Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang thị trờng liên minh châu Âu

71 387 0
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang thị trờng liên minh châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời Nói đầu Ch¬ng I Tổng quan EU thị trờng EU I Mét sè nÐt tæng quan Liên minh châu Âu EU Thành viên thị trờng liên minh châu Âu (EU) Thành viên thị trờng liên minh châu Âu (EU) Quá trình hình thành liên minh châu Âu Quá trình hình thành liên minh châu Âu Các thể chế Liên minh châu ¢u C¸c thĨ chế Liên minh châu Âu Vị EU trờng quốc tế giai đoạn Vị EU trờng quốc tế giai đoạn Hàng hoá II Quan hÖ ViÖt nam – EU tõ sau 1990 10 Khuôn khổ pháp lý cho hợp tác 10 Khuôn khổ pháp lý cho hợp tác 11 T×nh h×nh quan hệ thơng mại Việt nam EU 11 Tình hình quan hệ thơng mại Việt nam EU III Những sách EU áp dụng với hàng nông sản 12 Các biện pháp quản lý nhập hàng nông sản EU 12 Các biện pháp quản lý nhập hàng nông sản EU 1.1 Hệ thèng thuÕ Bảng 1.5: Thuế suất VAT nớc thành viên EU, 1999 1.2 Các biện ph¸p phi thuÕ 13 Chính sách nông nghiệp chung 13 Chính sách nông nghiệp chung 2.1 N«ng nghiƯp cđa EU 2.2 Chính sách nông nghiệp chung -i- Ch¬ng II Thực trạng việc xuất hàng nông sản việt nam nói chung sang thị trờng liên minh ch©u ©u thêi gian qua I Thực trạng xuất hàng nông sản Việt nam sang EU Thực trạng mặt hàng nông sản xuất Việt nam Thực trạng mặt hàng nông s¶n xt khÈu cđa ViƯt nam Thùc trạng xuất mặt hàng nông sản Việt nam sang EU thêi gian qua Thùc tr¹ng xuÊt mặt hàng nông sản Việt nam sang EU thêi gian qua II Thuận lợi thách thức hoạt động xuất hàng nông s¶n ViƯt nam sang EU Thn lỵi Thn lỵi Những khó khăn th¸ch thøc xuÊt khÈu sang EU Những khó khăn thách thức xuất sang EU Ch¬ng iii Mét số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản việt nam sang thị trờng liên minh châu âu I Định hớng phát triển thơng mại Việt nam EU giai đoạn 51 Định hớng chung phát triển thơng mại Việt nam Định hớng chung phát triển thơng mại Việt nam Định hớng chung phát triển hàng nông sản Việt nam EU Định hớng chung phát triển hàng nông sản Việt nam EU II Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng nông sản Việt nam sang EU Các giải pháp cấp nhà nớc Các giải pháp cấp nhà nớc - ii - Nhóm giải pháp doanh nghiệp Nhóm giải pháp ®èi víi c¸c doanh nghiƯp KÕt luËn Tài liệu tham khảo Phô Lôc Danh mơc b¶ng biĨu B¶ng sè Néi dung 1.1 Các thông số nớc thành viên EU (tính đến 2001) 1.2 Kim ngạch xuất cđa ViƯt nam sang EU thêi kú 1990-2000 1.3 Tû trọng thị trờng xuất tổng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt nam thêi kú 1994-2000 1.4 Kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt nam sang EU (phân theo nớc) 1.5 Thuế suất VAT nớc thành viên EU 2.1 Kết xuất nông lâm sản 2.2 Tình hình xuất mặt hàng nông lâm sản 1999-2002 2.3 Giá trị xuất nông sản Việt nam sang EU 3.1 Dự kiến cấu xuất số nông sản thời kú 2005-2010 - iii - Trang 18 20 21 24 35 38 41 58 Lời Nói đầu Trong chiến lợc đa dạng hoá thị trờng sách thơng mại Việt Nam, Liên minh châu Âu (gọi tắt EU) luôn đợc coi thị trờng quan trọng Với 386 triệu dân sống 15 quốc gia trải dài từ bắc xuống nam châu lục víi møc sèng thc lo¹i cao nhÊt thÕ giíi, EU nhập từ Việt Nam lợng hàng hoá ngày lớn qua năm Tuy nay, thị trờng Mỹ rộng mở sau hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết nhng để xuất hàng hóa vào thị trờng nhiều khó khăn thách thức Việt nam Do EU đợc coi bạn hàng truyền thống quan trọng Việt Nam Nông sản lĩnh vực đợc chậm tự sách nhạy cảm với EU Đà có số công trình nghiên cứu thị trờng EU, thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam khu vực nói chung mặt hàng nông sản nói riêng Tuy nhiên, vấn đề mẻ mang tính thời khơi gợi nhiều khía cạnh cần nghiên cứu phân tích sâu Chính đề tài: Thị trờng EU khả xuất hàng nông sản Việt nam sang thị trờng đợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận đợc trình bày ba chơng: Chơng I: Tổng quan EU Thị trờng EU Chơng trình bày chi tiết EU, sách EU áp dụng với hàng nhập nói chung với nông sản nói riêng Chơng II: Thực trạng việc xuất hàng nông sản Việt nam nói chung sang thị trờng liên minh châu Âu thời gian qua Trong chơng II, thực trạng xuất Việt nam từ năm 1990 đến đợc phân tích để làm tiền đề cho phần đề xuất giải pháp kiến nghị chơng sau Ch- -1- ơng đề cập đến tồn thách thức mối quan hệ thơng mại Việt nam EU Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt nam sang thị trờng liên minh châu Âu Đề tài tập trung phân tích tình hình xuất nông sản Việt Nam sang EU năm qua, đặc biệt từ sau năm 1990 đến Trên sở phân tích số liệu thực trạng, sâu phân tích khó khăn, tồn đa giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nông sản năm tíi ViƯc lùa chän vµ sư dơng tµi liƯu mét cách chọn lọc; phân tích tổng hợp số liệu nông sản nh đánh giá tình hình thực tế nhiều năm qua đà đợc sử dụng để hoàn thiện đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu trình độ nghiên cứu nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc giúp đỡ phê bình thầy cô -2- Chơng I Tổng quan EU thị trờng EU I Một số nét tổng quan Liên minh châu Âu EU Liên minh châu Âu bao gồm 15 nớc thành viên, sử dụng 11 ngôn ngữ thức, bao gồm 386 triệu dân, với diện tích 3.234.200 km2, chiếm 1/6 diện tích địa cầu EU khối kinh tế hùng mạnh trung tâm trị, kinh tế quan trọng giới Trong 15 nớc thành viên có bốn nớc đứng hàng ngũ nớc công nghiệp phát triển giới (G7): Đức, Pháp, Anh Italia Về kinh tế EU đạt trình độ phát triển cao, đặc biệt ngành chế tạo khí, hoá chất, dợc phẩm, dệt, điện tử, nguyên tử, lợng, khai khoáng dầu khí, chế biến nông sản EU trung tâm buôn bán hàng đầu giới, chiếm 1/5 kim ngạch toàn cầu Quy mô kinh tế toàn khối khoảng 8000 tỷ USD, nhập hàng hoá trị giá 646.350 tỷ USD, chiếm 19,2% tổng thơng mại toàn cầu Các bạn hàng Mỹ, Nhật Bản ASEAN Thành viên thị trờng liên minh châu Âu (EU) Dới thông tin 15 nớc thành viên Liên minh châu Âu: Vơng quốc Anh, thủ đô London, chênh lệch với Việt nam Vơng quốc Anh gồm Anh Bắc Ai len, thuộc chế độ qu©n chđ lËp hiÕn, cã tỉng diƯn tÝch 244.820 km2 với 58 triệu dân Vơng quốc Anh bị chia tách khỏi bờ Tây Âu eo biển Anh nằm phía Nam miền Đông nớc Anh giáp với biển Bắc Miền Bắc Tây nớc Anh nằm Đại Tây Dơng -3- Cộng hoà Ailen, thủ đô Dublin, chênh lệch với Việt nam Ailen có diện tích 70.284 km2, với gần triệu dân, ngời Anh chiếm phần lớn dân số Ai Len nằm bờ Đông sông Liffey Ai Len theo chế độ dân chủ đại nghị Cộng hoà áo, thủ đô Vienne, chênh lệch với Việt nam áo quốc gia theo chế độ cộng hoà dân chủ liên bang, nằm trung tâm châu Âu áo giáp với quốc gia châu Âu: miền Tây giáp Thuỵ Sĩ Liecbtensten, miền Bắc giáp Đức Cộng hoà Séc, miền Đông giáp Hungary Cộng hoà Slovak, miền Nam giáp Italia Slovenia áo có tổng diện tích 780 km2 với triệu dân Tiếng Đức ngôn ngữ giao tiếp hành Vơng quốc Bỉ, thủ đô Brussels, chênh lệch với Việt nam Vơng quốc Bỉ nằm Tây Bắc Châu Âu, miền Bắc giáp Hà Lan, miền Đông giáp Luxembourg CHLB Đức, miền Nam giáp Pháp miền Tây giáp cửa biển Bắc Bỉ có diện tích 30.519 km2 với 10 triệu dân Ngôn ngữ vùng đất phía Bắc Flandér Có nửa dân số quốc gia (57%) nói thứ tiếng này, tiếng Pháp chiếm 42% nhóm ngời nói tiếng Đức c trú miền Đông thuộc tỉnh Liege Luxembourg Vơng quốc Bỉ theo chế độ đại nghị Cộng hoà Bồ Đào Nha, thủ đô Lisbon, chênh lệch với Việt nam Bồ Đào Nha quốc gia theo chế độ cộng hoà đại nghị, nằm bên bờ Đại Tây Dơng thuộc bán đảo Iberian, miền Bắc Đông giáp Tây Ban Nha Ngôn ngữ tiếng Bồ Đào Nha Diện tích 92.345 km2 Dân số 9.927 triệu dân Vơng quốc Đan mạch, thủ đô Copenhagen Chênh lệch với Việt nam Đan mạch bao gồm bán đảo Jutland có 67 km đờng biên giới, miền Bắc giáp với nớc Đức Đan mạch có vô số đảo, đảo lín nhÊt lµ Zealand, Funen, Lolland, Falster vµ Bornholm PhÝa Tây Đan mạch nằm bờ biển Bắc, biển Baltic nằm phía Đông Đan mạch có diện tích 43.094 km2 với -4- 5,3 triệu dân Ngôn ngữ tiếng Đan mạch, số nói tiếng Đức Vơng quốc Đan mạch theo chế độ quân chủ lập hiến dân chủ đại nghị CHLB Đức, thủ đô Berlin, chênh lệch với Việt nam CHLB Đức nằm trung tâm châu Âu, có nớc láng giềng Đan Mạch nằm phía Bắc, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg Pháp nằm phía Tây, Thuỵ Sĩ áo nằm phía Nam; CH Séc Ba Lan nằm phía Đông Đức có diện tích 357.500 km2 với 82 triệu dân Ngôn ngữ tiếng Đức nhiều phơng ngữ khác Đức có 16 bang, bang có Hiến pháp, luật phủ riêng Nớc Đức theo chế độ đại nghị lỡng viện Vơng quốc Hà lan, thủ đô Amsterdam, chênh lệch với Việt nam Hà lan vùng đất thấp nằm Tây Bắc châu Âu Miền Đông giáp Đức, miền Nam giáp Bỉ, miền Tây Bắc nằm biển Bắc Hà lan có diện tích 41.526 km2 với 15 triệu dân Ngôn ngữ tiếng Hà lan Vơng quốc Hà lan theo chế độ dân chủ đại nghị dòng dõi Hoàng tộc Cộng hoà Hy Lạp, thủ đô Athens, chênh lệch với Việt nam Bán đảo Hy lạp nằm phía Nam châu Âu, chiếm 131.990 km2 với 10 triệu dân Đất nớc Hy lạp hầu hết đồi núi nớc Liên minh châu Âu chung biên giới với thành viên EU Ngôn ngữ tiếng hy lạp đại Hy lạp theo chế độ dân chủ đại nghị 10 Đại công quốc Luxembourg, thủ đô thành phố Luxembourg, chênh lệch giê víi ViƯt nam lµ Luxembourg lµ qc gia nằm nớc Tây Âu, với diện tích 2.586 km2 dân số 423.700 ngời Miền Tây Bắc giáp Bỉ, miền Nam giáp Pháp miền Đông giáp Đức Tiếng Pháp đợc dùng cho mục đích hành tiếng Đức ngôn ngữ viết yếu cho in ấn Luxembourg theo chế độ quân chủ lập hiến 11 Cộng hoà Pháp, thủ đô Paris, chênh lệch với Việt nam CH Pháp thuộc Tây Âu, miền Đông giáp với Bỉ, Luxxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, -5- Italia, miền Nam giáp với Tây Ban Nha Địa Trung Hải; eo biển Anh nằm phía Bắc phía Tây giáp với Đại Tây Dơng Pháp có 547.300 km2 với dân số gần 60 triệu ngời, ngôn ngữ tiếng Pháp 12 Cộng hoà Phần Lan, thủ đô Helsinki, chênh lệch với Việt nam Phần lan nằm miền Bắc châu Âu, phía bắc giáp Na uy, phía Tây Bắc giáp Thuỵ Điển, phía Đông giáp Nga phía Nam giáp biển Baltic Phần lan theo chế độ dân chủ cộng hoà lập hiến, có diện tích 338.000 km với dân số triệu ngời Có hai ngôn ngữ tiếng Phần lan (93,4%) Thuỵ điển (5,9%) 13 Vơng quốc Tây Ban Nha, thủ đô Madrid, chênh lệch với Việt nam Tây ban nha có diện tích5034.800 km2 với gần 40 triệu dân Quốc đảo Balearic nằm Địa trung hải quốc đảo Canary Đại tây dơng thuộc lÃnh thổ Tây ban nha nhiều vùng đất nhỏ bé Bắc Phi Phía Bắc Tây ban nha giáp nớc Pháp, phía Tây giáp Bồ đào nha Ngôn ngữ tiếng Tây ban nha Castilian Vùng Catalan, Basque Galician đợc công nhận cộng đồng tự trị Tây ban nha theo chế độ quan chủ lập hiến lâu đời dân chủ đại nghị đời theo Hiến pháp năm 1978 14 Vơng quốc Thuỵ điển, thủ đô Stockholm, chênh lệch với Việt nam Nằm trung tâm Bắc Âu, Thuỵ điển quốc gia lớn với diện tích 450.000 km2, có gần triệu dân Ngôn ngữ quốc gia tiếng Thuỵ điển, theo chế độ quân chủ lập hiến 15 Cộng hoà Italia, thủ đô Rome, chênh lệch với Việt nam CH Italia bán đảo trải dài xuống miền Nam châu Âu, vơn Địa trung hải Dân số gần 57 triệu ngời, diện tích 301.230 km2 Ngôn ngữ quốc gia tiếng Italia Bảng 1.1 Các thông số nớc thành viên EU (tính đến 2001) Quốc gia Tăng trởng Thu nhập đầu ng-6- Tỷ lệ thất nghiÖp GDP (%) 3,5 6,0 2,1 2,3 3,0 3,0 2,4 3,25 3,5 3,3 2,3 4,6 3,3 2,1 1,5 Anh Ailen áo Bỉ Bồ Đào Nha Đan Mạch Đức Hà lan Hy lạp Luxembourg Pháp Phần lan Tây ban nha Thuỵ ®iÓn Italia êi (USD) 18871 16802 29254 26572 10412 33589 29685 25734 10707 41277 26698 24613 14230 25919 19059 (%) 1,3 1,3 0,8 1,5 1,5 0,9 0,9 5,4 0,5 3,1 12,4 3,9 5,8 Ngn: sè liƯu dÉn l¹i theo Tạp chí Nghiên cứu châu Âu năm 2001 2002 Eurrostat: http://www.europa.eu.int/comm/eurostat Quá trình hình thành liên minh châu Âu Ngày tháng hàng năm, nớc châu Âu tập trung lại để tổ chức Ngày châu Âu Ngày năm 1950, Ngoại trởng Pháp Ông Robert Schuman đà đề nghị ký kết Hiệp định chấp thuận thị trờng chung than thép, đợc nớc châu Âu thông qua Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Luxembourg Hà lan Sự kiện lịch sử đóng vai trò yếu cho tiến trình thống châu Âu tiền thân Liên minh châu Âu (EU) ngày Những cột mốc quan trọng tiến trình thống châu Âu: Ngày 9-5-1950, Robert Schuman đề nghị Pháp, CHLB Đức quốc gia châu Âu khác liên kết để hình thành thị trờng chung than thép Năm 1951, nớc châu Âu ký kết Hiệp ớc Paris thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) -7- đoạn thử thách doanh nghiệp hàng xuất Việt nam, vợt qua đợc giai đoạn triển vọng phát triển khả quan Thêi kú 2002-2004, hµng xt khÈu cđa ViƯt nam vµo thị trờng EU đợc hởng chế độ u đÃi thuế quan (GSP) EU, riêng hàng dệt may bị quản lý hạn ngạch Hiện nay, số mặt hàng xuất Việt nam vào EU nh giầy dép, dệt may thuỷ hải sản có u so với mặt hàng loại nớc ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao Việt nam nh Thái lan, Indonesia v.v mặt hàng họ đà bị loại khỏi danh sách đợc hởng GSP Thế nhng nguy đe doạ hàng xuất Việt nam thị trờng EU lúc lại lớn đối thủ nặng ký Trung Quốc quay trở lại nớc ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng Hàng Trung Quốc có chất lợng tốt mà lại rẻ, nguồn cung cấp lớn ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng EU Trung Quốc EU đà ký hiệp định thơng mại song phơng Theo Hiệp định này, EU giảm thuế từ 8%-10% khoảng 100 mặt hàng xuất Trung quốc vào thị trờng EU EU thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn nhiều khởi sắc kinh tế vào thời kỳ 2001-2010 Việc đẩy mạnh xuất vào EU nhũng sách trọng điểm Việt nam Bên cạnh cố gắng Chính phủ, ngành chủ đạo nh da giày, dệt may thủy sản cần có chơng trình cụ thể để phát triển sản xuất tăng cờng xuất sang EU Chiến lợc thâm nhập mở rộng thị phần châu Âu đợc xác định chia châu Âu thành khu vực bản: Tây Âu Đông Âu Tại Tây Âu, trọng tâm EU mà chủ yếu thị trờng lớn nh Đức, Anh, Pháp Italia Kim ngạch xuất sang EU tăng nhanh thêi - 54 - kú 1991-1999 Trong c¸c quốc gia EU, Đức bạn hàng quan trọng thứ Việt nam Thị trờng EU trọng tâm nớc Đức, Anh, Pháp, Italia Kim ngạch xuất sang Eu tăng nhanh thời kỳ 1991-1999 Trong quốc gia EU, Đức bạn hàng quan trọng thứ Việt nam, Anh nớc đứng thứ 9, Pháp thứ 12, Hà lan thứ 13 Hàng hoá xuất sang EU chủ yếu giày dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân rau 2.2 Định hớng xuất Việt nam Định hớng chung Coi thị trờng EU thị trờng chiến lợc Việt nam để thực hớng ngoại thời kỳ độ chuyển sang kinh tế thị trờng Chuyển dịch cấu xuất nhập theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Tiếp tục khai thác sử dụng triệt để điều khoản Hiệp định khung nh khuôn khổ cho hợp tác ngoại thơng kinh tế đối ngoại Tăng cờng quan hệ ngoại giao để thúc đẩy việc quản lý thủ tục xuất nhập Định hớng cho hàng nông sản Hiện nhóm hàng chiếm gần 25% kim ngạch xuất với mặt hàng chủ yếu gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thuỷ sản, hạt tiêu nhân điều (trừ mặt hàng chè, tất mặt hàng khác đạt kim ngạch 100 triệu USD/năm) Do sản xuất nông nghiệp phải chịu hạn chế mang tính cấu (nh diện tích có hạn, khả khai thác đánh bắt có hạn) thời tiết nên theo Chiến lợc chung phát triển kinh tế xà hội thời kỳ 2001-2010, tốc độ tăng trởng nhóm mức 4%/năm toàn - 55 - kỳ 2001-2010 Bên cạnh đó, nhu cầu thị trờng giới có hạn, giá lại không ổn định Vì dù kim ngạch tuyệt đối tăng nhng tỷ trọng nhóm giảm dần xuống 22% (tơng đơng 5,85 tỷ USD) vào năm 2005 17,2% (tơng đơng 8-8,6 tỷ USD) vào năm 2010 Hớng phát triển chủ đạo nhóm hàng 10 năm tới chuyển dịch cấu toàn lĩnh vực, ngành, chí loại sản phẩm, nâng cao suất, chất lợng giá trị gia tăng Để đạt mục tiêu cần có đầu t thích đáng vào khâu giống công nghệ sau thu hoạch, kể đóng gói, bảo quản, vận chuyển để tạo đột phá suất chất lợng sản phẩm Về gạo, nhu cầu giới tơng đối ổn định, khoảng 20 triệu tấn/năm, nhiều nớc nhập trọng an ninh lơng thực, thâm canh tăng suất trồng, gia tăng bảo hộ, giảm nhập Trong hoàn cảnh ®ã, dù kiÕn st thêi kú 2001-2010 nhiỊu l¾m ta xuất đợc khoảng 4-4,5 triệu tấn/năm, thu năm khoảng tỷ USD Để nâng cao kim ngạch cần đầu t để cải thiện cấu chất lợng gạo xuất khẩu, khai thác thị trờng nh Trung đông, châu Phi, Nam Mỹ ổn định thị trờng đà có nh Indonesia, Philippines thông qua hợp đồng G-to-G, nghiên cứu khả phối hợp với Thái lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá thị trờng, tăng hiệu xuất gạo Về nhân điều, tăng kim ngạch từ 115 triệu USD năm 2000 lên tới khoảng 400 triệu USD hay cao vào năm 2010 nhu cầu lớn, liên tục tăng (một số dự báo cho thấy nhu cầu tăng bình quan 7%/năm 10 năm tới đạt mức 160-200 tấn, giá xuất tăng, từ 3.799 USD/tấn năm 1994 lên 5.984 USD/tấn), tiềm nớc ta lớn Thị trờng chủ yÕu lµ Mü, EU, Australia, Trung Quèc - 56 - Hạt tiêu xuất giới khoảng 200.000 tấn/ năm, giá giao động lớn Ta có khả mở rộng sản xuất, gia tăng sản lợng, từ có kảh tăng lên thành 230-250 triệu USD so víi 60 triƯu USD hiƯn ThÞ trêng chđ u châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung quốc, Trung Đông Về loại ra, hoa khác, Thủ tớng phủ đà có Quyết định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 3-9-1999 phê duyệt đề án phát triển đến năm 2010, theo kim ngạch xuất rau, hoa đợc đa lên khoảng 1.2 tỷ USD với thị trờng Nhật, Nga, Trung quốc, châu Âu, Nếu có quy hoạch vùng chuyên canh đầu t thoả đáng vào khâu nh giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, công nghệ sau thu hoạch chí thực vợt mục tiêu trên, đạt kim ngạch 1.6 tỷ USD Về cà phê, sản lợng giá phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên khó dự báo chuẩn xác khối lợng giá trị xuất năm tới FAO dự báo tới năm 2005, sản lợng giới kho¶ng 7.3 triƯu tÊn so víi 6,3-6,6 triƯu tÊn nh Nếu thuận lợi, xuất đạt 750 ngàn vào năm 2010 với kim ngạch khoảng 850 triệu USD, đa Việt nam vợt qua Colombia để trở thành nớc xuất cà phê lớn thứ hai giới Để đạt giá trị cao, nên trọng phát triển cà phê chè (arabica), tự tổ chức thu hút đầu t nớc vào lĩnh vực chế biến cà phê rang xay cà phê hoà tan Thị trờng xuất EU, Hoa Kỳ, Singapore Nhật Bản Nói chung, xuất cà phê không gặp khó khăn lớn thị trờng nhng giá khó ổn định Với hai mặt hàng quan trọng lại cao su chè, Chính phủ đà có đề án phát triển Tuy nhiên, cần tính lại vấn đề phát triển cao su nhu cầu giới tăng chậm, 2%/năm, năm 2000 khoảng triệu tấn, giá có xu hớng xuống thâp Dự kiến kim ngạch xuất cao su đạt 500 triệu USD vào năm 2010, Nhu cầu chè giới tiếp tục tăng, đạt - 57 - mức 1.3 triệu tấn/năm, ta có tiềm phát triển, đa kim ngạch chè lên mức 200 triệu USD, tức gấp lần nay, cần nỗ lực tăng tỷ trọng chè chất lợng cao cho thị trờng khó tính nh Nhật bản, Đài loan, Trung Đông đôi với việc tăng cờng hợp tác đóng gói Nga để đẩy mạnh tiêu thụ thị trờng Bảng 3.1 Dự kiến cấu xuất số nông sản thời kỳ 2005-2010 2000 Lợng (tấn) Trị giá xuất nông sản Lạc nhân Cao su cao su chế biến Cà phê cà phê chế biến Chè Gạo Rau rau chế biến Nhân điều Hạt tiêu Triệu USD 1.888 2005 Lỵng (tÊn) TriƯu USD 3.345 2010 Lỵng (tÊn) TriƯu USD 7.950 77.000 245.000 40 153 670.000 300.000 75 250 180.000 500.000 100 500 630.000 500 700.000 700 750.000 850 40.000 3.800.000 50 720 180 78.000 4.500.000 100 1000 800 140.000 4.500.000 200 1.200 1.600 23.000 50.000 45 200 40.000 50.000 200 220 80.000 60.000 400 250 Nguồn: Bộ thơng mại, Tóm tắt chiến lợc xuất nhập thời kỳ 20012010 Định hớng chung đẩy mạnh việc tăng sản lợng lơng thực biện pháp thâm canh tăng vụ, phát triển chăn nuôi tơng xứng với khả sản xuất lơng thực; tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp có sản phẩm xuất đáng kể, tận dụng triệt để mạnh nông nghiệp nhiệt đới, phát triển mạnh loại công nghiệp xuất chủ lực nh cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, điều, tiến tới có nhiều rau xuất khẩu, phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản xuất - 58 - Đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia đợc coi nhiệm vụ chiến lợc lâu dài đất nớc Phát triển sản xuất lơng thực nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, ổn định đời sống nhân dân, ổn định xà hội, đồng thời đóng góp cho xuất làm sở vững cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Dự kiến sản lợng quy thóc nớc đạt 39-40 triệu vào năm 2010 Trong đó, sản lợng thóc đạt 34-35 triệu vào năm 2000, sản lợng màu quy thóc chiếm tỷ trọng từ 10% năm 2000 lên 13% năm 2010 tổng sản lợng lơng thùc Xt khÈu gi÷ ë møc triƯu tÊn mét năm Đối với toàn nhóm nông thuỷ sản cần trọng khâu cải tạo giống trồng vật nuôi, chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyên chở, đóng gói, phân phối để đa thẳng tới khâu tiêu dùng, từ nâng cao giá trị gia tăng Nhìn chung lại kim ngạch nhóm nguyên nhiên liệu nông lâm hải sản tổng cộng đạt từ 10 đến 10,35 tỷ USD vào năm 2010, chiếm khoảng 2021% kim ngạch xuất so với 40% theo hớng gia tăng chất lợng giá trị gia tăng Phần lại phải mặt hàng chế biến chế tạo Đây toán chủ yếu cho hoạt động xuất nhập thời gian 10 năm tới II Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng nông sản Việt nam sang EU Các giải pháp cấp nhà nớc Đà từ lâu văn hoá châu Âu đà có giao lu ảnh hởng quan trọng văn hoá Việt nam Việc dùng chữ Latinh ngôn ngữ viÕt cđa ngêi ViƯt, viƯc xt hiƯn b¸o chÝ ViƯt nam tõ thÕ kû XIX, viƯc hÊp thơ nh÷ng t tởng thời phục hng, khai sáng với văn hoá nghệ thuật khác châu Âu đà góp phần làm cho văn hoá Việt nam phát triển phong phú theo hớng vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc Giao lu hợp tác văn hoá từ lâu ®êi ®· t¹o - 59 - ®iỊu kiƯn cho sù hợp tác toàn diện, có kinh tế- thơng mại Việt nam EU Những điểm trì trệ nh quan liêu, hối lộ, cửa quyền máy hành nớc ta ảnh hởng không nhỏ đến lĩnh vực đầu t, ngoại thơng, xuất đối tác tiến hành thơng vụ Việt nam, hay doanh nghiƯp ViƯt nam mn xt khÈu hµng khỏi biên giới Vì nhà nớc phải áp dụng số biện pháp cụ thể để cải thiện môi trờng kinh doanh nói chung xuất sang EU nói riêng Chính phủ phải đổi thể chế mạnh mẽ, quán, phải tiến hành cải cách hành hiệu quả, làm cho văn hoá chế phát triển lành mạnh, hỗ trợ cho doanh nghiệp công tác xuất khẩu, sản xuất kinh doanh xoá bỏ cung cách làm ăn phi văn hoá nh xin-cho, trốn thuế, lÃi doanh nghiệp hởng, lỗ nhà nớc chịu, làm ăn thua lỗ đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ nhiều Chúng ta phải ý khâu đào tạo nguồn nhân lực Ngay từ trờng đại học chuyên ngành đà phải có chơng trình đào cán ngoại thơng làm kinh doanh theo kiểu đại, chuyên sâu, giao thoa, gắn kết với kiến thức kinh doanh quốc tế Ngoài ra, lớp đào tạo ngắn hạn chuyên ngành theo hớng cập nhật, tăng khả hội nhập cho cán ngành kinh tế đối ngoại Để hỗ trợ doanh nghiệp hàng hoá Việt nam thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trờng EU, nhà nớc nên thực số hoạt động trợ giúp sau: Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua đàm phán, ký kết hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng đa phơng, tạo tiền đề hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - 60 - Th¶o ln ë cÊp chÝnh phđ vỊ më cưa thị trờng, trớc hết mặt hàng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt nam HiƯn EU đợc coi thị trờng có mức bảo hộ cao nhất, bảo hộ thể dới hình thức thuế quan phi thuế quan, đặc biệt biện pháp phi quan thuế (rào cản kỹ thuật) Trong hàng Việt nam gặp khó khăn việc chiếm lĩnh thị trờng EU, phủ nên tích cực chủ động đề nghị Uỷ ban Châu Âu mở rộng quy mô mậu dịch tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt nam vào thị trờng này, nông sản, thuỷ hải sản, rau quả, thịt gia súc gia cầm, đồ gỗ gia dụng hàng thủ công mỹ nghệ Thảo luận cấp phủ mở cửa thị trờng biện pháp hiệu mà nhiều nớc phát triển đà áp dụng thành công đàm phán với nớc phát triển để mở rộng thị trờng xuất giai đoạn đầu thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, ví dụ nh ởThái Lan Đầu t phát triển đại hoá sở vật chất kỹ thuật hạ tầng thơng mại nông sản nh chợ bán buôn, chợ mậu biên, trung tâm giao dịch, kho cảng, bến bÃiđể tạo thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản nớc xuất Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng quản lý chất lợng hàng hoá nông sản theo ISO, HACCP, xây dựng bảo vệ nhÃn hiệu hàng hoá Đây vấn đề thực cần đợc quan tâm EU thị trờng tiêu thụ khó tính, đặc biệt với mặt hàng nông sản Một đạt đợc yêu cầu vệ sinh, dễ dàng thâm nhập thị trờng Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trờng Các doanh nghiệp xuất Việt nam gặp nhiều khó khăn việc tìm đối tác, đối tác EU Do cần phải nâng cao vai trò thơng vụ việc xúc tiến thơng mại Tìm đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp nớc Ngoài ra, điều kiện lại xa xôi, chi phí tốn - 61 - nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng thay đổi diễn thị trờng hạn chế Vì vậy, Bộ Thơng mại phải yêu cầu thơng vụ nớc EU tăng cờng hoạt động Thơng vụ phải thờng xuyên thông báo Bộ Thơng mại diễn biến thị trờng từ thay ®ỉi vỊ hƯ thèng ph¸p lt, quy chÕ nhËp khÈu, thuế quan, tỷ giá, lạm phát, xu hớng thơng mại v.v đến diễn biến cho mặt hàng xuất khÈu thĨ cđa ViƯt nam sang EU nh dù báo cung-cầu, giá cả, cạnh tranh, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trờng v.v Tất việc làm phải đợc Nhà nớc hỗ trợ phần kinh phí, không nên để doanh nghiệp phải chịu Bộ Thơng mại cần yêu cầu thơng vụ giúp đỡ tích cực cho doanh nghiệp nghiên cứu khảo sát thị trờng EU có hiệu quả, tránh chi phí tốn Chi phí lại nghiên cøu thÞ trêng cđa mét sè doanh nghiƯp xt khÈu mặt hàng cần khuyến khích phải đợc phủ hỗ trợ phần doanh nghiệp nghèo, doanh nghiệp nớc khác thuận lợi Việt nam đợc Chính phủ hỗ trợ cho việc xúc tiến tiếp cận thị trờng nh Trung Quốc Thái lan Cho phép thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại Việt nam EU để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việc làm thu hút doanh nghiệp cộng đồng ngời Việt thuê lại diện tích trung tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng EU, tạo đầu mối, xúc tiến cho doanh nghiệp nớc triển khai quan hệ buôn bán với bạn hàng EU Bộ Thơng mại quan quản lý Nhà nớc hoạt động thơng mại, có hoạt động xuất nhập Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập với thị trờng EU, vai trò Bộ Thơng mại cần đợc nâng cao Cụ thể, Bộ Thơng mại nên làm tốt công tác Dự báo thông tin kịp thời cho doanh nghiệp ngời sản xuất nớc biết thị - 62 - trờng cần năm vài năm tới Muốn thế, Bộ cần thông qua đại diện thơng mại EU, khai thác hiệu đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu thị trờng EU, đặc biệt thị trờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất lớn nh Pháp, Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan Ví dụ nh năm 1999, ngời Đức tiêu hết 12 tỷ USD tiền trái rau nhËp khÈu Theo nhËn xÐt cđa mét sè chuyªn gia kinh tế, trái nhiệt đới đặc trng Việt Nam ngày đợc a chuộng Đức Vấn đề quan trọng Việt Nam phải có công nghệ đại bảo quản, chế biến loại rau Đàm phán, ký kết văn pháp lý với nớc thành viên EU Do thị trờng EU thị trờng cấp liên minh, nhng quốc gia có quyền tự riêng, nên Việt Nam phải đạt đợc thoả thuận với Uỷ ban châu Âu, mà phải ký kết đợc văn với nớc thành viên EU, để hởng thêm u đÃi mà cấp liên minh không cấp cho Giới thiệu cho doanh nghiệp nguồn thị trờng hấp dẫn khối EU Bộ Thơng mại phải xây dựng mạng lới tham tán thơng mại nớc thành viên EU, từ tạo web site thị trờng EU để doanh nghiệp có điều kiện cập nhật thông tin thờng xuyên Ví dụ, tỷ lệ lớn hàng hoá Việt Nam hàng năm xuất EU nhằm vào khu vực thị trờng Pháp, Đức, Italia, Anh Tuy nhiên, số tham tán thơng mại Việt Nam đà có ý kiến vài năm gần đây, nhà nhập Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tâm đến hàng Việt Nam Với Luxembourg, thị trờng nhỏ nhng thu nhập bình quân đầu ngời lại cao giới Tiềm tiêu thụ thị trờng lớn, phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Bởi lÏ, ViƯt Nam cã thĨ xin tèi ®a vèn ODA từ Luxembourg, không nhiều nhng điều kiện kèm theo lại dễ dàng Chính phủ nên hỗ trợ kinh phí để bố trí Tham tán nông nghiệp số thị trờng quan trọng Chính cán làm công tác giúp - 63 - đỡ việc đề xuất giải pháp thị trờng cho số mặt hàng (gạo, chè) thị trờng truyền thống không ổn định Chúng ta thấy đợc bất ổn mặt hàng cà phê Cuộc chiến Iraq đà ảnh hởng tới toàn kinh tế giới mà ngời phải chịu tác động gây bất lợi trực tiếp Iraq vốn bạn hàng lớn Việt nam Điều chứng tỏ tìm kiếm bạn hàng ổn định vấn đề quan trọng kinh doanh, mặt hàng nông sản có lợi Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại hàng nông sản thông qua hoạt động hỗ trợ hội chợ, triển lÃm nghiên cứu thị trêng níc ngoµi Tỉ chøc doanh nghiƯp tham gia héi chợ, triển lÃm nớc thành viên EU Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghìn hội chợ, triển lÃm thơng mại lớn nhỏ Tuy nhiên, hội chợ, triển lÃm hữu ích mà Bộ Thơng mại nên hớng dẫn doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ chuyên ngành, nh Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chợ Paris; Europartenariat; Frankfurt Bộ Thơng mại cố gắng thực nhng đáng tiếc doanh nghiệp cđa ViƯt Nam chđ u lµ võa vµ nhá, tiỊm lực vốn yếu Cho nên, Nhà nớc cần có dự án hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Phát triển mạng lới thông tin tới địa phơng giải pháp hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến xuất quan trọng Bộ Thơng mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rõ ràng thị trờng Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng, giá cả, mặt hàng tơng tự nớc thị trờng EU ngợc lại thông tin cho khách hàng châu Âu thị trờng, chủng loại, mẫu mÃ, giá hàng hoá Việt Nam xuất nhu cầu nhập Cần huy động đại diện thơng mại EU tõng níc thc EU tham gia vµo cc xóc tiÕn thơng mại đa biên song biên Trong chừng mực đó, giao cho đại diện tiªu vỊ xt khÈu cã - 64 - tÝnh chÊt hớng dẫn vào thị trờng EU, có chế độ khuyến khích vật chất đem lại hiệu Ngợc lại, chắp mối quan hệ trực tiếp quan đại diện thơng mại EU, nớc thành viên với quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam để giải toả nhanh vài mối tắc mở thêm hội hợp tác Trong năm tới, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nâng cao kim ngạch thơng mại với EU, Trung Quốc đà gia nhập WTO nên khai thác tối đa tiềm tiêu thụ thị trờng EU rộng lớn Do đó, để giảm thiểu khó khăn, Nhà nớc cần tích cực tìm hiểu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trờng EU, chẳng hạn nh thành lập thí điểm Quỹ xuất mậu dịch vào EU Đây loại hình tồn phổ biến giới nhng ®Õn cha thÊy xt hiƯn ë ViƯt Nam Quỹ doanh nghiệp tự nguyện đóng góp để góp phần thúc đẩy buôn bán hàng hoá nớc nớc Nhà nớc cần thành lập thí điểm Quỹ xuất mậu dịch vào thị trờng EU tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam xt khÈu hàng hoá.Nhà nớc không nên hỗ trợ vốn mà hỗ trợ kinh nghiệm thông tin thị trờng Phối hợp với Bộ, Ngành chống buôn lậu hàng hoá nông lâm sản vật từ nông nghiệp, hàng giả, hàng phẩm chất hàng cấm sử dụng Hợp tác với EU chống gian lận thơng mại, giữ uy tín hàng hoá Việt Nam Hiện nay, số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đợc bán sang thị trờng EU thông qua hình thức Nhà nớc sách thởng hạn ngạch cho doanh nghiệp xuất có kết kinh doanh tốt Tuy nhiên, chế nảy sinh không tiêu cực, làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá uy tín doanh nghiệp xuất thị trờng EU Do đó, Việt Nam nên sử dụng hiệu - 65 - hạn ngạch mà EU cấp theo hớng tạo dựng chế cụ thể đấu thầu hạn ngạch, theo doanh nghiệp phải chứng minh u cạnh tranh đạt đợc nhiều hạn ngạch Chẳng thế, tơng lai, nớc ta nên áp dụng chế bán hạn ngạch, để doanh nghiệp thực có nhu cầu xuất vào thị trờng EU mua hạn ngạch tuỳ theo mức độ cần thiết Tăng cờng hợp tác với Uỷ ban châu Âu EU thơng lợng với nớc khác nh thực thể đồng vấn đề thơng mại giới Do đó, doanh nghiệp làm ăn với EU tất nhiên phải tuân theo quy tắc, hớng dẫn chịu giám sát Uỷ ban châu Âu (ECC) ECC quan kinh tế cấp liên minh, ban hành củng cố quy tắc cạnh tranh cấu trúc tổ chức liên quan đến hoạt động nh sát nhập, chống độc quyền đánh thuế Thậm chí, ECC định việc định giá, quảng cáo hoạt động khác Hoàn thiện sách thơng mại theo hớng phù hợp với xu thơng mại quốc tế Hợp tác thơng mại với EU có nghĩa tham gia vào thị trờng giới Để đảm bảo quyền lợi bạn hàng, từ hoà nhập vào xu tự hoá thơng mại, Việt Nam cần hoàn thiện sách thơng mại cho phù hợp Tiến hành thực Hiệp định xác định giá trị hải quan theo quy định GATT/WTO Giá tính thuế nhập nên xác định sở hợp đồng ngoại thơng VỊ c¸c biƯn ph¸p phi th quan, thêi gian trớc mắt, cần chuẩn bị điều kiện để tiến tới thực đấu thầu hạn ngạch nhập bán hạn ngạch nhập cách công khai Việc quy định mặt hàng cấm nhập cần có cân nhắc cẩn thận, tránh gây tác động tiêu cực nh buôn lậu, trốn thuế Việc tài trợ xuất cần xác định rõ mục đích, phơng hớng chế bảo đảm, tránh tình trạng doanh nghiệp ỷ lại, trì trệ không cố gắng cải thiện tình hình, vơn thị trờng giới Xét chn mùc qc tÕ, biƯn ph¸p - 66 - phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất nớc không đợc WTO chấp thuận Vì vậy, lâu dài cần xem xét để bÃi bỏ biện pháp tiến hành thuế hoá biện pháp phi thuế quan phù hợp với quy định WTO Về phía địa phơng: đề xuất với UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí, nhân phối hợp với Sở Thơng mại để triển khai tích cực hoạt động XTTM địa phơng Về phía hiệp hội ngành hàng nên đề nghị xúc tiến thành lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng theo QĐ 110 Thủ tớng Chính phủ (hiện đà có Quỹ bảo hiểm chè thành lập) Tổ chức hoạt động XTTM để giúp thành viên nâng cao khả thơng mại (thông tin thị trờng, đoàn khảo sát thị trêng, héi chỵ triĨn l·m…) Héi nhËp kinh tÕ qc tế: phối hợp với Bộ Ngành liên quan, chuẩn bị tích cực cho việc đàm phán thực Hiệp ớc quốc tế khu vực, bớc hội nhập kinh tế giới Tăng cờng thông tin cho doanh nghiệp nông dân cam kết hội nhập, hội thách thức trình hội nhập đem lại để chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất vào nớc EU cũ, cần tăng cờng xuất khủ sang nớc thành viên nh Ba lan, Sec (EU kết nạp thêm 10 thành viên vào năm 2004) Nhóm giải pháp doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động công tác nắm bắt thông tin thị trờng triển khai Quyết định 80 Thủ tớng phủ hợp đồng tiêu thụ nông sản, xây dựng quảng bá nhÃn hiệu hàng hoá, tham gia tích cực hội - 67 - chợ triển lÃm nớc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức Tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với chơng trình công tác ngành để tăng khả cạnh tranh hàng hoá nông sản thị trờng nớc nh xuất Đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hớng sản xuất hàng hoá đa dạng có hiệu quả, phát huy mạnh vùng, tăng suất thu nhập đơn vị diện tích, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng đáp ứng yêu cầu thị trờng Đối với lơng thực: thực chơng trình sản xuất triệu gạo chất lợng cao, tập trung thâm canh, sử dụng giống để tăng suất, chất lợng lúa gạo, tăng sản lợng ngô; mở rộng diện tích sắn, trồng giống vùng đất dốc, gắn với sở chế biến Đối với mặt hàng thuận lợi thị trờng (cao su, chè, hạt điều): tập trung chăm sóc vờn có, thay dần giống cũ giống chất lợng cao; mở rộng diện tích vùng thích hợp, có tính đến yêu cầu thị trờng Đối với loại nông sản thị trờng nhiều biến động (cà phê, hạt tiêu): trì diện tích có, trọng thâm canh tăng suất, thay đổi cấu sản phẩm, cải thiện chất lợng canh tác nh chế biến Rau quả: đẩy mạnh thâm canh, phát triển sản xuất dứa, loại rau vụ đông loại rau chất lợng cao, mở rộng diện tích nhÃn, xoài, bởi, cam, quýt Chăn nuôi: tiếp tục sản xuất theo hớng công nghiệp, chăn nuôi lợn hớng nạc, chăn nuôi bò sữa, gà thả vờn, nâng cao tỷ trọng chăn nuôi - 68 - ... thơng mại Việt nam EU Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt nam sang thị trờng liên minh châu Âu Đề tài tập trung phân tích tình hình xuất nông sản Việt Nam sang EU... việc xuất hàng nông sản việt nam nói chung sang thị trờng liên minh châu âu thời gian qua I Thùc tr¹ng xuÊt hàng nông sản Việt nam sang EU Thực trạng mặt hàng nông sản xuất Việt nam. .. nói chung sang thị trờng liên minh châu âu thời gian qua I Thực trạng xuất hàng nông sản Việt nam sang EU Thực trạng mặt hàng nông sản xuất Việt nam Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất Việt nam tăng

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan