Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn

138 1.6K 7
Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học nớc chơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sĩ giáo dục vinh - 2011 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học nớc chơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tØnh hµ tÜnh) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: ts hoàng mạnh hùng vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, quan tâm tạo điều kiện Trường Trung học sở Phong Bắc, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu TS Hoàng Mạnh Hùng - người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Nhân cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý giá Đề tài cịn mới, thuộc lĩnh vực mà tơi cịn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, Luận văn chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả Luận văn mong nhận góp ý xây dựng q thầy bạn đọc quan tâm đến đề tài Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .5 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn .13 Chương Vị trí, vai trị, cấu trúc chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS 14 1.1 Vị trí, vai trị, chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS 14 1.1.1 Vị trí, vai trị VHNN chương trình Ngữ văn THCS 151 1.1.2 Cấu trúc chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS 15 1.2 Nhìn chung việc dạy học tác phẩm VHNN chương trình Ngữ văn THCS .19 1.2.1 Nhìn chung việc giảng dạy giáo viên .19 1.2.2 Nhìn chung việc học VHNN học sinh .23 1.3 Thuận lợi, khó khăn việc dạy học tác phẩm VHNN chương trình Ngữ văn THCS .26 1.3.1 Thuận lợi .26 1.3.2 Khó khăn .28 1.4 Một số vấn đề khác 32 Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy - học VHNN chương trình Ngữ văn THCS 40 2.1 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy thơ nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 40 2.1.1 Thực trạng dạy thơ nước chương trình Ngữ văn THCS (thơ Đường Trung Quốc) 41 2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học thơ nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS (thơ Đường Trung Quốc) 46 2.2 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy truyện nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 58 2.2.1 Thực trạng 59 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy truyện nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 62 2.3 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy kịch nước 74 2.3.1 Thực trạng 75 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học kịch nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 79 2.4 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy văn học dân gian nước 91 2.4.1 Thực trạng 88 2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy - học văn học dân gian nước 92 Chương Thiết kế số giáo án thể nghiệm 105 Bài 1: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê .105 Bài 2: Bố Xi -mông .111 Bài 3: Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục 117 Bài 4: Ông lão đánh cá cá vàng 123 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chương trình Ngữ văn trung học sở (THCS) nay, bên cạnh văn học Việt Nam (VHVN), văn học nước ngồi (VHNN) chiếm vị trí khơng phần quan trọng có đặc điểm riêng cần ý Qua thơ, truyện ngắn, kịch tiếng tác giả nước tiêu biểu, học sinh THCS tiếp nhận nội dung phong phú, sâu sắc, tinh tế, tư tưởng tích cực, tâm hồn cao thượng nghệ thuật viết văn điêu luyện, độc đáo v.v Học sinh tiếp nhận qua tác phẩm nguồn tri thức đa dạng, hấp dẫn, bổ ích đồng thời giới tinh thần, trí tuệ hệ trẻ giàu có hơn, sâu sắc hơn, rộng mở Trong nhà trường THCS, VHNN góp phần trả lời cho lứa tuổi lớn nhiều vấn đề trăn trở anh hùng cá nhân, tự trách nhiệm, hạnh phúc khổ đau, hy sinh hưởng thụ, lòng bao dung tội ác, thực lý tưởng, thật giả VHNN giúp em hiểu biết thêm người, đất nước, văn hóa, văn học, văn minh nước giới để hướng tới mục đích cuối hình thành phát triển nhân cách người trẻ tuổi Do VHNN có vai trị quan trọng chương trình Ngữ văn THCS 1.2 Tuy nhiên, chương trình VHNN, sách giáo khoa, việc giảng dạy giáo viên, học tập học sinh số vấn đề phải bàn bạc, trao đổi Một số giáo viên coi trọng dạy tác phẩm VHVN mà chưa ý đến việc dạy tác phẩm VHNN Phương pháp giảng dạy VHNN chưa nghiên cứu nhiều, chưa quan tâm mức Một số học sinh thờ với giảng VHNN, học hành qua loa, đại khái để đối phó với thầy kiến thức VHNN cịn mơ hồ, ỏi, khơng hệ thống Nhìn chung số nhà quản lý, số giáo viên, học sinh chưa thấy hết vai trò quan trọng VHNN việc bồi dưỡng thẩm mỹ, nhân cách, kiến thức, trau dồi lĩnh, hành động cho em học sinh THCS Bởi vậy, chọn đề tài nhằm phản ánh thực trạng giảng dạy VHNN chương trình Ngữ văn THCS Trên sở đó, tác giả Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm mục đích cuối góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy, học VHNN trường THCS 1.3 Một điểm cần phải nhắc đến thập kỷ trở lại đây, số nghiên cứu thực trạng, giải pháp phương pháp giảng dạy VHNN nhà trường THCS cịn q ít, có đa số ý kiến cịn chung chung, khái qt Chưa có giáo trình riêng viết phương pháp giảng dạy VHNN nhà trường THCS Bởi vậy, với đề tài này, tác giả Luận văn hy vọng đóng góp vài ý kiến nhỏ cho vấn đề lớn: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy học Văn học nước chương trình Ngữ văn THCS Chúng tơi hy vọng, Luận văn góp thêm tiếng nói dù nhỏ bé cho vấn đề dạy học VHNN chương trình Ngữ văn THCS Lịch sử vấn đề Mấy chục năm trở lại đây, vấn đề dạy học tác phẩm văn học, có tác phẩm VHNN nhà trường số nhà nghiên cứu đề cập đến Có thể kể tên số tác giả như: Tạ Phong Châu, Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Đỗ Quang Lưu, Vũ Ngọc Khánh, Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, Nguyễn Sỹ Cẩn, Hoàng Tiến Tựu, Phan Huy Dũng, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Xuân Lạc, Hoàng Hữu Bội, Đỗ Huy Quang, Nguyễn Huy Quát v.v Điểm qua cơng trình, thấy tác giả đề cập vấn đề theo ba xu hướng chính: - Xu hướng thứ nhất: Nghiên cứu dạy học văn cách nhìn chung, khái quát - Xu hướng thứ hai: Nghiên cứu dạy học văn góc độ loại thể văn học - Xu hướng thứ ba: Nghiên cứu vấn đề dạy học văn gắn với số tác phẩm văn học cụ thể Sau vào xu hướng cụ thể 2.1 Xu hướng một: Nghiên cứu dạy học văn nhìn chung, khái quát Một tác giả tiêu biểu cho xu hướng Phan Trọng Luận Trong Phương pháp dạy học văn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 tác giả Phan Trọng Luận đề cập đến bốn vấn đề chung trước trình bày phương pháp dạy học mơn Ngữ văn: - Vấn đề một: Khoa học phương pháp dạy học văn, trang - Vấn đề hai: Môn Văn nhà trường phổ thông, trang 49 - Vấn đề ba: Học sinh chế dạy học văn, trang 107 - Vấn đề bốn: Hệ thống cấu trúc lực văn cần hình thành cho học sinh, trang 116 Tiếp đó, phần “Phương pháp dạy mơn văn” tác giả tập trung trình bày hai vấn đề: - Vấn đề một: Vấn đề giảng dạy văn nhà trường - Vấn đề hai: Những công việc giảng văn nhà trường Ở phần tác giả đề xuất ba cơng việc giảng văn nhà trường, là: Một: Nhận diện tác phẩm văn chương văn chương nhà trường Hai: Con đường tiếp cận cắt nghĩa tác phẩm văn chương nhà trường Ba: Con đường tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn chương Tác giả Phan Trọng Luận trình bày kỹ lưỡng việc “Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương” [60, 275 - 297] Theo tác giả, so với phương pháp dạy văn truyền thống “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương đổi khác mục đích, đường đạt tới mục đích, đổi khác chế hoạt động dạy học hàng loạt vấn đề tiến trình tổ chức dạy, phương pháp tiếp cận tác phẩm học sinh Mục đích cao dạy học tác phẩm văn theo phương pháp để chủ thể học sinh, hướng dẫn thầy biết cảm nhận, khám phá chiếm lĩnh tác phẩm” [60, 281] Từ xuất phát điểm đó, tác giả đề xuất phương pháp chung để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm: Hoạt động tái hình tượng; tìm tịi, phát hiện; phân tích, khái qt; tự bộc lộ học sinh; tự đánh giá; tự nhận thức; ứng dụng Những ý kiến Phan Trọng Luận có nhiều điều mẻ, nhiên cơng trình tác giả nghiêng lý luận mà vào tác phẩm cụ thể VHNN nhà trường Cùng với Phan Trọng Luận, theo xu hướng có cơng trình nghiên cứu Đỗ Huy Quang, Trương Dĩnh, Nguyễn Sỹ Cẩn, Lê Trí Viễn, Nguyễn Văn Hạnh, Đỗ Quang Lưu, 2.2 Xu hướng hai: Nghiên cứu dạy học văn góc độ loại thể văn học Tác giả Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, bàn phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Theo ơng, tác phẩm văn học chia thành hai loại lớn: tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Ơng dành chương để bàn “Phương pháp dạy học chung dành cho loại thể VHNN” [10, 146 - 199] Tác giả nêu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh tiếp xúc với tác phẩm VHNN Ông đề số nguyên tắc lựa chọn tác phẩm VHNN để dạy học nhà trường, là: - Tác phẩm VHNN có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc tầm quan trọng lớn lao 10 - Nội dung tư tưởng tác phẩm VHNN phải có tác dụng thiết thực việc hình thành nhân cách người học sinh, người cơng dân - Phải đặt tác phẩm VHNN tương quan văn hóa hai dân tộc - Phải đặt tác phẩm văn học trào lưu văn học - Tác phẩm VHNN phải tiêu biểu cho phong cách tác giả - Tác phẩm VHNN phải có dịch thích hợp có chất lượng Nguyễn Viết Chữ đứng góc độ loại thể để đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi Ơng có ý kiến quan trọng đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm tự dân gian, tự trung đại, tiểu thuyết đại, truyện ngắn đại nước [10, 86 - 111] Cũng theo xu cịn có Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Trần Đình Chung Sau phân tích cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS, tác giả đề xuất phương pháp dạy học văn tự sự, trữ tình - biểu cảm có văn tự sự, trữ tình - biểu cảm nước ngồi Ơng có ý kiến cụ thể cách dạy học tiểu loại Chẳng hạn bàn phương pháp dạy học văn tự dân gian, ông nêu ý kiến đề xuất cách dạy truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn loại truyện vậy, Trần Đình Chung trình bày yêu cầu mà trình dạy phải đạt dạy học truyện cổ tích phải khai thác vấn đề phù hợp đặc trưng truyện cổ tích, phải đáp ứng dạy học tích hợp, tích cực Tiếp tác giả thực hành cách trình bày thiết kế học cụ thể, tỉ mỉ Các loại thể khác ông trình bày theo phương pháp Đáng ý Trần Đình Chung có đóng góp bàn việc dạy học văn Nhật dụng - vấn đề mà trước nhà giáo học pháp đề cập đến ... Trờng đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học nớc chơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hµ tÜnh) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng... gia Hà Nội, 2001, bàn phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Theo ông, tác phẩm văn học chia thành hai loại lớn: tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Ơng dành chương để bàn “Phương pháp dạy. .. trạng dạy học, tác giả Luận văn tiến hành thực tế, dự giờ, khảo sát chất lượng tiết dạy VHNN số trường THCS địa bàn Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trường THCS Kỳ Tân, Thị Trấn, Kỳ Ninh, Kỳ Xuân, Kỳ

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan