Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập

96 2.9K 4
Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh Trần thị vân Diễn trình phát triển củaThơ nôm đờng luật qua quốc âm thi tập Và hồng đức quốc âm thi tập chuyên ngành : lý luận văn học mà số : 60.22.32 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2010 Vinh, tháng 01 năm 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết dân tộc thành dòng từ kỷ X, trước tiên văn học viết chữ Hán Văn học chữ Hán hầu hết viết theo thể loại văn học Trung Quốc Phạm vi đề tài văn học chữ Hán rộng, từ vấn đề chung dân tộc đến vấn đề riêng người, vừa giàu tinh thần nhân đạo, vừa phong phú chủ nghĩa yêu nước Song viết chữ Hán nên tác phẩm văn học bị hạn chế cần phản ánh thực sinh động cụ thể đất nước Việt, tâm tình sâu sa thầm kín người Việt Hơn nữa, người biết chữ Hán số trí thức thích từ chương Hán học đọc thơ văn chữ Hán… Vì thế, tác phẩm văn học viết chữ Hán phổ biến rộng rãi nhân dân tác dụng xã hội chúng bị bó hẹp Đây thực tế xúc văn học viết dân tộc, đòi hỏi thiết thực xu tiến lên xã hội, nhu cầu giao lưu văn hóa – văn học thưởng thức thẩm mỹ Cho nên, xuất dòng văn học viết chữ Nơm xem kiện văn hóa lớn, khẳng định bước phát triển nhảy vọt trình văn học dân tộc, đồng thời thể tinh thần tự lập, tự cường mặt văn hóa người Việt Từ văn học chữ Nôm song hành văn học chữ Hán, tạo đa dạng diện mạo cho văn học dân tộc Cho nên, nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam không đặt vấn đề nghiên cứu phận văn học chữ Nơm, có dịng thơ Nơm Đường luật 1.2 Trong loại hình văn học chữ Nơm, thơ Nơm Đường luật có vị trí vơ quan trọng Vị trí khẳng định dựa q trình phát triển suốt bảy kỷ (tạm tính từ kỷ XIII đến hết kỷ XIX Tuy nhiên, giai đoạn mở đầu (từ kỷ XIII đến đầu kỷ XV) khơng cịn lưu giữ lại văn tác phẩm nào), liên tục đổi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật qua thời kỳ; số lượng chất lượng tác phẩm; đội ngũ nhà thơ lớn Trong tiến trình phát triển thơ Nơm Đường luật, kỷ XV đánh giá kỷ thơ Nôm Đường Luật, với xuất hai cột mốc, sừng sững đứng vị trí hàng đầu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Từ dịng thơ Nơm Đường Luật thức tồn phát triển với tư cách loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Diễn trình thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình chung dòng thơ ca tiếng Việt nghiên cứu nhiều chưa thật đầy đủ hệ thống, chủ yếu dừng lại việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Vì thế, luận văn đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập nội dung vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng 1.3 Thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều tác phẩm dạy Đại học, Cao đẳng cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập, mặt khẳng định thành tựu nghệ thuật đặc sắc thơ Nôm Đường luật thời kỳ này, mặt khác cịn giúp người giảng dạy có thêm cách thức tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học gắn với thể loại, thể loại văn học trung đại, có thơ Nôm Đường luật Lịch sử vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nôm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập luận văn triển khai hai khía cạnh: - Lịch sử nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập gắn với tác phẩm cụ thể - Lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập 2.1 Lịch sử nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập gắn với tác phẩm cụ thể - Về Quốc âm thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi giới nghiên cứu đánh giá khẳng định đầy đủ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Ở chúng tơi dẫn trích số nhận xét, đánh giá tiêu biểu Nhận xét nội dung Quốc âm thi tập, tác giả Từ điển văn học Việt Nam viết: “Phần có ý nghĩa tâm Nguyễn Trãi qua thơ Nôm thể nghiệm va chạm trực tiếp mang lại, ông biểu thơ triết lý luật đời, lòng người, bên cạnh giao cảm trực tiếp với thiên nhiên đất nước” [4, 519] Còn khẳng định tính dân tộc Quốc âm thi tập, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: “Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sống ông cha ta Với thơ Nôm, ông phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy” [23; 255] Tác giả Trần Ngọc Vương có ý kiến tương tự đánh giá cao “nhà nghệ sĩ” người Ức Trai qua xu hướng dân tộc hóa đề tài thiên nhiên phong vật Quốc âm thi tập: “Khi hình dung giới khái niệm trừu tượng, tình cảm thiên nhiên nguội lạnh đi, cụ thể hóa vơ tận kia, tự nhiên “hứng động”, “Ngâm câu thần dặng dặng ca” Chính nhờ phát huy hết giác quan mình, nhà nghệ sĩ Ức Trai đạt tới điểm chót thành cơng việc miêu tả thiên nhiên” [35; 753] Tác giả Bùi Văn Nguyên lại khẳng định thành công Quốc âm thi tập việc sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian: “Có thể nói yếu tố tục ngữ, ca dao đậm đà nhiều câu, nhiều thơ quốc âm Ức Trai tiên sinh Chính nhờ Nguyễn Trãi ghi lại số câu tục ngữ, ca dao thơ quốc âm mình, mà có mốc lịch sử chắn để tìm hiểu số dạng tục ngữ, ca dao với ý nghĩa lịch đại [35, 807] Tác giả Phạm Luận lại khẳng định đóng góp Nguyễn Trãi nghệ thuật sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, tạo nét khu biệt với thi pháp Đường luật Hán: “Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thi pháp Đường luật Nhưng điều đáng ý là, từ tiềm quý báu thể thơ Trung Quốc này, Nguyễn Trãi có “một cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam”, giai đoạn văn học chữ Nơm bắt đầu hình thành phát triển” [30, 856] - Về Hồng Đức quốc âm thi tập Các soạn giả Hồng Đức quốc âm thi tập đưa nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “Đây tập thơ nhiều tác giả, ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên, hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu nghĩa, yêu trí óc thơng minh, u tâm hồn sáng, từ tốt lên lịng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình” [14, 17] Bàn nội dung hình thức nghệ thuật Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII có đánh giá khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập thể khuynh hướng sáng tác cung đình, nặng ‘ngâm hoa vịnh nguyệt”, mượn thơ văn làm trò tiêu khiển cho lớp người đài phong lưu Vì vậy, tập thơ thường nặng đẽo gọt hình thức mà nội dung nghèo nàn” [23, 279 - 280] Cuốn Hồng Đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài – nhà văn hóa lỗi lạc – nhà thơ lớn tập hợp số cơng trình nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tơng, có ý kiến liên quan trực tiếp tới Hồng Đức quốc âm thi tập Trong viết: Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, tác giả Đặng Thanh Lê đánh giá cao cảm hứng vịnh đề địa danh lịch sử Lê Thánh Tông tập thơ: “Lê Thánh Tông người khơng phải tìm hình nước mà hoạ hình đất nước Những tranh Nam quốc, Nam thiên hình tượng có giá trị gây ấn tượng non sơng Tổ quốc mà nhà thơ đem đến cho người đọc” [33, 486] Tác giả Trần Quang Dũng lại khẳng định xu hướng dân tộc hóa thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập: “Tất nhiên không nên phiến diện cho nhà thơ Hồng Đức họa lại thơ vua không để lại dấu ấn nghệ thuật độc đáo Vì thế, thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập không “đùa gió cợt trăng”, tán tụng mỹ đức “minh quân lương tướng” thuyết giáo đạo lí Nho gia Tìm hiểu nội dung số cụm thơ xướng họa tập thơ thấy xuất rõ xu hướng dân tộc hóa thể loại, thể nhìn tinh tế qua trí tưởng tượng dồi dào” [12, 103 - 109] Về nghệ thuật tập thơ, tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao bút pháp trào lộng Hồng Đức quốc âm thi tập: “Nét bút trào lộng thường hóm hỉnh, trang nhã, trẻ trung, chừng mực, phù hợp với sống bình, an lạc, với tinh thần lạc quan hệ “dấn thân yêu đời” [43, 330 - 331] … Như vậy, vấn đề nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập phương diện tác phẩm cụ thể có nhiều ý kiến, nhận xét hai tập thơ phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Tuy cịn có ý kiến chưa thống (nhất Quốc âm thi tập phương diện nội dung), nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định thành tựu to lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức xu hướng dân tộc hóa thể loại Đường luật Nơm, tạo nét khu biệt với Đường luật Hán nghệ thuật phản ánh thiên nhiên, đất nước người… 2.2 Lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập So với vấn đề nghiên cứu tác gia, tác phẩm cụ thể, lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập có số lượng cơng trình viết nghiên cứu Đây lý để luận văn chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến hai cơng trình tiêu biểu đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập: Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Đ¹i häc s ph¹m Hà Nội, 2005 Nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập, xét phương diện nội dung, tác giả Lã Nhâm Thìn viết: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục nội dung dân tộc có từ Quốc âm thi tập, xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh thể rõ nét Tất nhiên tập thơ nhiều tác giả nên phạm vi phản ánh vấn đề xã hội mở rộng hơn” [45, 41] Về phương diện hình thức, tác giả khẳng định: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục xu hướng phá cách Quốc âm thi tập, đơi cịn mạnh mẽ Tỷ lệ câu thơ chữ không Quốc âm thi tập Cũng điều lưu ý tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều người hội viên hội Tao đàn - người sành thi luật - sáng tác thơ Nôm có xu hướng phá cách thơ luật” [45, 41] Cũng xu hướng dân tộc hóa hình thức thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập, đặt tương quan với Quốc âm thi tập, tác giả Lã Nhâm Thìn khẳng định thành tựu tác gia Hồng Đức nghệ thuật sử dụng từ lấp láy: “Chúng ta biết hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy từ thể rõ đặc tính dân tộc ngôn ngữ Việc sử dụng nhiều từ láy làm cho “chất dân tộc” sáng tác văn học tăng cường Thành tựu có Nguyễn Trãi, tác gia Hồng Đức tiếp tục truyền thống phát huy mạnh mẽ Tác phẩm chiếm vị trí “quán quân” việc sử dụng từ láy Tuy nhiên, đóng góp Hồng Đức quốc âm thi tập không dừng lại chỗ sử dụng nhiều, sử dụng thành công từ láy Nỗ lực tác giả chỗ sáng tạo nên nhiều từ láy, phong phú đa dạng đến mức ngạc nhiên Chính sáng tạo góp phần làm cho thơ Hồng Đức quốc âm thi tập mộc mạc, chất phác, ngộ nghĩnh đậm đà phong vị dân tộc” [45, 42] Nhận xét phương diện nội dung Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Xét phương diện nội dung, dễ thấy cảm hứng đề vịnh Nguyễn Trãi tác gia Hồng Đức chủ yếu khác Cụ thể hơn, Hồng Đức quốc âm thi tập dịng cảm xúc mang khơng khí lạc quan, hào sảng, ngợi ca chế độ phong kiến thời thịnh trị Quốc âm thi tập tập thơ trữ tình đặc tả nỗi lịng nhiều tâm sự, uẩn ức, dằn vặt, đau buồn, cô đơn Nguyễn Trãi sự, thời thái nhân tình; Hồng Đức quốc âm thi tập chủ yếu tiếng nói cộng đồng Tao đàn mang tính chất quan phương, thù phụng Quốc âm thi tập tiếng thơ người - cá nhân Nguyễn Trãi với hi vọng thất vọng trước lựa chọn day dứt tư tưởng, đường “lập thân”, “dưỡng thân” “bảo thân” Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa phủ định chức mở hướng Quốc âm thi tập cho phát triển dòng thơ Nôm Đường luật giai đoạn tiếp theo, mà gần Hồng Đức quốc âm thi tập” [14, 205] Về xu hướng dân tộc hóa thể loại phương diện nội dung Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp nối với Quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Lê Thánh Tông nhà thơ Tao đàn đề cao yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo kết hợp hài hòa với giá trị tinh thần truyền thống dân tộc… đề cao truyền thống u thương, đồn kết, coi trọng tình nghĩa người Việt Nam… Vì vậy, cảm hứng vịnh đề Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác gia Hồng Đức, nhiêu trường hợp tìm chung mạch với tục ngữ, ca dao nên có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, xây dựng nhân cách người Việt Nam” [11, 206 - 207] Về thành tựu đồng hóa lớp từ Hán Việt Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Sử dụng chất liệu ngôn ngữ Hán quy luật tồn Đường luật Nôm, giai đoạn đầu phát triển Có điều, tiếp nhận ngơn ngữ Hán học với Nguyễn Trãi để bước đồng hóa, phát triển, để tiến lên thành ngơn ngữ dân 10 tộc Với cách nhìn ấy, hệ thống ngơn ngữ Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập không minh chứng cho bước phá triển lịch sử ngơn ngữ dân tộc mà cịn thấy lĩnh nghệ thuật Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức” [11, 209] … Như vậy, cơng trình nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập thành tựu, đóng góp nội dung hình thức thơ Nơm kỷ XV, đặc biệt chức khai mở nguồn cảm hứng dân tộc Quốc âm thi tập kế thừa bước phát triển Hồng Đức quốc âm thi tập Đây sở tiền đề mà luận văn tiếp thu trình làm rõ diện mạo, đặc điểm diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Những tiền đề làm xuất thơ Nôm Đường Luật kỷ XV - Đặc điểm nội dung diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập - Đặc điểm hình thức nghệ thuật diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập Mục đích nghiên cứu ... phẩm Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Được sử dụng để tìm hiểu diễn trình thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập mối quan... cơng trình tiêu biểu đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập: Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Hồng Đức quốc âm thi tập. .. cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập gắn với tác phẩm cụ thể - Lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập 2.1 Lịch sử nghiên cứu Quốc

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan