Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

107 1.2K 10
Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - NGUYEÃN VĂN ĐẠI NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế Tài Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 Trang MỤC LỤC Trang Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa - 1.1.2 Đặc điểm DNNV 1.1.3 Vai trò DNNV kinh tế 1.1.4 Những rào cản tiếp cận nguồn tài trợ DNNV 1.2 Các nguồn vốn trung dài hạn tài trợ phát triển DNNV 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn trung- dài hạn 1.2.2 Các kênh tài trợ vốn trung –dài hạn phát triển DNNV - 1.2.2.1 Vay tín dụng ngân hàng - 1.2.2.2 Thuê mua tài (Finance Lease) 1.2.2.3 Vốn huy động thị trường chứng khoán 10 1.2.2.4 Quỹ đầu tư mạo hieåm (Venture capital Fund) - 11 1.2.2.5 Vốn ưu đãi Nhà nước dành cho khu vực DNNV thông qua Quỹ hỗ trợ 12 1.3 Hỗ trợ phát triển DNNV nước học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam - 14 1.3.1 Kinh nghiệm hỗ trợ tài phát triển DNNV số nước 14 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam 18 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÁT TRIỂN DNNV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - 20 Trang 2.1 Thực trạng hoạt động DNNV Việt Nam thời gian qua 20 2.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 20 2.1.2 Veà cấu nguồn vốn 21 2.1.3 Về trình độ công nghệ thiết bị 23 2.1.4 Về phát triển thị trường - 24 2.1.5 Veà mặt kinh doanh - 25 2.1.6 Về cấu trình độ nguồn nhân lực 25 2.2 Cơ hội thách thức DNNV Việt Nam trước xu hội nhập - 26 2.2.1 Cơ hội 26 2.2.2 Thách thức 28 2.3 Thực trạng nguồn vốn trung dài hạn cho DNNV - 28 2.3.1 Nhu caàu vốn DNNV 28 2.3.2 Vốn tín dụng ngân hàng - 29 2.3.3 Tín dụng thuê mua tài chính-nguồn tài trợ hiệu DNNV giai đoạn - 37 2.3.4 Vốn tài trợ qua thị trường chứng khoán - 43 2.3.5 Quỹ đầu tư mạo hiểm - 50 2.3.6 Vốn ưu đãi Nhà nước dành cho DNNV thông qua Quỹ hỗ trợ 55 2.4 Những ưu điểm tồn tiếp cận vốn trung dài hạn phát triển DNNV 60 2.4.1 Những ưu điểm tiếp cận vốn trung dài hạn phát triển DNNV 60 2.4.2 Những tồn tiếp cận vốn trung dài hạn phát triển DNNV - 61 Trang Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CHO DNNV TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1 Định hướng phát triển DNNV Việt Nam trước xu hội nhập 63 3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn trung-dài hạn cho DNNV Việt Nam 63 3.2.1 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức tín dụng ngân hàng - 64 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức cho thuê tài 67 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ huy động vốn thoâng qua TTCK - 71 3.2.4 Caùc giải pháp tài trợ nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm 75 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ từ vốn ưu đãi nhà nước dành cho DNNV thông qua Quỹ hỗ trợ - 77 3.2.6 Các giải pháp DNNV Việt Nam - 78 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác 80 KẾT LUẬN - 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC                  Trang LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 01/2000, khu vực kinh tế tư nhân nói chung DNNV nói riêng có bước phát triển đáng kể số lượng quy mô tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò khu vực kinh tế cấu kinh tế nước ta; góp phần tích cực vào trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua Hơn nữa, trước tiến trình Việt Nam tham gia vào tổ chức như: AFTA (ASEAN), APEC tới WTO, DNNV đứng trước áp lực phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, thương hiệu, công nghệ, trình độ quản lý, … so với nước khu vực Do vốn yếu tố thiếu để thực mục tiêu này, công cụ để biến ý tưởng, kế hoạch sản xuất kinh doanh thành thực, yếu tố định tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế Với mong muốn tiếp cận phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn nhằm đưa đề xuất giúp hỗ trợ huy động tối đa nguồn lực cho phát triển DNNV Người viết định chọn đề tài: “Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn phát triển DNNV Việt Nam trước xu hội nhập” MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Phân tích vướng mắc, khó khăn DNNV tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn để phát triển giai đọan nay; Định hướng xu phát triển DNNV kinh tế nước ta thời gian tới; Đưa giải pháp nâng cao khả huy động tài trợ nguồn vốn trung dài hạn cho phát triển DNNV Việt Nam; Đề xuất nghiên cứu sâu nhằm đa dạng hóa nguồn tài trợ tạo điều kiện cho thị trường vốn Việt Nam phát triển lành mạnh tương lai Bộ Kế Hoạch Đầu Tư : Đánh giá bốn năm thực Luật doanh nghiệp -2004 Trang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng lịch sử đồng thời kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, thăm dò ý kiến chuyên gia,… để giải vấn đề đặt đề tài PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU a Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đề cập phạm vi sau: • Về không gian: khảo sát DNNV Việt Nam • Về thời gian: Luận văn đề cập đến tình hình hoạt động, khả tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn doanh nghiệp giai đoạn b Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài đề cập việc phân tích tác động sách tiền tệ- tín dụng, sách kinh tế vó mô thủ tục hành liên quan đến việc huy động tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn phát triển DNNV Việt Nam CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài bảng biểu minh họa cho nội dung đề tài, luận văn bao gồm lời mở đầu giới thiệu bối cảnh tính cần thiết của đề tài, phần kết luận tóm tắt nội dung mà Người viết tâm đắc đồng thời đề xuất nghiên cứu mở rộng phạm vi mục đích đề tài, phần Tài liệu tham khảo liệt kê danh mục tài liệu mà người viết tham khảo Phần trọng tâm luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng nguồn vốn trung dài hạn phát triển DNNV Việt Nam Chng III: Các giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn phát triển DNNV Việt Nam thời gian tới Trang CHƯƠNG I : 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.4.1 Khái niệm DNNV Khái niệm DNNV phân loại dựa vào tiêu chí vốn, lao động doanh thu Tuy nhiên, việc xác định DNNV thường xem xét phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, trình độ công nghệ, vấn đề giải việc làm, quan điểm quốc gia mục đích việc xác định Đồng thời tiêu chí độ lớn thay đổi theo thời kì phát triển kinh tế-xã hội 1.4.1.1 Quan điểm số nước Quan điểm thứ cho rằng, tiêu chí đánh giá phân loại DNNV phải gắn liền với đặc điểm ngành, mức vốn đầu tư số lượng lao động sử dụng doanh nghiệp Nhật Bản nước theo quan điểm này, thể cụ thể sau: Ngành nghề Tiêu chí xác định Số lao động Tổng vốn Lónh vực bán buôn < 100 lao động < 30 triệu yên Lónh vực bán lẻ < 50 lao động < 10 triệu yên Các ngành khác < 300 lao động < 100 triệu yên Quan điểm thứ hai cho rằng, tiêu chí xác định DNNV không phân biệt ngành nghề mà vào số lao động lượng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Singapore, Malaysia, … theo quan điểm này, Singapore DNNV có vốn kinh doanh 499 triệu SGD số lao động 100 người Quan điểm thứ ba: Theo quan điểm này, tiêu chí lao động vốn tiêu chí xác định quan tâm đến doanh thu hàng năm doanh nghiệp Trường hợp Indonesia ví dụ, tiêu chí vốn nhỏ 0.6 tỷ Rupi doanh thu hàng năm nhỏ tỷ Rupi Thông qua quan điểm vừa nêu cho thấy: Dù nước có quan điểm khác tiêu chí xác định DNNV nhìn chung dựa vào vài tiêu chí sau: vốn, lao động, doanh thu Trên sở thực trạng hoạt động DN, chủ trương Trang sách hỗ trợ Chính phủ mà nước có mức định lượng tiêu chí cho phù hợp nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ phát triển DNNV Do vậy, nên có tiêu chí riêng để xác định DNNV lónh vực khác linh hoạt điều chỉnh theo thời gian phù hợp với thời kì phát triển kinh tế xã hội mục tiêu khuyến khích phát triển DN ngành nghề 1.4.1.2 Khái niệm DNNV Việt Nam Theo công văn 681/CP-KTN ngày 20/06/1998 Chính phủ việc định hướng chiến lược sách phát triển DNNV, tạm thời quy định DNNV Việt Nam doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng lao động bình quân 200 người Mục đích việc xác định mang tính quy ước để xây dựng chế hỗ trợ DNNV Tuy nhiên, để nâng cao tính pháp lý văn hướng dẫn hỗ trợ phát triển DNNV, ngày 23/11/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNV Theo đó, sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động bình quân hàng năm 300 người Ngoài ra, số quan Nhà nước số tổ chức có tiêu chí xác định DNNV có khác nhau: • Đối với Ngân hàng công thương Việt Nam: Tiêu chí để xác định DNNV doanh nghiệp có vốn cố định 10 tỷ đồng, vốn lưu động tỷ đồng, doanh thu hàng năm 20 tỷ đồng, lao động làm việc thường xuyên 500 người Rõ ràng, ngân hàng mục đích việc phân loại nhằm xác định đối tượng cung cấp tín dụng • Đối với dự án US/VIE/95/004 hỗ trợ DNNV Việt Nam định nghóa doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có số lao động 50 người tổng vốn nhỏ tỷ đồng doanh thu tỷ đồng/tháng; doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có số lao động từ 51-200 người tổng vốn từ 1-5 tỷ đồng doanh thu từ 1-5 tỷ đồng/tháng • Đối với Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Tp.HCM (VCCI) xác định sau: Trang + Ngành công nghiệp: Doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có vốn từ 5-10 tỷ đồng, số lao động từ 200-500 người Những doanh nghiệp có vốn tỷ đồng lao động 200 người doanh nghiệp nhỏ + Ngành thương mại, dịch vụ: Doanh nghiệp có vốn 5-10 tỷ đồng 50-100 lao động doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp có vốn tỷ đồng lao động 50 người doanh nghiệp nhỏ Có thể thấy, cách xác định DNNV Việt Nam khác điểm chung sử dụng tiêu chí vốn, lao động doanh thu để xem xét Hạn chế khái niệm chưa lưu ý đến tính chất ngành nghề, trình độ kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp Với cách xác định trên, mặt số lượng DNNV chiếm tỷ trọng lớn loại doanh nghiệp Việt Nam Theo tiêu vốn, 23.708 doanh nghiệp điều tra phạm vi nước vào thời điểm 01/07/1995 có đến 22.380 doanh nghiệp DNNV, chiếm tỷ lệ 94.4% Trong đó, 100% DNTN, Hợp tác xã, 97.88% công ty TNHH, 71.18% công ty cổ phần; 82.94% DNNV 59.9% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNNV Rõ ràng, xét tiêu chí vốn hầu hết doanh nghiệp quốc doanh DNNV 1.4.2 Đặc điểm DNNV Với khái niệm DNNV trình bày trên, DNNV có đặc điểm sau: DNNV tồn phát triển hầu hết ngành lónh vực, chiếm tỷ trọng tối đa hầu hết thành phần kinh tế Bước khởi nghiệp DNNV không cần nguồn lực mạnh tài chính, công nghệ, nhân sự,… Do vậy, động trước biến động thị trường, linh hoạt chuyển hướng kinh doanh, thay đổi sản phẩm, thời gian thu hồi vốn nhanh Tuy nhiên, vốn đầu tư nên hoạt động ổn định, mức độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh mức thấp, khả tích luỹ, tái đầu tư mở rộng kinh doanh thấp dễ dẫn đến tình trạng suy thoái chí phá sản Bộ máy tổ chức quản lý thành lập gọn nhẹ, quy trình định kinh doanh, điều hành quản lý nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí quản lý Thông thường theo mô hình quản lý kiểu gia đình phổ biến DNTN Trang 10 DNNV xâm nhập đến vùng kinh tế xa xôi, khó khăn để tạo phát triển cân vùng kinh tế Tuy nhiên, uy tín thương trường thương hiệu DNNV hạn chế, thiếu thông tin thị trường nước, khó khăn thâm nhập thị trường quốc tế mở rộng thị phần Thu hút số lượng lớn lao động có trình độ chuyên môn trung bình thấp vào làm việc Nhưng mặt khác, điều kiện làm việc, chế độ lương bổng sách phúc lợi không tốt doanh nghiệp lớn, DNNV khó khăn thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao Mức độ thiếu minh bạch thông tin chưa ý thức chấp hành pháp luật thuế, kế toán, thương mại, … phổ biến , khả liên kết, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp lớn thường thành công Chưa quan tâm đủ điều kiện hướng đến chiến lược kinh doanh dài hạn mà chủ yếu quan tâm đến lợi ích trước mắt kế hoạch ngắn hạn 1.4.3 Vai trò DNNV kinh tế Ở hầu giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế có đóng góp đáng kể khu vực DNNV Vì vậy, vai trò DNNV quan trọng kinh tế thể mặt sau: 1.4.3.1 Đóng góp quan trọng vào việc giải việc làm, góp phần ổn định xã hội Giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp vấn đề quan tâm hầu giới Sự tồn phát triển DNNV lối thoát quan trọng, hữu hiệu để giải vấn đề thất nghiệp Thông thường DNNV loại hình doanh nghiệp thâm dụng lao động nên có nhu cầu lao động lớn yêu cầu có trình độ chuyên môn cao Tuy số lao động làm việc doanh nghiệp không nhiều với số lượng doanh nghiệp lớn góp phần đáng kể giải việc làm cho toàn xã hội Mặt khác, nước có kinh tế phát triển Việt Nam, hầu hết DNNN hoạt động trì trệ tiến trình cải cách, thu hẹp số lượng doanh nghiệp lực lượng lao động dôi dư khu vực tuyển dụng vào làm việc DNNV Do đặc điểm DNNV linh hoạt trước biến động thị Trang 93 22 Trần Mạnh Hùng, “Ứng dụng phương pháp tính điểm tín dụng cho vay DNNV Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2005 23 Thạc só Nguyễn Nghiêm Thái Minh, “Vốn mạo hiểm vai trò cung ứng vốn cho mục tiêu phát triển Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển 04/2005 24 Thạc só Võ Thành Thống, “Nguồn tài trợ trung dài hạn cho DNNV”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 03/2005 25 “Tại công ty cổ phần chưa mặn mà với TTGDCK?”, http://www.industry.gov.vn/BForum/Detail.asp?Cat=1&id=919 26 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ việc trợ giúp phát triển DNNV 27 Quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc bàn hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNV 28 Chỉ thị 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh thực Luật doanh nghiệp, khuyến khích phát triển DNNV 29 Quyết định 143/2004/QĐ-TTg ngày 10/08/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNNV giai đoạn 2004-2008 30 Thông tư 93/2004/TT-BTC ngày 29/09/2004 Bộ Tài Chính việc hướng dẫn số nội dung quy chế thành lập, tổ chức, hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho caùc DNNV 31 Amanda S.Carlier, Tran Thanh Son (2004), “Private sector and Land”, Hanoi 32 Christian H.Voss, Merrill Lynch (1997), “ Ratings Presentation” Trang 94 33 Brian Coyle (2000), “Measuring Cresdit Risk”, AMACOM 34 Aswath Damodaran (2001), “Corporate Finance” Replika Press Pvt.Ltd Website: 35 http://www.fetp.edu.vn: Chương trình giảng dạy kinh tế Fubright 36 http://www.ueh.edu.vn/tcptkt/tcptkt.htm: Tạp chí kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế Tp.HCM 37 http://www.vneconomy.com.vn: Báo điện tử- Thời báo kinh tế Việt Nam 38 http://www.vir.com.vn: Thời báo đầu tư Việt Nam 39 http://www.vcci.com.vn: Phòng thương mại & công nghiệp Việt Nam (VCCI) 40 http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/: Bản tin môi trøng kinh doanh 41 http://www.smenet.com.vn/: Trung tâm thông tin hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 42 http://www.vnexpress.net/: Thời báo điện tử VNExpress 43 http://www.mof.gov.vn: Bộ Tài 44 http://www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 45 http://www.ssc.gov.vn: Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM 46 http://www.vietstock.com.vn: Thông tin chứng khoán chưa niêm yết TTGDCK   Trang 95 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số lượng DNNV Việt Nam giai đoạn 1995-1999 Năm Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ tăng trưởng 1995 28.2 8.50% 1996 30.8 9.20% 1997 33.94 10.20% 1998 37.616 10.80% 1999 43.772 16.40% Nguồn: Viện KH Tài Chính, (2002)- Tài hỗ trợ phát triển DNNV, NXB TC, Hà Nội Bảng 2.2 Số lượng DNNV phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000-2003 Tổng số DN nước Tỷ Tổng trọng số DNNV DNNV Theo quy mô nguồn vốn Dưới 0.5 tỷ VNĐ Từ 0.5 -1 Từ - tỷ VNĐ tỷ VNĐ Từ – 10 tỷ VNĐ Năm 2000 44.288 81.97% 36.305 16.267 6.534 10.759 2.745 Naêm 2001 51.680 86.44% 44.670 18.326 8.403 14.556 3.385 Naêm 2002 62.908 86.18% 54.216 18.591 10.994 20.141 4.490 Naêm 2003 72.012 86.06% 61.977 18.790 12.954 24.737 5.496 Nguồn: Thực trạng kết điều tra DN năm 2002, 2003, 2004- NXB Thống kê, 2005 Trang 96 Bảng 2.3 Sự phân bố DNNV theo ngành nghề kinh doanh theo tiêu chí vốn đến 31/12/2003 Lónh vực hoạt động kinh doanh Tổng số DN Vốn 10 tỷ VNĐ Vốn >10 tỷ VNĐ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tổng cộng 71,462 61,517 100.00% 9,945 Thương nghiệp, sửa chữa 28,396 26,278 42.72% 2,118 Công nghiệp chế biến 16,916 12,768 20.76% 4,148 Xây dựng 9,717 8,129 13.21% 1,588 4,132 3,724 6.05% 408 laïc 3,976 3,446 5.60% 530 Khách sạn nhà hàng 3,287 3,027 4.92% 260 Công nghiệp khai thác mỏ 1,029 869 1.41% 160 Tài chính, tín dụng 1,054 849 1.38% 205 Thuỷ sản 1,468 1,436 2.30% 32 Ngành nghề khác 1,487 991 1.61% 496 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh đến tài sản, dịch vụ tư vấn Vận tải, kho bãi thông tin liên Nguồn: Thực trạng DN qua kết điều tra năm 2002- 04, NXB Thống kê, 2005 Trang 97 Bảng 2.4: Số lượng, nguồn vốn DNNV phân theo quy mô lao động 2000-2003 Chia theo qui mô lao động (Người) Tổng số Tổng Từ Tỷ lệ Dưới Từ Từ 10 Từ 50 doanh số 200 DNNV đến đến đến nghiệp DNNV đến người 49 199 299 1- Số lượng doanh nghiệp (Đơn vị tính : doanh nghiệp) Năm 2000 44.288 94.35% 39,897 10,169 10,900 12,071 5,633 1,124 Năm 2001 51.68 94.93% 49,062 11,932 13,896 15,737 6,304 1,193 Năm 2002 62.908 95.11% 59,831 12,079 18,139 20,718 7,541 1,354 Năm 2003 72.012 95.38% 68,687 13,091 20,438 25,220 8,531 1,407 2-Vốn kinh doanh (Đơn vị tính : tỷ đồng) Năm 2000 1,100,182 26.66% 293,328 4,974 15,949 60,464 148,246 63,695 Năm 2001 1,250,898 27.76% 347,287 8,145 20,586 84,922 171,236 62,398 Năm 2002 1,440,739 30.07% 433,179 8,568 31,604 106,895 203,588 82,524 Naêm 2003 1,724,558 30.42% 524,537 12,447 34,757 135,292 250,775 91,266 Nguồn: Thực trạng DN qua kết điều tra năm 2002,2003,2004, NXB Thống kê 2005 Bảng 2.5: Quy mô vốn bình quân loại hình doanh nghiệp (2000-2003) Nguồn vốn bình quân DN (Tỷ đồng) Năm Năm Năm 2000 TỔNG SỐ Năm 2001 2002 2003 26 24 23 24 130 153 167 210 + DN nhà nước Trung ương 313 357 369 460 + DN nhà nước Địa phương 27 32 41 49 4 Chia theo khu vực thành phần kinh tế Khu vực doanh nghiệp nhà nước Khu vực doanh nghiệp nhà nước Trang 98 + DN Tập thể 2 + DN Tư nhân 1 + Công ty Hợp doanh 103 + Công ty TNHH tư nhân 5 5 + CT cổ phần có vốn Nhà nước 38 62 78 94 + CT cổ phần vốn Nhà nước 53 21 14 15 157 133 134 140 + 100 % vốn nước 104 87 93 94 + DN liên doanh với nước 225 217 218 250 Khu vực có vốn đầu tư nùc Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2004 Bảng 2.6: Tuổi máy móc thiết bị địa bàn TP.HCM Loại tài sản DNNN Đơn vị tính: % DNTN DN có vốn ĐTNN Dưới năm 6,7 18,4 18,2 Từ 5- 10 năm 47,5 65,5 43,2 Từ 10- 15 năm 20,0 19,2 27,3 Từ 15- 20 năm 10,0 3,5 9,1 Từ 20 năm trở lên 15,8 3,4 2,2 Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 15/2004 Bảng 2.7 Mức độ khó khăn mặt sản xuất kinh doanh Mức độ khó khăn từ thấp đến cao Tổng Thủ tục phiền hà Số ý kiến Tỷ lệ % Giá thuê đất cao Số ý kiến Tỷ lệ % Không có đât để thuê Số ý kiến Tỷ lệ % Lý khác Số ý kiến Tỷ lệ % 3 16 50.0% 6.3% 18.8% 6.3% 18.8% 100.0% 13 24 54.2% 20.8% 12.5% 4.2% 8.3% 100.0% 10 14 42 23.8% 14.3% 16.7% 11.9% 33.3% 100.0% 2 3 11 18.2% 18.2% 27.3% 9.1% 27.3% 100.0% Nguồn: Môi trường KD nông thôn VN, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia 2003 Trang 99 Bảng 2.8 Quy mô sử dụng lao động Stt Quy mô sử dụng lao động Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp có 10 lao động 48 Doanh nghiệp có từ 10-50 lao động 32.9 Doanh nghiệp có từ 51-300 lao động 14.1 Doanh nghiệp có từ 301-500 lao động 2.2 Doanh nghiệp có 500 lao động Ghi 2.7 Nguồn: Thực trạng DN qua kết điều tra năm 2001-03, NXB Thống kê, tháng 01/2004 Bảng 2.9 So sánh chi phí đầu tư thành phố châu Á năm 2004 HCM Hà Nội Bangkok Jakarta Kular New Singapore Lumpur Dehli Thuê văn phòng (US$/m2/ tháng) 20 27 10.9 22 13.8 19.7 32.6 1150 1630 1300 990 725 775 770 1.95 1.95 1.49 3.78 1.42 1.6 1.02 Chi vận tải (US$/ con’t 40 feet tới Yokohama Chi phí viễn thông (US$/3 phút gọi Nhật) Nguồn: JETRO:“Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2005”, tháng 06/2005 Bảng 2.10 Nhu cầu vốn DNNN Tổng nguồn vốn Vốn NN Vay Vay dài ngắn hạn hạn Nợ Vay từ NSNN CBCNV Liên doanh Khác liên kết Năm 2001 100% 31% 22% 8% 1% 1% 2% 35% Naêm 2002 100% 35% 27% 7% 8% 1% 3% 20% Naêm 2003 100% 33% 29% 6% 1% 1% 3% 27% Nguồn: Số liệu điều tra 378 doanh nghiệp Cục Tài Chính Doanh nghiệp Trang 100 Bảng 2.11 Những hạn chế chủ yếu theo xác định giám đốc Không tìm Thiếu thông Thiếu vốn lưu Khủng hoảng Chính sách vốn đầu tư tin động kinh tế Đông Á không rõ ràng 53% 41% 39% 19% 16% Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 8-MPDF Hình 2.1 Cơ cấu DNNV phân theo lãnh thổ giai đoạn 1995-1999 Vùng đồng miềnBắc 17.1% Vùng đồng miền Trung 13.8% Vùng đồng miền Nam, 60.9% Vùng núi, trung du, Tây Ngun 8.2% Nguồn: Kết điều tra sở kinh tế, HC, nghiệp năm 1995, NXB Thống Kê 96 Hình 2.2 Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp quốc doanh Vốn vay từ ngân hà ng TMCP 11% Vố n vay từ ngâ n hà ng TM quốc doanh 21% Vốn vay từ bạ n bè , họ hàng 45% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Nguồn: Hội thảo” Khung pháp lý cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam”CIEM, Hà Nội Trang 101 PHỤ LỤC So sánh thành tố thị trường vốn Tổng mức vốn hóa Tổng giá trị trái TTCK Chỉ tiêu Tổng mức tín dụng ngân hàng phiếu Tỷ USD % GDP Tỷ USD % GDP Tỷ USD % GDP HồngKông 714,6 456,2 139,7 89,2 6.4 4.1 Trung Quốc 513,0 36,3 2.086,6 147,7 12.2 0.9 Hàn Quoác 298,2 49,3 205,8 34,0 157.1 26.0 Singapore 148,5 126,6 85,7 93,8 5.3 5.8 Đài Loan 379,1 132,5 148,6 51,9 58.4 20.4 Thaùi Lan 119,0 8,1 100,3 70,0 19.3 13.5 Malaysia 161,0 155,2 123,1 118,6 44.9 43.3 Nhật Bản 2.953,1 68,7 3.770,3 87,8 769.7 17.9 Myõ 14.173,1 128,8 4.975,4 45,2 2.484.0 22.6 Anh 2.460,1 136,8 1.228,3 68,3 382 21.3 Đức 1.079,0 44,8 1.581,5 65,7 958.2 39.8 Vieät Nam 0,283 0,63 55 1.86 3.8 (06/2005) (2004) Nguồn: Tạp chí Đầu tư chứng khoán số 299/2005, trang 13 Trang 102 PHỤ LỤC Stt Ưu nhược điểm tiềm vốn vay so với vốn cổ phần Tín dụng ngân hàng thương mại Vốn cổ phần Tín dụng ngân hàng không làm giảm Có khuynh hướng huy động vốn dài hạn bớt tỷ lệ vốn có cổ phần thời hình thức tín dụng ngân hàng thông thường (nghóa không làm bớt quyền cổ đông) Không có áp lực cụ thể việc đạt mức Các nhà đầu tư cổ phần chia xẻ rủi ro kinh lợi nhuận vốn cao, hay áp lực gia doanh với công ty tăng giá trị cổ đông Lãi từ khoản vay ngân hàng Các nhà đầu tư cổ phần sẵn sàng chấp nhận coi chi phí khấu trừ cho mức rủi ro cao ngân hàng sẵn mục đích tính thuế sàng cung cấp nguồn vốn cho công ty thành lập nhiều kinh nghiệm thành công Công ty phải hoàn trả vay theo lãi Công ty nhận đầu tư cam kết hoàn cảnh chắn việc hoàn trả đầu tư Nói cách khác, bên cung cấp vốn không Công ty không muốn không tiếp chia xẻ rủi ro tục vay tỷ lệ nợ (đòn bay) mức cao Các khoản vay ngân hàng thường Ít chịu ảnh hưởng rủi ro tài ngắn hạn kỳ hạn khoản vay có biến động lãi suất hay khủng hoảng thể không phù hợp với kỳ hạn ngân hàng khoản đầu tư Khoản vay ngân hàng làm tăng nhu cầu Có thể làm tăng đáng kể vốn dài hạn luồng tiền mặt công ty Có thời điểm lãi suất ngân hàng Cổ đông có quyền hợp pháp thể ý kiến tăng cao việc quản lý kinh doanh công ty (nghóa quyền sở hữu người sáng lập bị chia xẻ bớt) Tài sản cá nhân doanh nghiệp Tổ tức công ty chi trả cho cổ đông không Trang 103 dùng làm tài sản chấp đảm coi chi phí khấu trừ cho mục bảo cho khoản vay 10 đích tính thuế Tín dụng ngân hàng lúc Có nguy chịu áp lực lớn việc sẵn có trả cổ tức cao (ở Việt Nam, cổ đông thường kỳ vọng tỷ lệ cổ tức phải cao lãi suất ngân hàng) 11 Quy trình xin cấp tín dụng ngân hàng có Tỷ lệ lợi nhuận vốn bị giảm thể phức tạp kéo dài Việt Nam Ưu nhược điểm tiềm hình thức huy động vốn cổ phần Phát hành cổ phiếu lần Stt đầu công chúng (IPO) TTCK công ty phát hành thêm cổ phiếu Phát hành công chúng phát hành nhỏ lẻ không thông qua Đầu tư vốn mạo hiểm TTCK Một công ty đáp ứng Hiện có quy định Nhà đầu tư mạo hiểm thường yêu cầu báo liên quan đến chuẩn mực đưa trợ giúp hướng dẫn cáo TTGDCK công bố thông tin, kiểm công ty nhận đầu tư, bao đền bù giá cổ toán báo cáo phiếu cao gồm kế hoạch tài chiến lược lợi nhuận Nhờ công ty niêm yết Không cần đáp ứng Sau đó, nhà đầu tư mạo hiểm thường dễ dàng huy động điều kiện niêm yết giúp công ty vay ngân thêm vốn từ nhiều nguồn báo cáo áp dụng đối hàng và/hoặc huy động vốn khác với chi phí với công ty niêm yết cổ phần qua hình thức khác thấp Việc giao dịch cổ phiếu TTDGCK kể việc tiếp tục phát hành cổ phiếu công chúng có tính khoản cao Có thể có lợi ích Cổ phiếu Nhà đầu tư bên quảng bá tên tuổi khoản cổ phiếu chủ động tham gia vào Ban Có thể tiếp cận công ty niêm yết giám đốc đóng góp ý lượng lớn nhà đầu tư TTDGCK Do giá cổ kiến hữu ích chiến lược Trang 104 phiếu biến động kinh doanh mạnh Việc phát hành giao Mức độ tín nhiệm Nhà đầu tư mạo hiểm dịch cổ phiếu chịu quy thấp so với phát hành công ty nhận đầu tư định quản lý cổ phiếu công chúng đặt mốc thời gian khác UBCKNN TTDGCK TTCK quy cho mục tiêu kinh Áp dụng chặt chẽ định chặt chẽ doanh định chuẩn mực công bố thông tin, kiểm toán báo cáo Các quy định quản lý Các công ty tài trợ công ty niêm yết thường quỹ đầu tư mạo hiểm chặt chẽ nhiều có thường có tỷ lệ tồn khả đòi hỏi nhiều thành công cao Các nhà thời gian quản lý đầu tư mạo hiểm có khả tốt việc tìm kiếm công ty làm ăn tốt tránh công ty có khả làm ăn thua lỗ Các rủi ro liên quan tới Các công ty tài trợ bới thay đổi chế các nhà đầu tư mạo hiểm quản lý quy trình hoạt thường có vị cao động TTDGCK (ví (tương tự cổ phiếu dụ thay đổi biên độ giao niêm yết), giúp thu hút khách dịch) hàng nguồn tài trợ khác Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 16, MPDF Trang 105 PHỤ LỤC Quỹ bảo lãnh tín dụng khó triển khai Sau năm, hàng loạt văn đời, hàng loạt kế hoạch điều chỉnh chủ trương, sách… chưa thể đưa Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa vào hoạt động Một khó khăn lớn doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu vốn đầu tư kinh doanh khó tiếp cận với nguồn tín dụng thức tài sản chấp vay vốn Và thiếu vốn, doanh nghiệp không đủ khả tham gia sản xuất kinh doanh ngành nghề, lónh vực đòi hỏi tập trung vốn lớn công nghệ cao Chủ trương rõ… Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ngày 20/12/2001, Thủ tướng Chính phủ có định thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm cấp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp địa phương, góp phần khai thông hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, đến nay, tiến độ thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương chậm Ngay sau Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành định số 193/2001/QĐ - TTg vào ngày 20/12/2001 việc quy chế thành lập hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp đến, ngày 7/5/2002, Bộ Tài có Thông tư số 42/2002/TT - BTC hướng dẫn việc thành lập, hoạt động quỹ Tuy nhiên, triển khai, văn bộc lộ nhiều điểm quy định chưa phù hợp với thực tế, khó thực Để giải khó khăn này, 25/6/2004, Bộ Tài trình Thủ tướng ban hành Quyết định 115/QĐ - TTg sửa đổi bổ sung vấn đề vướng mắc Quyết định 193 trước Tại định lần này, vấn đề vướng mắc như: Trang 106 vốn điều lệ, điều hành tác nghiệp quỹ sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thủ tướng Chính phủ cho phép chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động việc xem xét định lựa chọn mô hình, tổ chức Quỹ bảo lãnh tín dụng phù hợp với thực tế địa phương Ngay sau đó, ngày 29/9/2004, Bộ Tài ban hành thông tư số 93/2004TT- BTC thay Thông tư số 42/2002/TT- BTC hướng dẫn nội dung cụ thể điều kiện thành lập, tổ chức, điều hành quản lý quỹ; Ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn việc góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa …nhưng thiếu vốn Mặc dù vướng mắc quy định tháo gỡ việc thành lập quỹ lại vấp phải khó khăn khác thiếu vốn Theo phản ánh nhiều tỉnh thành, nguồn ngân sách nhiều địa phương hạn hẹp nên việc dành lúc hàng chục tỷ đồng để thành lập quỹ điều không dễ Trong đó, quỹ tổ chức tài hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn vốn, bù đắp chi phí nên không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư góp vốn để thu lợi Nhiều tổ chức tín dụng địa phương chưa tích cực tham gia góp vốn thành lập quỹ bảo lãnh với lý chưa có văn hướng dẫn tổ chức tín dụng Trung ương Bên cạnh đó, quy định pháp lý hành vào triển khai cụ thể nhiều bất cập như: chưa xác định rõ quyền lợi trách nhiệm tổ chức góp vốn thành lập quỹ; quy định đối tượng bảo lãnh, tỷ lệ bảo lãnh, phí bảo lãnh chưa phân loại chi tiết; quy trình xin cấp bảo lãnh chưa thuận tiện Bộ Tài cho rằng, Quỹ bảo lãnh tín dụng mô hình mới, lần tổ chức Việt Nam nên gặp phải nhiều khó khăn Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa có nhu cầu vốn ngày lớn để đầu tư xây dựng nhà xưởng, đổi công nghệ, xúc tiến thương mại, nâng cao trình độ Trang 107 quản lý, đào tạo nhân lực , với tài sản chấp ít, mức độ tín nhiệm tài thương hiệu chưa cao, yếu khả kinh nghiệm việc xác định chiến lược phương án kinh doanh khả thi để thuyết phục ngân hàng hỗ trợ tín dụng Để thúc đẩy việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, từ đến hết năm 2006, Bộ Tài tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực thi thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương để xác định vấn đề tồn đề biện pháp giải phù hợp Bộ Tài đề nghị Thủ tướng Chính phủ có văn đạo địa phương chủ động giành phần ngân sách để góp vốn thành lập quỹ Ngân hàng Nhà nước ngành liên quan có văn hướng dẫn đơn vị hệ thống tích cực tham gia góp vốn thành lập tích cực tham gia chế bảo lãnh tín dụng để Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động thực có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế địa phương Bộ Tài đề nghị Chính phủ ban hành nghị định tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng để thay cho hai Quyết định 193 năm 2001 Quyết định 115 năm 2004 để nâng tầm hiệu lực văn loại hình tổ chức tài mẻ Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 167, ngày 23/08/2005 ... người doanh nghiệp nhỏ + Ngành thương mại, dịch vụ: Doanh nghiệp có vốn 5-10 tỷ đồng 50-100 lao động doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp có vốn tỷ đồng lao động 50 người doanh nghiệp nhỏ Có thể thấy, cách... nghóa doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có số lao động 50 người tổng vốn nhỏ tỷ đồng doanh thu tỷ đồng/tháng; doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có số lao động từ 51-200 người tổng vốn từ 1-5 tỷ đồng doanh. .. tiếp cận vốn trung dài hạn phát triển DNNV 60 2.4.2 Những tồn tiếp cận vốn trung dài hạn phát triển DNNV - 61 Trang Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TRUNG

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.12 Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.12.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại Xem tại trang 36 của tài liệu.
Loại hình ngân hàng Năm   - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

o.

ại hình ngân hàng Năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tăng trưởng dư nợ của hệ thống NHTM Việt Nam - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.13.

Tăng trưởng dư nợ của hệ thống NHTM Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.14 Hoạt động huy động vốn tín dụng tại TP.HCM (2000-2004) - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.14.

Hoạt động huy động vốn tín dụng tại TP.HCM (2000-2004) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.15 Dư nợ tín dụng NH phân theo thành phần ktế tại TP.HCM ĐVT: Tỷ đồng - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.15.

Dư nợ tín dụng NH phân theo thành phần ktế tại TP.HCM ĐVT: Tỷ đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.16 Dư nợ cho vay trung và dài hạn theo thành phần ktế tại TP.HCM  Đơn vị tính: tỷ đồng  - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.16.

Dư nợ cho vay trung và dài hạn theo thành phần ktế tại TP.HCM Đơn vị tính: tỷ đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.17 Doanh số cho thuê tài chính của các công ty CTTC - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.17.

Doanh số cho thuê tài chính của các công ty CTTC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.18 Cơ cấu nguồn vốn của các công ty CTTC Đơn vị tính: triệu đồng - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.18.

Cơ cấu nguồn vốn của các công ty CTTC Đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5 Tỷ trọng nguồn vốn của các công ty CTTC - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Hình 2.5.

Tỷ trọng nguồn vốn của các công ty CTTC Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.20 Cơ cấu doanh số CTTC phân theo tài sản thuê Đơn vị tính: tỷ đồng - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.20.

Cơ cấu doanh số CTTC phân theo tài sản thuê Đơn vị tính: tỷ đồng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.19 Tỷ trọng doanh số CTTC phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.19.

Tỷ trọng doanh số CTTC phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % Xem tại trang 47 của tài liệu.
tin về hình thức tín dụng này vẫn khá xa lạ đối với hầu hết các doanh nghiệp. Theo ý kiến khảo sát của một số doanh nghiệp trên địa bàn quận 11, Tân Bình, Gò Vấp thì có  đến 23% doanh nghiệp chưa có thông tin về phương thức tài trợ cho thuê tài chính,  30 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

tin.

về hình thức tín dụng này vẫn khá xa lạ đối với hầu hết các doanh nghiệp. Theo ý kiến khảo sát của một số doanh nghiệp trên địa bàn quận 11, Tân Bình, Gò Vấp thì có đến 23% doanh nghiệp chưa có thông tin về phương thức tài trợ cho thuê tài chính, 30 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.23 Nguồn vốn huy động của Quỹ hỗ trợ phát triển ĐVT: triệu đồng - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.23.

Nguồn vốn huy động của Quỹ hỗ trợ phát triển ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.24 Cơ cấu cho vay theo quy mô doanh nghiệp Đơn vị tính: % - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.24.

Cơ cấu cho vay theo quy mô doanh nghiệp Đơn vị tính: % Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.25 Tổng kết hoạt động cho vay trung và dài hạn đến 30/06/2003 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.25.

Tổng kết hoạt động cho vay trung và dài hạn đến 30/06/2003 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.26 Kết quả thực hiện của Quỹ hỗ trợ phát triển-Chi nhánh Tp.HCM - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.26.

Kết quả thực hiện của Quỹ hỗ trợ phát triển-Chi nhánh Tp.HCM Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.2 Số lượng DNNV phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000-2003 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.2.

Số lượng DNNV phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000-2003 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng DNNV tại Việt Nam giai đoạn 1995-1999 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.1.

Số lượng DNNV tại Việt Nam giai đoạn 1995-1999 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.3 Sự phân bố các DNNV theo ngành nghề kinhdoanh căn cứ theo tiêu chí về vốn đến 31/12/2003  - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.3.

Sự phân bố các DNNV theo ngành nghề kinhdoanh căn cứ theo tiêu chí về vốn đến 31/12/2003 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.5: Quy mô vốn bình quân của các loại hình doanh nghiệp (2000-2003) - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.5.

Quy mô vốn bình quân của các loại hình doanh nghiệp (2000-2003) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.7 Mức độ khó khăn về mặt bằng sản xuất kinhdoanh - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.7.

Mức độ khó khăn về mặt bằng sản xuất kinhdoanh Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tuổi máy móc thiết bị tại địa bàn TP.HCM Đơn vị tính: % - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.6.

Tuổi máy móc thiết bị tại địa bàn TP.HCM Đơn vị tính: % Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.9 So sánh chi phí đầu tư tại các thành phố châ uÁ năm 2004 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.9.

So sánh chi phí đầu tư tại các thành phố châ uÁ năm 2004 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 2.1 Cơ cấu DNNV phân theo lãnh thổ giai đoạn 1995-1999 - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Hình 2.1.

Cơ cấu DNNV phân theo lãnh thổ giai đoạn 1995-1999 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2.11 Những hạn chế chủ yếu theo xác định của các giám đốc Không tìm được  - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

Bảng 2.11.

Những hạn chế chủ yếu theo xác định của các giám đốc Không tìm được Xem tại trang 100 của tài liệu.
2. Ưu nhược điểm tiềm năng của các hình thức huy động vốn cổ phần - Nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ .pdf

2..

Ưu nhược điểm tiềm năng của các hình thức huy động vốn cổ phần Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan