ Ả Ủ Ỹ 14 B NG 4: S N L NG KHAI TH C TH Y S N C A M .Ả Ả ƯỢ Á Ủ Ả Ủ Ỹ .16 BI U 1: S PH N PH I TH Y S N B N L T I M .Ể ƠĐỒ Â Ố Ủ Ả Á Ẻ Ạ Ỹ .19 BI U 2: S TH Y S N B N S T I M .Ể ƠĐỒ Ủ Ả Á Ỉ Ạ Ỹ .19 B NG 5: XU T KH U TH Y S N C A M Ả Ấ Ẩ Ủ Ả Ủ Ỹ .20 GIAI O N 1998 - 2002Đ Ạ 20 B NG 6: TÌNH HÌNH NH P KH U TH Y S N C A M Ả Ậ Ẩ Ủ Ả Ủ Ỹ 21 GIAI O N 1998-2002.Đ Ạ 21 BI U 3: C C U C C M T H NG TH Y S NỂ Ơ Ấ Á Ặ À Ủ Ả .22 NH P KH U V O MẬ Ẩ À Ỹ 22 B NG 7: C C N C CUNG C P CH NH CHO TH TR NG TÔMẢ Á ƯỚ Ấ Í Ị ƯỜ M Ỹ 23 BI U 4: N M N C XU T KH U TH Y S N CH NH SANG M Ể Ă ƯỚ Ấ Ẩ Ủ Ả Í Ỹ . .24 N M 2002Ă .24 B NG 8: S N L NG V KIM NG CH XU T KH U TH Y S NẢ Ả ƯỢ À Ạ Ấ Ẩ Ủ Ả . .36 VI T NAM GIAI O N 1998-2002.Ệ Đ Ạ .36 BI U 5: GI TR TH Y S N XU T KH U 1998-2002Ể Á Ị Ủ Ả Ấ Ẩ .36 BI U 6: T TR NG C C M T H NG TH Y S N XU T KH UỂ Ỷ Ọ Á Ặ À Ủ Ả Ấ Ẩ THEO GI TRÁ Ị .40 B NG 9: T L H NG TH Y S N XU T KH U Ả Ỷ Ệ À Ủ Ả Ấ Ẩ .41 §inh Hång H¹nh - A9K38 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng KHÔNG T TIÊU CHU NĐẠ Ẩ .41 n v : % Đơ ị .41 BI U 7: TH TR NG XU T KH U TH Y S N 7 TH NG 2003 Ể Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ủ Ả Á .43 B NG 10: C C U TH TR NG XU T KH U TH Y S NẢ Ơ Ấ Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ủ Ả .44 C A VI T NAM.Ủ Ệ 45 BI U 8: GI TR V T TR NG XU T KH U TH Y S N Ể Á Ị À Ỷ Ọ Ấ Ẩ Ủ Ả 50 V O TH TR NG M . À Ị ƯỜ Ỹ 50 B NG 11: C C U XU T KH U TH Y S N Ả Ơ Ấ Ấ Ẩ Ủ Ả 53 V O TH TR NG M .À Ị ƯỜ Ỹ .53 BI U 9: XU T KH U TÔM ÔNG L NH C A VI T NAMỂ Ấ Ẩ Đ Ạ Ủ Ệ .54 V O TH TR NG MÀ Ị ƯỜ Ỹ .54 B NG 12: GI M T S M T H NG TH Y S N VI T NAM Ả Á Ộ Ố Ặ À Ủ Ả Ệ 59 XU T KH U SANG M .Ấ Ẩ Ỹ .59 B NG 13: GI TÔM S V ÔNG L NH T I M TH NG 6/2003Ả Á Ú ỎĐ Ạ Ạ Ỹ Á 59 B NG 14: SO S NH KH N NG C NH TRANH C A H NG TH YẢ Á Ả Ă Ạ Ủ À Ủ S N VI T NAM V I TH I LAN V TRUNG QU C.Ả Ệ Ớ Á À Ố 62 B NG 15: CH TIÊU PH T TRI N TH Y S N Ả Ỉ Á Ể Ủ Ả .77 C A VI T NAM N 2010.Ủ Ệ ĐẾ .77 DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ. . Error: Reference source not found Biểu 2: Sơ đồ thủy sản bán sỉ tại Mỹ. Error: Reference source not found Biểu 3: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ Error: Reference source not found Biểu 4: 5 nước xuất khẩu thủy sản chính sang Mỹ năm 2002 Error: Reference source not found Biểu 5: Giá trị thủy sản xuất khẩu 1998-2002 Error: Reference source not found §inh Hång H¹nh - A9K38 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng Biểu 6: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu theo giá trị . Error: Reference source not found Biểu 7: Thị trường xuất khẩu thủy sản 7 tháng 2003 Error: Reference source not found Biểu 8: Giá trị tỷ trọng xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ. Error: Reference source not found Biểu 9: Xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam vào thị trường Mỹ Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Với đường bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng 1 triệu km 2 , Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh ngành thủy sản. Thực tế những năm qua cũng cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Hiện nay, thủy sản đang được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trên thị trường thủy sản quốc tế, Việt Nam cũng đạt được vị trí ngày càng cao, vững mạnh có khả năng cạnh tranh cùng các đối thủ đáng gờm khác như Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Mêhicô . Năm 2002, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 2,4 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,02 tỷ USD. Năm 2003, ngành thủy sản dự kiến sẽ khai thác được gần 2,5 triệu tấn thủy sản kim ngạch xuất khẩu thủy sản sẽ đạt từ 2,2 đến 2,3 tỷ USD 1 . Những năm gần đây, ngoài những bạn hàng truyền thống như Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, thủy sản Việt Nam còn thâm nhập được vào những thị trường mới đầy tiềm năng như Trung Quốc, EU. Đặc biệt, từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam từ khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), Việt Nam đã nhanh chóng thâm nhập thị trường Mỹ. Ngoài con tôm các sản phẩm thủy sản truyền thống khác, Việt Nam còn đưa 1 Tạp chí thương mại thủy sản số tháng 12/2002+ tháng 1/2003 (trang 3). §inh Hång H¹nh - A9K38 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng vào đây mặt hàng cá da trơn rất được thị trường ưa chuộng vì vậy đã nhanh chóng biến Mỹ thành thị trường đứng đầu về tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam (từ 10% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 1998 lên 32,38% trong năm 2002) 2 . Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các doanh nghiệp thủy sản nói riêng, Mỹ là một thị trường rộng lớn, hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó, thị trường Mỹ cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro do hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt các tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Nhận thức được điều này, trên cơ sở kiến thức được học qua quá trình nghiên cứu thực tế em đã chọn nghiên cứu đề tài “Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng”. Đề tài tập trung phân tích các đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ (bao gồm các đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu, tiêu dùng ); thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam nói chung xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ nói riêng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường. Do hạn chế về thời gian, số liệu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm (từ 1998 đến nay) các giải pháp được đề xuất cho tầm nhìn đến năm 2010. Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I: Khái quát về thị trường Mỹ những yêu cầu đặt ra đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ. Chương II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ. Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu 2 Tổng kết từ báo cáo Thị trường nhập khẩu thủy sản thế giới 1998 v xuà ất khẩu của Việt Nam năm 1998 v báoà cáo kết quả nuôi trồng thủy sản 2002- Bộ Thủy sản. §inh Hång H¹nh - A9K38 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng sót. Em mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô các bạn để luận văn của em được hoàn thiện hơn về cả lý luận thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Đào Ngọc Tiến các cô chú tại Bộ Thủy Sản, các bác trong thư viện nhà trường đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội tháng 12 năm 2003. Sinh viên thực hiện: Đinh Hồng Hạnh. §inh Hång H¹nh - A9K38 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG MỸ. I. Khái quát về thị trường Mỹ 1. Giới thiệu về thị trường Mỹ. 1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội: Hoa Kỳ hay thường gọi là nước Mỹ có tên gọi đầy đủ là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The United States of America) gồm 50 bang một quận (đặc khu Columbia). Hoa Kỳ nằm ở Tây bán cầu, bắc giáp Canada với đường biển dài 8.893 km, nam giáp Mêhicô Vịnh Mêhicô, đông giáp Đại Tây Dương với đường bờ biển dài 22.680 km, tây giáp Thái Bình Dương. Bang Alaska nằm ở phía tây bắc Canada, cực tây của bang cách trung tâm Hoa Kỳ 5.426 km; quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dương có cực nam cách trung tâm Hoa Kỳ 5.573 km. Thủ đô là Washington D.C thuộc đặc khu Columbia. So với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm ở phía bên kia Bán cầu, lệch từ 12 đến 15 múi giờ (tuỳ từng vị trí trên đất Mỹ). Tổng diện tích của Hoa Kỳ là 9.629.091 km 2 , là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Nga Canada, chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trải dài 4.500 km từ đông sang tây, 2.500 km từ bắc xuống nam, trong đó đất đai chiếm 9.158.960 km 2 sông hồ chiếm 470.191 km 2 . Hoa Kỳ có tất cả các loại địa hình khí hậu, đồng bằng rộng lớn ở phía Đông, dải ven biển ở phía Tây, núi cao ở phía Tây. Khí hậu ôn đới cận nhiệt ở phía Nam, hàn đới ở phía Bắc. Khí hậu địa hình đa dạng như vậy cho phép Hoa Kỳ phát triển các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp phong phú trên quy mô lớn. Theo số liệu thống kê của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, dân số của Hoa Kỳ tại thời điểm 10/07/2003 là 292.277.416 người, chiếm khoảng 5% dân số thế giới mật độ dân số khoảng 30 người/ km 2 . Hoa Kỳ là nước đông dân thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc Ấn Độ. Đây là một quốc §inh Hång H¹nh - A9K38 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng gia đa dân tộc có nền văn hóa đa dạng phong phú, đại đa số là người da trắng-chiếm 69,1% dân số, người da đen chiếm 12,1%, gốc Latin (Hispanic) chiếm 12,5%, gốc Châu á là 3,6% thổ dân Mỹ chiếm 0,8%. Hoa Kỳ có tỷ lệ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1%, tuổi thọ trung bình là 76, trong đó tuổi thọ của nam giới xấp xỉ 73 tuổi còn của nữ giới gần 80 tuổi. Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ là dân nhập cư. Ngày nay, bình quân mỗi năm có khoảng 700.000 người nhập cư hợp pháp khoảng gần 300.000 người nhập cư bất hợp pháp vào Hoa Kỳ. 1.2 Giá trị văn hoá, lối sống: Mỹ có thành phần xã hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng người riêng biệt. Điều này đã tạo cho nước Mỹ một môi trường văn hoá vô cùng phong phú đa dạng. Tuy nhiên, nhìn chung văn hoá Mỹ chịu ảnh hưởng lớn của Châu Âu về các mặt như ngôn ngữ, thể chế, tôn giáo, văn học, kiến trúc, âm nhạc .ảnh hưởng của người bản xứ Indian chỉ còn ở một số kinh nghiệm địa danh. Trong xã hội Mỹ, cái được tôn vinh quý trọng nhất là lao động thời gian. Lao động được người Mỹ coi là tài sản quý giá nhất nên họ luôn hiểu rất rõ giá trị của luôn có ý thức sao cho sức lao động mình bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất. Đây chính là nguồn gốc của các phát minh khoa học, những thành tựu về kỹ thuật, cải tiến sản xuất tác phong làm việc công nghiệp- những yếu tố quan trọng đưa nước Mỹ trở thành cường quốc như ngày nay. Cạnh tranh cũng là một yếu tố không thể thiếu trong xã hội Mỹ. Thậm chí ở đây, cạnh tranh còn diễn ra gay gắt, khốc liệt- như nhiều người vẫn mô tả là một mất một còn trên mọi lĩnh vực. Chính điều này đã tạo cho người Mỹ ý thức sâu sắc về giá trị của thời gian. ý thức này được thể hiện rõ nét nhất trong tác phong làm việc công nghiệp, phong cách đàm phán đi thẳng vào vấn đề chứ không lòng vòng cách đưa ra những quyết định nhanh chóng. §inh Hång H¹nh - A9K38 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng Nhìn chung, người Mỹ được đánh giá là những người mạnh mẽ, thẳng thắn, tự tin cởi mở. Ngay từ lần gặp đầu tiên, họ thường chủ động bắt chuyện hỏi thăm tạo sự thân thiện với người đối diện. Người Mỹ cũng đánh giá cao sự thân mật bình đẳng trong quan hệ giữa người với người. Vì vậy, họ cố gắng làm cho mọi người cảm thấy thoải mái bằng cách hạ thấp sự phân biệt chức vụ. Trong giao tiếp, người Mỹ có xu hướng nói to, thích nhìn thẳng vào người đối diện có thái độ công khai đòi hỏi quyền lợi - điều khiến cho nhiều nhà đàm phán Châu Á, thậm chí cả Châu Âu cho là họ thiếu tế nhị. Một điểm đáng lưu ý nữa là người Mỹ rất có tinh thần tôn trọng pháp luật kinh doanh với người Mỹ nhất thiết phải có luật sư. Ở Mỹ, không một vị giám đốc công ty nào dám ký một hợp đồng mà không có luật sư của công ty kiểm tra trước. Do vậy, người Mỹ sẽ rất ngạc nhiên thậm chí nghi ngờ khi thấy đối tác làm ăn của mình sẵn sàng ký các hợp đồng do phía họ soạn thảo mà không có sự kiểm tra của luật sư bởi vì họ sợ đối tác không đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng. 1.3 Thị hiếu của người tiêu dùng: Do Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, thêm vào đó là ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, xã hội, lối sống, mức thu nhập nên thị hiếu của người tiêu dùng Mỹ rất đa dạng phong phú. Yêu cầu của người tiêu dùng Mỹ đối với phẩm cấp hàng hoá có rất nhiều loại, từ hàng hoá có phẩm cấp thấp đến hàng hoá phẩm cấp trung bình các hàng hoá có phẩm cấp cao. Thông thường, các hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ thường được xếp vào hàng hoá có phẩm cấp trung bình thấp. Đối với các hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình thấp, nhìn chung người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng những mặt hàng có mẫu mã đơn giản, tiện dụng, không quá cầu kỳ như thị hiếu của người Châu Âu. Điều quan trọng nhất là hàng hoá đó phải tiện dụng giá cả tương đối rẻ. Chính điều này đã tạo cho một lượng không nhỏ các sản phẩm dệt may, giầy dép, đồ da của Trung Quốc chỗ đứng trên thị trường Mỹ do có cấu trúc đơn giản giá §inh Hång H¹nh - A9K38 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan