Rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp để việt nam vượt rào cản

79 509 2
Rào cản kỹ thuật trong thương mại của một số nước công nghiệp phát triển và các biện pháp để việt nam vượt rào cản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển biện pháp giúp việt nam vợt rào cản Giáo viên hớng dẫn: Thạc sỹ Bùi Thị Lý Sinh viên thực : Đào Thị Thu Hơng Lớp Anh 10 K38 Hà Nội, năm 2003 : Mục lục Phần mở đầu Chơng I: Khái quát rào cản kỹ thuật thơng mại I Rào cản kỹ thuật thơng mại Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thơng mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thơng mại gì? 1.2 Các hình thức rào cản kỹ thuật thuơng mại quốc tế 1.2.1 Tiêu chuẩn chất lợng quy cách sản phẩm 10 1.2.2 Tiêu chn vỊ vƯ sinh thùc phÈm vµ an toµn cho ngêi sư dơng 12 1.2.3 Tiªu chn vỊ m«i trêng 14 Quy định WTO rào cản kỹ thuật thơng mại 17 2.1 Hiệp định rào cản kỹ thuật thơng mại WTO 17 2.2 Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật WTO 20 II Các hệ thống quản lý chất lợng thờng đợc sử dụng giới 22 HÖ thống quản lý chất lợng ISO 9000 22 Hệ thống quản trị môi trêng ISO 14000 24 Hệ thống quản lý chất lợng đồng (TQM) 27 HÖ thèng HACCP .28 III Tác động rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế 30 Chơng II: Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển 35 I Liên minh châu Âu EU .35 Khái quát chung thị trờng EU 35 Mét sè quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trêng EU .36 II Mü 46 Khái quát chung thị trờng Mỹ 46 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trờng Mü 47 III NhËt B¶n 54 Kh¸i qu¸t thị trờng Nhật Bản .54 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trờng Nhật 56 IV Rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển khác 62 Canada .62 Australia 64 Hµn Quèc 67 Chơng III : Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật Trong thơng m¹i 72 I Thùc tr¹ng xt khÈu cđa ViƯt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ nớc công nghiƯp ph¸t triĨn .72 T×nh h×nh xt khÈu cđa ViƯt Nam tõ 1986 đến 72 Những thách thức xuất Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ nớc công nghiệp phát triĨn 74 II C¸c giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật thơng mại .79 Các giải pháp cấp Nhà níc .79 1.1 Ký kết hiệp định song phơng đa phơng rào cản kỹ thuật thơng mại 80 1.2 Tuyên tryền giới thiệu cho doanh nghiệp rào cản kỹ thuật nớc 82 1.3 Tổ chức đào tạo đội ngũ cán quản lý chất lợng kỹ thuật cho doanh nghiệp .84 1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm thành lập quan kiểm tra chất lợng hàng xuất .85 Các giải pháp cấp độ doanh nghiệp 88 2.1 N©ng cao nhËn thức rào cản kỹ thuật thơng mại 88 2.2 áp dụng tiêu chuẩn chất lợng quèc tÕ .89 2.3 G¾n nhÃn sinh thái cho hàng hoá 91 2.4 Đổi công nghệ nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm 92 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Hiện nay, kinh tế Việt Nam ®ang trªn ®êng ®ỉi míi, chun ®ỉi sang nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Trong năm gần kinh tế tăng trởng với tốc độ 6-7%/năm Đặc biệt, xuất Việt Nam đà có tăng trởng mạnh góp phần to lớn cho phát triển đất nớc Kim ngạch xuất hàng năm ngày tăng Kim ngạch xuất năm 2001 đạt 15 tỷ USD, năm 2002 đạt 16,7 tû USD chiÕm kho¶ng 50% GDP cđa c¶ níc Và năm tới, xuất định hớng phát triển chiến lợc Nền kinh tÕ thÕ giíi ®ang thêi kú héi nhËp với xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá, hình thành khối mậu dịch tự giới hình thành tập đoàn đa qc gia cã ¶nh hëng lín tíi nỊn kinh tÕ giới Trong kỷ nguyên này, giới thị trờng thống nhất, mà chủ thể kinh tế khối mậu dịch tự do, đơn vị kinh tế chủ yếu chi phối thị trờng tập đoàn đa quốc gia Cạnh tranh kinh tế diễn gay gắt quy mô toàn cầu Các quốc gia phát triển tốt bị tụt hậu đứng Theo xu hớng đó, Việt Nam bớc hội nhập vào kinh tế giớivà khu vực Việt Nam đà thành viên ASEAN, APEC, AFTA trình đàm phán để gia nhập WTO Hội nhập kinh tế mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam: rào cản thơng mại đợc dỡ bỏ theo hiệp định đợc ký kết quốc gia thành viên tổ chức, việc tiếp cận thị trờng dễ dàng hơn, thông tin đợc cung cấp đầy đủ Nhng doanh nghiệp đứng trớc nhiều thách thức: quốc gia thay sử dụng thuế, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch để bảo vệ thị tr ờng đà dựng nên loại rào cản tinh vi , phức tạp khó vợt qua nhiều Đó rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật thật thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam trình độ kỹ thuật nớc ta thấp, doanh nghiệp cha ý thức đợc tầm quan trọng rào cản Do vậy, doanh nghiệp nớc ta gặp nhiều khó khăn tiếp cận xuất hàng sang thị trờng có sử dụng rào cản kỹ thuật Vậy rào cản kỹ thuật thơng mại gì, có tác động tới thơng mại quốc tÕ nãi chung vµ xt khÈu cđa ViƯt Nam nãi riêng, thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật nớc giới nh nào, doanh nghiệp Việt Nam cần làm để vợt qua rào cản để thâm nhập thị trờng nớc? Đề tài Rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển biện pháp để Việt Nam vợt rào cản đợc chọn lựa để làm rõ vấn đề rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, australia đa số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vợt qua rào cản II Mục đích nghiên cứu khoá luận: ã Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận chung rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế ã Phân tích thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển ã Kiến nghị số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vợt rào cản III Đối tợng phạm vi nghiên cứu: ã Nghiên cứu vấn đề khái quát rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế ã Nghiên cứu tình hình sử dụng rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển ã Đánh giá thực trạng thơng mại Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật đa kiến nghị biện pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vợt rào cản IV Phơng pháp nghiên cứu khoá luận: Khoá luận sử dụng phơng pháp vật biện chứng, so sánh, phân tích, tổng hợp, chứng minh kết hợp lý luận với tợng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề V Những đóng góp khoá luận: ã Khoá luận chứng minh thơng mại quốc tế nay, rào cản kỹ thuật có tác động to lớn tới thơng mại nớc việc sử dụng rào cản kỹ thuật ngày phổ biến ã Khoá luận đa rào cản mà số nớc công nghiệp phát triển ®ang ¸p dơng ®Ĩ gióp c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiểu rõ rào cản kỹ thuật từ rót bµi häc vµ kinh nghiƯm xt khÈu sang nớc ã Khoá luận đa kiến nghị giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vợt qua đợc rào cản kỹ thuật tham gia thơng mại quốc tế VI Kết cấu khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chơng: ã Chơng I : Khái quát rào cản kỹ thuật thơng mại ã Chơng II : Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển ã Chơng III : Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật thơng mại Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Bùi Thị Lý, giảng viên môn Quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại thơng đà tận tình hớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình hoàn thành khoá luận Chơng I Khái quát rào cản kỹ thuật thơng mại I Rào cản kỹ thuật thơng mại Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thơng mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thơng mại gì? Thơng mại quốc tế ngày phát triển, không giới hạn thơng mại hàng hoá mà mở rộng lĩnh vực khác nh dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đem lại lợi ích cho tất quốc gia giới Vì phấn đấu cho thơng mại tự toàn cầu mơc tiªu cđa nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà cụ thể trình độ phát triển kinh tế xà hội không đồng mà biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan đời nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Do đó, thơng mại quốc tế nay, để thâm nhập vào thị trờng, doanh nghiệp cần phải vợt qua hai loại rào cản, là: ã Hàng rào thuế quan ( Custom duties barriers ) ã Hàng rào phi thuế quan (Non tariff-Trade barriers ) Tuy nhiªn, hiƯn víi xu hớng tự hoá thơng mại, hàng rào thuế quan khối kinh tế, quốc gia ngày giảm tiến tới xoá bỏ hoàn toàn Do đó, dù thuế quan công cụ bảo hộ thị trờng quan trọng đà có hiệu tốt trớc nhng vai trò đà bị suy giảm Bên cạnh hàng rào thuế quan, số rào cản phi thuế khác nh quota, quy định giá tính thuế đợc bÃi bỏ Tuy nhiên, điều nghĩa nhà xuất dễ dàng tiếp cận vào thị trờng khác mà việc tiếp cận thâm nhập thị trờng trở nên khó khăn việc quốc gia tăng cờng sử dụng quy định yêu cầu thị trờng khía cạnh an toàn, sức khoẻ, chất lợng vấn đề môi trờng xà hội Các quy định đợc gọi chung rào cản kỹ thuật thơng mại Rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế (Technical Barriers to International Trade TBT) hình thức bảo vệ mậu dịch thông qua việc nớc nhập đa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hoá nhập vào nớc khắt khe Nếu hàng nhập không đạt tiêu chuẩn đợc đa không đợc nhập vào lÃnh thổ nớc nhập hàng Rào cản kỹ thuật tiêu chất lợng an toàn cho ngời tiêu dùng hàng hoá mà nớc đa để hạn chế hàng hoá nhập vào nớc Khi cha hội nhập với tổ chức thơng mại khu vực hay quốc tế, nớc thờng áp dụng ba loại hàng rào : thuế quan, hạn ngạch rào cản kỹ thuật để hạn chế sức cạnh tranh hàng hoá nớc với hàng hoá nớc Nhng sau hội nhập, tham gia vào tổ chức thơng mại tự khu vực giới nớc phải xoá bỏ hạn ngạch, thuế xuất nhập không áp dụng loại thuế suất loại hay nhóm hàng Do đó, nay, rào cản kỹ thuật biện pháp quan trọng đợc nớc sử dụng ngày nhiều Các quốc gia áp dụng rào cản kỹ thuật thờng đa quy định nghiêm ngặt khó vợt qua chất lợng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoá vậy, rào cản kỹ thuật biện pháp tinh vi hiệu Sự khác biệt hàng rào kỹ thuật với loại rào cản trớc quy định yêu cầu thị trờng đợc phát triển từ mối quan tâm chung Chính phủ ngời tiêu dùng an toàn, sức khoẻ, chất lợng môi trờng Các hàng rào thuế quan phi thuế quan trớc nhìn chung nhằm bảo vệ nhà sản xuất nớc Ngày nay, bảo vệ môi trờng bảo vệ ngời tiêu dùng ngày đợc quan tâm thay cho việc bảo vệ nhà sản xuất lao động 1.2 Các hình thức rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế Rào cản kỹ thuật thơng mại hình thức bảo hộ phức tạp tinh vi Các yêu cầu thị trờng đặt cho hàng hoá nhập liên quan đến nhiều khía cạnh nh tiêu chuẩn quy cách, mẫu mÃ, bao bì, nhÃn mác, chất lợng, vệ sinh, an toàn cho ngời tiêu dùng, an toàn cho ngời lao động, mức độ gây « nhiƠm m«i sinh, m«i trêng… Tuy nhiªn, chóng ta chia rào cản thành loại sau : ã Tiêu chuẩn chất lợng quy cách sản phẩm ã Tiêu chuẩn vƯ sinh thùc phÈm vµ an toµn cho ngêi sư dụng ã Tiêu chuẩn môi trờng 1.2.1 Tiêu chuẩn chất lợng quy cách sản phẩm Chất lợng yếu tố quan trọng hàng đầu để hàng hoá thâm nhập vào thị trờng nớc Ngời tiêu dùng nớc, đặc biệt ngời tiêu dùng nớc phát triển có yêu cầu cao chất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng thờng a chuộng đánh giá cao hàng hoá đợc cấp giấy chứng nhận chất lợng Và nớc đa nhiều quy định chất lợng sản phẩm hàng nhập để bảo vệ lợi ích cho ngời tiêu dùng nớc Tuy nhiên, chất lợng khái niệm rộng phức tạp ®ã cã nhiỊu níc ®· lỵi dơng viƯc ®a tiêu chuẩn chất lợng để dựng lên rào cản chất lợng hàng nhập Hiện nay, hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nhiều thị trờng nhập yêu cầu doanh nghiệp xuất phải có giấy chứng nhận chất lợng quốc tế Ngời tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Nói cách khác, ISO 9000 đợc coi nh ngôn ngữ xác định chữ tín ngời sản xuất ngời tiêu dùng, doanh nghiệp với Và thực tế cho thấy thị trờng nhập hàng hoá doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 dễ thâm nhập thị trờng nhiều so với hàng hoá doanh nghiệp khác Đối với số chủng loại sản phẩm hàng hoá có đủ giấy chứng nhận chất lợng định đáp ứng yêu cầu cụ thể nớc nhập đợc nhập vào lÃnh thổ nớc Ví dụ EU quy định sản phẩm chịu chi phối thị có liên quan đến cách tiếp cận với hệ thống hài hoà kỹ thuật phải có nhÃn CE chứng tỏ sản phẩm tuân ghi đủ thông tin dinh dỡng nh hàm lợng chất béo, protein, lợng, muối cacbonhydrate; nhÃn mác phải ghi rõ phần% chất tất chất gây dị ứng Nhìn chung, hàng rào kỹ thuật thơng mại Australia gây nhiều khó khăn cho nhà xuất đà hạn chế khối lợng lớn hàng hoá nhập vào Australia Các doanh nghiệp chuẩn bị xuất cần ý quy định, tiêu chuẩn mà Australia đề nên trao đổi với phía đối tác để nắm đợc đầy đủ thông tin có biện pháp xử lý kịp thời để vợt qua đợc rào cản Hàn Quốc Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø II, nỊn céng hoà đợc thiết lập phía nam bán đảo Triều Tiên Sau đó, công tái thiết đất nớc, Hàn Quốc đà đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế kỷ lục đáng ngạc nhiên đà trở thành bốn rồng châu Cách ba thập kỷ, GDP đầu ngời Hàn Quốc tơng đơng với nớc nghèo thuộc châu châu Phi Nhng nay, mức GDP đầu ngời Hàn Quốc đà đạt 16.700 USD (năm 2002), gấp lần ấn Độ, 16 lần Bắc Triều Tiên tơng đơng với kinh tế thuộc Liên minh Châu Âu (8) Thành công đạt đợc năm cuối 1980 sách đóng cửa thắt chặt thơng mại Chính phủ bao gồm tín dụng trực tiếp, hạn chế nhập khẩu, hỗ trợ ngành công nghiệp cụ thể nỗ lực lao động cao Hàn Quốc thị trờng nhập lớn, kim ngạch nhập Hàn Quốc năm 2002 165,3 tỷ USD (8) Tuy nhiên, nhà xuất nớc muốn thâm nhập vào thị trờng phải đối mặt với rào cản đáng kể hệ thống tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận Hàn Quốc hệ thống tiêu chuẩn phức tạp thiếu minh bạch Hơn nữa, Chính phủ Hàn Quốc thờng hay đa quy định mà thủ tục thông qua ý kiến dân chúng nên thời gian để nhận định thời gian tơng xứng cho ngành công nghiệp điều chỉnh Đó trở ngại lớn thơng mại Và thời thi không đủ dài để nhà sản xuất nớc đáp ứng nên dẫn đến gián đoạn tốn không cần thiết thơng mại * Hệ thống tiêu chuẩn Về hệ thống tiêu chuẩn, Chính phủ Hàn Quốc đà công nhận hệ thống ISO 9000 (đợc sửa đổi thành hệ thống KSA 9000) hệ thống tiêu chuẩn thức nớc từ tháng năm 1992 phát hành quy định liên quan vào tháng 10 năm 1993 Năm 1997, Hàn Quốc bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14000 Mặc dù Hàn Quốc thành viên Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO từ năm 1963 nhng có khoảng 2000 số 10.000 tiêu chuẩn đợc ban hành từ năm www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/hanquoc (8) 1999 hợp với tiêu chuẩn quốc tế (8) Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất hàng sang Hàn Quốc phải đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định nớc đồng thời (Hiện nay, Hàn Quốc nỗ lực để sửa đổi tiêu chuẩn cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho công ty nớc cạnh tranh thị trờng giới) Đối với thủ tục đăng ký chứng nhận tiêu chuẩn, Hàn Quốc yêu cầu thông tin chi tiết sản phẩm nh thành phần % loại thực phẩm Hàn Quốc có phòng thí nghiệm kiểm tra nớc đợc uỷ quyền chứng nhận cho công ty theo hệ thống ISO 9000 Nhng Hàn Quốc không công nhận kết giám định giấy chứng nhận chất lợng nớc xuất khác nớc thành viên Diễn đàn chứng nhận quốc tế-Hiệp định công nhận đa phơng (IAFMLA) * Quy định chứng xuất xứ Mọi hàng hoá thơng mại vào Hàn Quốc phải có nhÃn ghi xuất xứ nớc sản xuất Cơ quan Hải quan Hàn Quốc (Korean Customs Service-KCS) ấn hành danh sách quy định nhÃn hàng ghi xuất xứ níc s¶n xt theo hƯ thèng m· sè thèng nhÊt HS (Hamornized System) Theo quy định, chứng xuất xứ hàng hoá nên nêu chi tiết mô tả mặt hàng, số lợng, giá, địa điểm xuất xứ, nhà xuất khẩu, tên nhà nhập viết tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Pháp Đối với mặt hàng xuất trực tiếp đến Hàn Quốc từ nớc xuất xứ ghi chứng xuất xứ chứng xuất xứ phải Phòng thơng mại Công nghiệp trực tiếp cấp Hàn Quốc yêu cầu phải ghi rõ tên nớc xuất xứ bao bì sản phẩm Cơ quan quản lý yêu cầu thông tin nớc xuất xứ phải đợc khắc in sản phẩm không chấp nhận việc ghi tờ giấy đính kèm Nh làm tăng giá thành (8) www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/hanquoc sản phẩm làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm nhập * Yêu cầu ghi nhÃn sản phẩm nhập Tất mặt hàng Thực phẩm nhập (tức sản phẩm từ vật nuôi tuân thủ theo tiêu chuẩn Bộ Nông lâm nghiệp Hàn Quốc) buộc phải ghi nhÃn tiếng Hàn Đối với loại dợc phẩm, tất kiện hàng bao gói phải đợc ghi rõ: ã Nớc xuất xứ, nhà sản xuất, tên địa nhà nhập ã Tên sản phẩm ã Ngày sản xuất, số lô ã Tên trọng lợng thành phần ã Số lợng ã Số đơn vị ã Phơng thức bảo quản ã Ngày hết hạn sử dụng ã Hớng dẫn sử dụng ã Số giấy phép nhập ã Công hiệu ã Giá nhập giá khuyến cáo bán lẻ Ngoài ra, Hải quan Hàn Quốc yêu cầu nhà nhập ghi tiếng Hàn tên của: nhà nhập khẩu, địa chỉ, nhÃn hiệu thơng mại nớc xuất xứ lên tất sản phẩm gơng kính Trớc đây, Hàn Quốc yêu cầu phải đăng giá nhÃn hàng nhng đến tháng năm 1998, quy định đà đợc bÃi bỏ Tuy nhiên, việc yết giá bán lẻ bắt buộc hàng hoá nhập sản xuất nớc đợc bán cửa hàng có mặt 33 mét vuông Để phù hợp với yêu cầu ký mà hiệu Hàn Quốc, nhà sản xuất nớc phải thay đổi quy trình sản xuất phải sản xuất lô hàng đặc biệt để xuất vào thị trờng Hàn Quốc phải in tên nớc sản xuất vào lô hàng không xuất sang Hàn Quốc Với mặt hàng cụ thể có quy định nhÃn mác cụ thể quan phủ chuyên trách mặt hàng ban hành Cơ quan phụ trách Dợc phÈm vµ thùc phÈm Hµn Quèc (The Korean Food & Drug Administration-KFDA) chịu trách nhiệm quy định thi hành quy định nhÃn mác hàng thực phẩm hàng tơi sống Bộ Nông lâm nghiệp (MAF Ministry of Agriculture and Forest) quy định hàng tơi sống MAF cịng cã riªng mét hƯ thèng tiªu chn vỊ ký hiệu việc ghi xuất xứ nhÃn mác hàng nông sản NhÃn hàng hoá tiếng Hàn Quốc trừ ký mà hiệu xuất xứ nớc sản xuất phải đợc xuất trình trớc sau thời điểm làm thủ tục hải quan hàng đợc nhập vào Hàn Quốc * Những quy định nh·n m¸c theo GMO (Genetically Modified organisms) KĨ tõ 1/3/2001, theo Luật quản lý chất lợng mặt hàng nông lâm nghiệp, Hàn Quốc quy định sản phẩm đợc sản xuất công nghệ vi sinh cần đợc ghi rõ nhÃn hàng chúng sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến theo phơng pháp cấy gen Đậu, ngô giá chịu điều chỉnh quy định Khoai tây bắt đầu chịu điều chỉnh quy định từ tháng năm 2002 Và từ 13/7/2001, Hàn Quốc yêu cầu sản phẩm sử dụng chất phụ gia trình sản xuất nh nguyên liệu sử dụng công nghệ sinh học phải ghi nhÃn GMO theo quy định ghi Luật NhÃn hiệu hàng phải ghi chữ khổ lớn, dễ đọc chứa đầy đủ thông tin cần thiết Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoá nhập Hàn Quốc rào cản lớn ngăn cản thơng mại quốc tế Rào cản kỹ thuật Hàn Quốc khó vợt qua gây thiệt hại cho nhà xuất chúng phức tạp, không rõ ràng lại hay thay đổi làm cho nhà xuất khó nắm bắt Tóm lại, rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế có nhiều hình thức đa dạng Mỗi nớc lại có hình thức rào cản khác biệt tuỳ vào điều kiện cụ thể tuỳ vào chủ ý nớc Nhng dù với hình thức rào cản kỹ thuật cản trở thơng mại quốc tế gây thiệt hại cho nớc, đặc biệt nớc phát triển tham gia thơng mại quốc tế Chơng III Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật thơng mại I Thực trạng xuất Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ nớc công nghiệp phát triển Tình hình xuất Việt Nam từ 1986 đến Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng công đổi mới, mở cửa nỊn kinh tÕ ®Õn nay, ®Êt níc ta thËt sù có biến đổi sâu sắc Hoạt động ngoại thơng có tiến vợt bậc góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển đất nớc Nhờ thực sách mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nớc ta đà mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc thay đóng cửa kinh tế nh trớc Tính đến nay, nớc ta đà có quan hệ buôn bán với 100 nớc lÃnh thổ giới Chúng ta đà ký kết nhiều hiệp định thơng mại song phơng nh đa phơng với quốc gia lÃnh thổ giới tạo điều kiện cho thơng mại phát triển Nớc ta đà nộp đơn xin tham gia tổ chức thơng mại giới WTO trình đàm phán Nhờ sách, đờng lối đắn Đảng Nhà nớc mà hoạt động kinh tế đối ngoại nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Trong bật thành tựu hoạt động ngoại th- ơng, cụ thể xuất Hoạt động xuất đợc đẩy mạnh góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nói chung Giá trị xuất gia tăng giúp cân cán cân thơng mại mang lại nguồn ngoại tệ tích luỹ không nhỏ cho đất nớc Từ năm 1986 đến nay, tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng GDP Nếu tính vòng 10 năm từ 1990-2000 xuất năm 2000 tăng gấp 5,95 lần năm 1990, GDP tăng có lần (9) Trong năm gần đây, thị trờng giới có nhiều biến động nhng kim ngạch xuất Việt Nam tiếp tục tăng Kim ngạch xuất Việt Nam từ 1998 đến 2002 Năm Giá trị (triệu USD) 1998 1999 2000 2001 2002 9.360 11.541 14.483 15.029 16.705 Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003 Trong tơng lai, xuất là hoạt động kinh tế mũi nhọn nớc ta Đảng Nhà nớc ta đà đặt mục tiêu cho xuất Việt Năm giai đoạn 2000-2010 là: tốc độ tăng trởng xuất trung bình hàng năm đạt 15%, giá trị kim ngạch xuất từ 2000 đến 2010 đạt 70 tỷ USD (10) Cơ cấu hàng xuất 15 năm qua có thay đổi tích cực Giá trị xuất nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản có gia tăng lớn Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất có xu hớng giảm dần cấu xuất Xuất hàng công nghiệp có xu hớng tăng năm qua Tỷ lệ hàng thô sơ chế có giá trị không ổn định cấu xuất giảm dần, tỷ lệ hàng chế biến xuất ngày tăng Trớc đây, mặt hàng thô sơ chế thờng chiếm khoảng 60-70% tổng giá trị xuất nhng tỷ lệ đà giảm xuống đáng kể Năm 2001, tỷ lệ xuất mặt hàng chế biến chiếm 55,8% tổng kim ngạch xuất mặt hàng thô sơ chế chiếm 44,2% (11) Mục tiêu thời gian tới giảm tỷ lệ hàng thô sơ chế tổng kim ngạch xuất xuống 14% (9) (10) Việt Nam đà Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, GS Bùi Xuân Lu, ĐH Ngoại thơng, 2001 Chỉ thị 22/2000/CT-TTg, ngày 27/10/2000 Chính phủ (11) Xuất nhập hàng hoá Việt Nam, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, 2002 (10) xây dựng đợc mặt hàng xuất chủ lực gồm mặt hàng có kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD năm nh dầu thô, giày dép, may mặc, thuỷ sảnĐây mặt hàng mà Việt Nam có lợi có khả phát triển tơng lai Những mặt hàng đóng vai trò chủ chốt giúp đẩy mạnh xuất nớc ta Thị trờng xuất Việt Nam 15 năm qua có nhiều thay đổi Trớc đây, thị trờng xuất chủ yếu Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu.Khi khối xà hội chủ nghĩa Đông Âu tan rà rơi vào khủng hoảng Việt Nam thị trờng xuất chủ lực gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, đà nhanh chóng chuyển hớng, tiếp cận thâm nhập thị trờng mới, nhờ mà xuất thoát khỏi khủng khoảng có bớc phát triển Thị trờng châu châu Âu chiếm tỷ lệ ngày cao cấu thị trờng xuất Việt Nam nớc Đông Âu nớc thuộc Liên Xô cũ lại giảm mạnh vào năm 80 nửa đầu năm 90 Xuất Việt Nam sang nớc thuộc châu Mỹ, châu Đại Dơng ngày tăng Trong thời gian tới, châu đợc xác định thị trờng xuất chủ lùc cđa chóng ta, ®ång thêi, chóng ta vÉn tiÕp tục đẩy mạnh xuất sang thị trờng châu Âu châu Mỹ Chúng ta đặt mục tiêu giai đoạn 2000-2010, xuất nớc ta sang thị trờng châu chiếm 45% tổng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam, tû lƯ xt khÈu sang châu Âu châu Mỹ 25% (10) Nhìn chung, 15 năm qua, xuất Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu, góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế xà hội đất nớc Và năm tới, đẩy mạnh xuất đợc Đảng Nhà nớc ta xác định hớng phát triển chiến lợc nớc ta Những thách thức xuất Việt Nam trớc rào cản kỹ thuật từ thÞ trêng nhËp khÈu Tuy xt khÈu ViƯt Nam năm qua đạt đợc số thành tích định nhng nay, trớc xu hớng phát triển thơng mại quốc tế, đặc biệt xu hớng tăng cờng sử dụng rào cản kỹ thuật thơng mại nớc công nghiệp phát triển xuất Việt Nam gặp không khó khăn Xuất nớc ta dựa chủ yếu vào nhóm hàng có nguồn gốc thiên nhiên, giá trị gia tăng thấp phải chịu nhiều quy định môi trờng an toàn (10) Chỉ thị 22/2000/CT-TTg, ngày 27/10/2000 Chính phủ vệ sinh thị trờng nhập Cụ thể hàng xuất thô sơ chế chiếm tỷ trọng cao cấu xuất (năm 2000, tỷ lệ 44,2%) Đây nhóm hàng có nguồn gốc đa dạng sinh học mà việc khai thác chế biến có nguy ảnh hởng đến môi trờng, làm nguồn đa dạng sinh học, tài nguyên không tái tạo dễ bị nớc hạn chế nhập lý bảo vệ môi trờng Trong số mặt hàng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam hiƯn th× đại phận mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên nh thuỷ sản, dầu thô, gạo, cà phê, rau mà việc khai thác, chế biến gặp phải giới hạn môi trờng nh làm thu hẹp diện tích rừng, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nớc đa dạng sinh học Nhiều mặt hàng xuất Việt Nam nh gạo, đồ uống, cà phê, rau quả, thuỷ sản, khoáng sản gặp rào cản kỹ thuật lớn liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm nh tiêu chuẩn quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, trình chế biến, chất lợng hàng hoá, nhÃn môi trờng, bao bì, đóng gói Kể mặt hàng chế biến có kim ngạch ngày tăng nh dệt may, giày da, chế biến thuỷ sảncũng gặp phải rào cản kỹ thuật từ thị trờng công nghệ hiên thấp so với giới * Khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế số mặt hàng xuất Việt Nam Hàng thuỷ sản: Đến nay, thuỷ sản Việt Nam đà lần lợt vợt qua rào cản EU đợc thị trờng khó tính khác nh Nhật Bản, Mü, Australia chÊp nhËn nhng viƯc xt khÈu thủ s¶n Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn việc đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toµn thùc phÈm ChØ cã 78 sè 264 sở chế biến thuỷ sản chiếm 80% lợng thuỷ sản xuất đợc Bộ thuỷ sản công nhận đạt tiêu chuẩn ngành điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm lại sở khác sản xuất điều kiện không đảm bảo vệ sinh Công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm thuỷ sản lạc hậu khó đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lợng nh vệ sinh thị trờng Mặt hàng thịt: Hàng thịt xuất Việt Nam tiếp cận đợc thị trờng có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, cha vào đợc thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, MỹLý thịt n ớc ta cha đáp ứng tiêu chuẩn vƯ sinh an toµn thùc phÈm cđa níc nhËp khÈu Chăn nuôi theo cách thủ công, không tuân thủ quy định chế độ ăn uống, chăm sóc y tế Khâu chế biến lạc hậu, hệ thống quy định thú y cha phù hợp với thông lệ quốc tế Một tiêu chuẩn quan trọng liên quan đến xuất thịt HACCP Đây tiêu chuẩn bắt buộc mặt hàng thịt Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, đến nay, cha có nhà máy ta đợc cấp chứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Cà phê: Mặc dù hệ thống tiêu chuẩn cà phê Việt Nam tơng đối hoàn chỉnh nhng chất lợng cà phê cha cao trình chăm sóc, thu hái, phơi sấy, chế biến đóng gói cha tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng Vệ sinh công nghiệp xởng chế biến yếu Một vấn đề cần đợc đặc biệt quan tâm độ ẩm cà phê bảo quản, vận chuyển Ngành cà phê cần cố gắng hoàn thiện nhiều để đáp ứng yêu cầu thị trêng nhËp khÈu Rau qu¶: HiƯn nay, rau qu¶ cđa ViƯt Nam míi xt khÈu chđ u sang Trung Qc yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn môi trờng dễ dÃi Hàng rau xuất sang EU, Nhật Bản, Mỹ, Australia hạn chế Thậm chí nớc nhu cầu rau lớn nhng nhà sản xuất cha đáp ứng đợc Thách thức lớn mặt hàng tiêu chuẩn môi trờng, vệ sinh mức d lợng chất kháng sinh sản phẩm Ngoài mặt hàng kể mặt hàng xuất khác nớc ta nh da giày, dệt may, thủ công mỹ nghệcũng gặp phải rào cản kỹ thuật từ phía thị trờng nhập phát triển Các thị trờng xuất chủ yếu nớc ta lại nớc công nghiệp phát triển nh EU, Mỹ, NhËt, Hµn Qc…HiƯn nay, xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thị trờng chiếm tỷ trọng lớn kim ng¹ch xt khÈu Kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam theo thị trờng EU Nhật Bản Mỹ Tổng KNXK 2000 Giá trị Tỷ lệ 2845,1 19,6% 2575,2 17,8% 723,8 5,1% 14483,0 100,0% 2001 Giá trị Tỷ lệ 3002,9 20,0% 2509,8 16,7% 1065,3 7,1% 15029,0 100,0% Đơn vị: triệu USD 2002 Giá trị Tỷ lệ 3149,9 18,9% 2438,1 14,6% 2421,1 14,5% 16705,0 100,0% Nguồn: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003 Những thị trờng xuất chủ yếu nớc ta thị trờng khó tính, có đòi hỏi cao hàng nhập thờng dùng rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập Do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc đẩy mạnh xuất sang thị trờng chiến lợc Và thực tế xuất Việt Nam đà gặp phải rào cản kỹ thuật từ phía thị trờng Từ đầu năm 2002, EU liên tục thông báo d lợng chloramphenicol (một loại kháng sinh bị cấm có khả gây ung th ) lô tôm xuất Việt Nam họ đà giữ lại thiêu huỷ hàng chục lô tôm Việt Nam định kiểm tra toàn lô tôm xuất Việt Nam sang EU Quyết định rào chắn mà EU thiết lập hàng thuỷ sản Việt Nam Trớc đây, Việt Nam EU có ký kết với văn kiểm soát d lợng độc tố sản phẩm thuỷ sản, thống với tiêu chuẩn nh thiết bị kiểm tra, Việt Nam đà đáp ứng đợc yêu cầu Nhng đến thời điểm đó, EU lại đơn phơng sử dụng thiết bị kiểm tra với tiêu chuẩn khác để phát d lợng chlramphenicol với tỷ lệ 2/10 tiêu chuẩn đà thống mà không báo trớc Do đó, Việt Nam không kịp ứng phó phải chịu thiệt Vì EU thị trờng có tiêu chuẩn nghiêm vệ sinh an toàn thực phẩm đợc thị trờng khác lấy làm chuẩn mực lĩnh vực nên sau EU đa định hàng loạt thị trờng khác Cơ quan kiểm soát thực phẩm Hàn Quốc tuyên bố kiểm tra d lợng chất chloramphenicol lô tôm sú cua ghẹ nhập Việt Nam vào thị trờng tháng lần Nhật yêu cầu lô hàng thuỷ sản nhập phải có giấy chứng nhận không chứa chất nói Mỹ tuyên bố kiểm tra chặt chẽ lô hàng thuỷ sản nhập Riêng Canada định lấy mẫu kiểm tra chất chloramphenicol 100% lô hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam Quyết định EU thị trờng gây cho nớc ta thiệt hại không nhỏ lô hàng xuất bị giữ thiêu huỷ, nữa, định làm cho nhà xuất e ngại không dám xuất hàng thực hợp đồng Theo Báo cáo Tổng cục quản lý thị trờng năm 2000 từ tháng đến tháng 12 năm 2002 đà có 34% số hàng xuất sang Mỹ bị trả lại lỗi ghi nhÃn hàng hoá Nguyên nhân quy chế ghi nhÃn hàng hoá cha hoàn thiện, nhiều bất cập, chồng chéo, cha phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp ý thức cha cao vấn đề Tháng 11/2001, Mỹ đà ban hành dự luật HR 2330 với điều khoản SA 2000, theo FDA không đợc sử dụng ngân sách để làm thủ tục nhập loại cá da trơn mang tªn catfish trõ chóng thc hä Ictaluridae Quy định bất hợp lý quan FDA Mỹ khẳng định tất loại cá da trơn đợc mang tên catfish ca da trơn Việt Nam đợc công nhận mang tên catfish có kèm theo tính từ để phân biệt với loại da trơn khác Dự luật gây khó khăn lớn cho xuất cá catfish Việt Nam Những rào cản kỹ thuật đà hạn chế khả xuất Việt Nam đồng thời gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tÕ Trong t¬ng lai, ViƯt Nam vÉn chó đẩy mạnh xuất sang thị trờng nói gặp phải vô số hàng rào kỹ thuật mà thị trờng sử dụng EU đà chấm dứt việc kiểm tra toàn lô hàng thuỷ sản xuất Việt Nam nhng nghiêm ngặt vấn đề d lợng kháng sinh thực phẩm EU, Mỹ thị trờng khác đà đa quy định d lợng không thuỷ sản Điều buộc doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực để giải vấn đề d lợng kháng sinh Ngoài ra, gặp phải rào cản môi trờng ngày đợc sư dơng réng r·i h¬n ë EU Mü cịng võa ban hành Dự luật sẵn sàng chống khủng bố sinh học nhằm ngăn chặn hành động khủng bố sinh học nớc Các nhà xuất VIệt Nam gặp không khó khăn với quy định Dự luật Tóm lại, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế hàng hoá Việt Nam thấp, thị trờng lại ngày sử dụng nhiều rào cản kỹ thuật hàng hoá nhập nên xuất Việt Nam đà gặp nhiều khó khăn Việt Nam cần phải có biện pháp hữu hiệu để vợt qua rào cản đó, hội nhập thành công vào thơng mại quốc tế đạt đợc mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đà đề II Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật thơng mại Các giải pháp cấp Nhà nớc Để giúp hàng hoá doanh nghiệp xuất Việt Nam vợt qua đợc rào cản kỹ thuật đẩy mạnh đợc xuất sang thị trờng trọng điểm cần tiến hành nhiều biện pháp Trong đó, cấp độ nhà nớc, Nhà nớc ta cần thực số giải pháp sau: 1.1 Ký kết hiệp định song phơng đa phơng rào cản kỹ thuật thơng mại Trong tình hình nay, quốc gia phát triển lợi dụng trình độ khoa học công nghệ vợt trội để đặt ngày nhiều rào cản kỹ thuật để hạn chế nhập từ nớc khác, đặc biệt từ nớc phát triển Do đó, Chính phủ quốc gia phát triển phải thực biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi Một biện pháp hữu hiệu tham gia vào diến đàn quốc tế vấn đề Khi tham gia vào Hiệp định quốc tế song phơng nh đa phơng rào cản kỹ thuật nớc có đợc bảo vệ nh giúp đỡ cần thiết từ bên liên quan nhờ có đợc công tham gia vào thơng mại quốc tế Ví dụ nh Hiệp định WTO rào cản kỹ thuật thơng mại có điều khoản 11 trợ giúp kỹ thuật cho thành viên khác quy định thành viên đợc yêu cầu phải t vấn, trợ giúp kỹ thuật cho thành viên khác nớc phát triển việc soạn thảo quy định kỹ thuật, thành lập quan tiêu chuẩn hoá hay tham gia vào quan tiêu chuẩn hoá quốc tếCác nớc phát triển tham gia Hiệp định đợc hởng đối xử đặc biệt u đÃi thành viên phát triển khác nh thành viên phát triển đợc phép chấp nhận số quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục đánh giá phù hợp nhằm trì công nghệ, sản xuất nớc phù hợp với nhu cầu phát triển tuỳ theo điều kiện kinh tế xà hội, công nghệ dù tiêu chuẩn cha phù hợp với tiêu chuẩn hay quy định quốc tế Ngoài ra, tổ chức quốc tế rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật mà quốc gia sử dụng đợc thống nhất, công khai áp dụng chung cho thành viên Vì vậy, tiêu chuẩn, quy định trở nên rõ ràng, minh bạch nhờ mà nhà xuất hiểu đợc quy định có biện pháp khắc phục tránh tình trạng tiêu chuẩn kỹ thuật không rõ ràng, rối rắm gây khó khăn cho nhà xuất khÈu Víi t×nh h×nh thùc tiƠn cđa níc ta hiƯn nay, trình độ kinh tế - xà hội nh khoa học - công nghệ thấp so với giới, gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với rào cản kỹ thuật Các tiêu chuẩn mà nớc ta áp dụng cha phù hợp với tiêu chuẩn giới cha đợc giới công nhận hàng xuất nớc ta cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn mà nớc nhập yêu cầu Để giúp hàng hoá ta vợt qua đợc rào cản kỹ thuật, thâm nhập vào thị trờng toàn giới Chính phủ ta cần tích cực tham gia đàm phán, ký kết hiệp định quốc tế rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn hoá song phơng nh đa phơng Khi ký kết hiệp định này, nớc ta có điều kiện rà soát hiệp định, tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho phù hợp với trình độ phát triển nớc tận dụng quyền nhận xét tiêu chuẩn quy định quốc tế, bảo vệ đợc quyền lợi nớc ta nh nớc phát triển khác Đến nay, Việt Nam đà hội nhập tốt lĩnh vực tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Đại diện Nhà nớc lĩnh vực tiêu chuẩn hoá chất lờng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng đà tham gia vào 15 tỉ chøc qc tÕ vµ khu vùc nh: Tỉ chøc tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO), Uỷ ban kỹ thuật ®iÖn quèc tÕ (IEC – International Electrotechnical Commission), Uû ban t vấn ASEAN tiêu chuẩn chất lợng (ACCSQ Asean Consultative Committee of Standards and Quality), Diễn đàn tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dơng (PASC Pacific Area Standards Congress)Trong trình tham gia tổ chức này, Việt Nam đà tranh thủ đợc giúp đỡ ủng hộ tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn đo lờng chất lợng nớc Việt Nam đà ký Hiệp định hợp tác lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, đo lờng chứng nhận, Hiệp định thừa nhận lẫn kết chứng nhậnvà thử nghiệm với Liên bang Nga, Trung Quốc, Ucraina Việt Nam đờng gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO, từ trở thành thành viên Hiệp định tổ chức tiêu chuẩn, chất lợng rào cản kỹ thuật nh HIệp định rào cản kỹ thuật thơng mại Hiệp định vệ sinh biện pháp vệ sinh thực phẩm Sau kiện EU đa mức d lợng không chloramphenicol nitrofuran thuỷ sản nhập khẩu, nớc ASEAN thảo luận việc thành lập tổ chức gọi Codax Cơ quan thực phẩm đa tiêu chuẩn chung cho thực phẩm nớc khối tiêu chuẩn đợc EU, Mỹ, Nhật Bản công nhận ... nớc? Đề tài Rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển biện pháp để Việt Nam vợt rào cản đợc chọn lựa để làm rõ vấn đề rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ,... quát rào cản kỹ thuật thơng mại I Rào cản kỹ thuật thơng mại Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thơng mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thơng mại gì? 1.2 Các hình thức rào cản kỹ thuật. .. quát rào cản kỹ thuật thơng mại ã Chơng II : Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thơng mại số nớc công nghiệp phát triển ã Chơng III : Các giải pháp giúp Việt Nam vợt rào cản kỹ thuật thơng mại

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan