Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

107 772 8
Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng khóa luận tốt nghiệp đề tàI: thực trạng một số giảI pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : ths. đặng thị nhàn Sinh viên thực hiện : nguyễn hạc thanh hơng Lớp : a3 - k37 Nguyễn Hạc Thanh Hơng Lớp A3-K37 Mục lục Trang Mục lục Lời mở đầu Ch ơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế 1 phơng thức thanh toán chuyển tiền. I. Tổng quan về thanh toán quốc tế. 1 1. Khái niệm sở hình thành thanh toán quốc tế. 1 2. Vai trò của thanh toán quốc tế. 3 2.1. Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. 3 2.2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. 4 3. Các phơng thức thanh toán quốc tế. 6 3.1.Nhóm các phơng thức thanh toán không phụ thuộc chứng từ. 6 3.2.Nhóm các phơng thức thanh toán phụ thuộc chứng từ. 7 4. Rủi ro trong thanh toán quốc tế. 8 4.1. Khái quát về rủi ro trong thanh toán quốc tế. 8 4.2. Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế. 9 II. Phơng thức thanh toán chuyển tiền trong thanh toán quốc tế. 11 1. Khái niệm. 11 2. Các bên liên quan. 12 3. Quy trình nghiệp vụ. 15 4. Trờng hợp áp dụng. 16 5. Rủi ro của phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế. 17 Ch ơng II : Thực trạng công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức 21 chuyển tiền tại NHNo VN. I. Giới thiệu chung về NHNo VN. 21 Thực trạng một số giải pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán chuyển tiền . 2 Nguyễn Hạc Thanh Hơng Lớp A3-K37 1. Quá trình hình thành phát triển. 21 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo VN. 26 Thực trạng một số giải pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán chuyển tiền . 3 2.1. Nguồn vốn. 28 2.2. Hoạt động tín dụng. 29 2.3.Công nghệ thông tin hệ thống thanh toán. 30 2.4.Hoạt động kinh doanh đối ngoại. 31 2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh. 35 II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong 36 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. 1. Mô hình hoạt động thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo VN. 36 1.1.Trách nhiệm quyền hạn của Sở giao dịch. 36 1.2.Trách nhiệm quyền hạn của Chi nhánh. 37 1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật nhân sự phục vụ nghiệp vụ chuyển tiền. 37 2. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế của NHNo VN. 38 2.1. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đi. 39 2.2.Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đến. 44 3. Tình hình áp dụng nghiệp vụ chuyển tiền tại NHNo VN. 46 3.1.Doanh số chuyển tiền. 46 3.2.Cơ cấu chuyển tiền. 50 Ch ơng 3 : Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền trong 56 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. I. Đánh giá tình hình áp dụng phơng thức chuyển tiền trong 56 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. 1. Những thành tựu đạt đợc. 56 2. Một số rủi ro nguyên nhân phát sinh rủi ro trong thanh toán chuyển tiền. 57 2.1. Những rủi ro thờng gặp trong thanh toán chuyển tiền. 57 2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro. 64 2.3. Bài học kinh nghiệm trong xử lý rủi ro. 65 II. Chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN. 67 1. Chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN. 67 1.1. Mục tiêu. 67 1.2. Định hớng. 67 2. Thế mạnh, thế yếu, cơ hội, thách thức. 69 3. Xu hớng sử dụng phơng thức chuyển tiền trong tơng lai. 72 III. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền 73 trong thanh toán quốc tế. 1. Nâng cao trình độ năng lực cho cán bộ. 73 2. Hoàn hiện các ứng dụng công nghệ. 76 3. Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý. 80 4. Quản trị rủi ro trong thanh toán chuyển tiền. 82 5. Giải pháp cụ thể về kỹ thuật nghiệp vụ. 83 6. Phát triển dịch vụ t vấn về thanh toán quốc tế. 84 7. Xây dựng nguồn vốn ngoại tệ dồi dào. 85 IV. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 86 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời nói đầu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng đã mở ra nhiều cơ hội thách thức cho ngành ngân hàng Việt Nam. Thời cơ tiếp cận công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý của các nớc có trình độ phát triển cao, trao đổi hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Thách thức là ngành ngân hàng phải tham gia vào một sân chơi bình đẳng trong khi trình độ của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn thấp. Nhất là trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, một hoạt động phức tạp, đa dạng mà các ngân hàng Việt Nam còn quá ít kinh nghiệm thực tiễn. Cạnh tranh ngân hàng ngày càng quyết liệt. Bất kỳ một suất nào trong xử lý nghiệp vụ của ngân hàng đều có thể dẫn đến rủi ro, mất tiền, mất uy tín trong thanh toán. Vì vậy, các nhà quản lý ngân hàng luôn phải quan tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Một trong những nghiệp vụ đang đợc thực hiện rất thờng xuyên tại các ngân hàng thơng mại là nghiệp vụ chuyển tiền. Đây là một phơng thức thanh toán quốc tế riêng biệt nhng đồng thời cũng là khâu cuối cùng của tất cả các ph- ơng thức thanh toán quốc tế khác. Nó liên quan đến những khoản tiền chuyển đi đến giữa khách hàng trong nớc nớc ngoài. Với vai trò là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn tại Việt Nam, mỗi năm có đến hàng nghìn tỷ đồng đợc chuyển qua hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo VN). Mặc dù trong những năm qua, NHNo VN đã không ngừng đổi mới nâng cao quy trình nghiệp vụ chuyển tiền để phục vụ khách hàng đợc tốt hơn, nhng do trình độ công nghệ, trình độ nhân viên cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, lại đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt, nên trong quá trình thanh toán chuyển tiền tại NHNo VN, về chủ quan khách quan vẫn còn tồn tại những vớng mắc dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng Ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài "Thực trạng một số giải pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp. - Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Hoạt động chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN. - Mục đích của đề tài: Trên cở sở nghiên cứu thực tế tình hình thanh toán quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền tại NHNo VN để phân tích những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thực hiện nhằm đề ra những giải pháp khắc phục rủi ro, hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền tại NHNo VN. - Phơng pháp nghiên cứu: Là phơng pháp đi từ cái chung đến cái riêng, nghiên cứu, thống kê, phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu, hoạt động thực tiễn của NHNo VN cùng kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng để đề tài vừa có tính chuyên đề vừa có tính xác thực, hữu ích khả thi. - Kết cấu của khóa luận: Gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế phơng thức thanh toán chuyển tiền. Chơng II: Thực trạng công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền tại NHNo VN. Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN. Với thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài trình độ hạn chế, khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo các bạn sinh viên để có điều kiện hoàn thiện kiến thức của mình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới các thầy, cô giáo trờng đại học Ngoại Thơng, đặc biệt là cô Đặng ThÞ Nhµn, ngêi ®· nhiÖt t×nh trùc tiÕp híng dÉn vµ gióp ®ì t«i nh÷ng gîi ý bæ Ých ®Ó t«i cã thÓ hoµn thµnh khãa luËn nµy. Ch ơng I lý luận chung về thanh toán quốc tế phơng thức thanh toán chuyển tiền I. Tổng quan về thanh toán quốc tế. 1. Khái niệm sở hình thành thanh toán quốc tế. Lịch sử thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng kinh tế của một quốc gia không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, chỉ trông vào tích lũy trao đổi trong phạm vi nớc đó mà phải biết phát huy mặt mạnh trong nớc, tận dụng khả năng có lợi từ bên ngoài, biết kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế, giao lu buôn bán, nghĩa là phải có giao dịch quan hệ với nớc khác. Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa các nớc chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. Mối quan hệ này bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, hợp tác khoa học kỹ thuật trong đó quan hệ về kinh tế chiếm vị trí quan trọng, nó là cơ sở cho các mối quan hệ quốc tế khác. Quá trình tiến hành các hoạt động này đều liên quan tới tài chính, tất yếu làm nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó cũng làm xuất hiện nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với các tổ chức, cá nhân nớc khác, hay giữa các quốc gia, chính phủ với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan. Hiểu theo nghĩa rộng, khi có sự di chuyển các yếu tố đầu vào nh nhập khẩu, nhận đầu t của nớc ngoài, nhận các khoản nợ gốc lãi đến hạn, dịch vụ thu ngoại tệ, nhận tín dụng của nớc ngoài các yếu tố đầu ra nh xuất khẩu, đầu t ra nớc ngoài hoặc cho vay, trả vốn lãi cho nớc ngoài của một nớc sẽ

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan