Triết lý giáo dục trong ca dao, tục ngữ việt nam

100 4.4K 19
Triết lý giáo dục trong ca dao, tục ngữ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V (khóa VIII) rõ: “Bên cạnh việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi trọng, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn học truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Tinh thần tiếp tục bổ sung khẳng định kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX: “Trong trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị Việt Nam đương đại, cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống dân tộc” Để đạt mục tiêu phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp khác Một biện pháp có vai trị quan trọng cần xuất phát từ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, mà nhân tố góp phần tạo nên sức mạnh truyền thống kho tàng văn học dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng Ca dao, tục ngữ di sản tinh thần quý báu, kho tri thức kinh nghiệm sống đạo lý làm người, “túi khôn” mà ông cha ta dày công xây dựng lưu giữ Những triết lý giáo dục sâu sắc, đậm chất nhân văn giới, người nhân dân ta khái quát đúc kết qua ca dao, tục ngữ có tác dụng quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Là sở định hướng cho hoạt động thực tiễn giáo dục xây dựng người Vận dụng ca dao, tục ngữ nhằm khơi dậy niềm say mê học tập học sinh, sinh viên việc giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, huyền thoại truyền thuyết tạo nên tâm điểm văn hóa dân tộc hồn người Việt Nam ca dao, tục ngữ cẩm nang bí quyết, từ điển mà tiền nhân tích lũy theo thời gian để lại cho cháu Trong hàm chứa triết lý dân tộc, phản ánh tâm thức Việt Nam lưu truyền từ đời sang đời khác Nó thành tố quan trọng, góp phần tạo nên hệ giá trị tinh thần, sắc văn hóa độc đáo dân tộc ta Thế nhưng, văn học dân gian nguồn tư liệu khai thác, tiếp cận mặt triết học có ý kiến cho loại văn phong khơng un bác, lạc hậu có nhiều hạn chế Tuy nhiên, dày công sưu tập nghiên cứu từ kho tàng văn học dân gian khám phá khí phách người Việt Nam, khám phá đặc điểm tâm – sinh lý, tình cảm, quan niệm giới, người người Việt Nam Đồng thời cịn thể lực tư duy, phán đốn, phân tích nhận thức cha ông ta vũ trụ người Vậy nên, muốn tìm hiểu hồn dân tộc Việt Nam, khơng thể bỏ qua kho tàng này, qua chứng tỏ cha ơng ta có khối hiểu biết, kinh nghiệm luân lý sâu sắc Nhờ mà đất nước dân tộc ta sống sống mạnh hôm sau chiến tranh, xâm lược từ bên phân tranh, chia rẽ nội Mặt khác, Nghị Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Về sách khoa học kỹ thuật rõ: “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác - Lênin Việt Nam” việc làm cần thiết ý nghĩa trọng đại giai đoạn mà cịn có ý nghĩa lâu dài Hiện nay, kinh tế thị trường mở cửa, giao lưu đưa nước ta hội nhập mạnh mẽ vào văn minh nhân loại, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đời sống đất nước Thực tiễn đặt nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức ngành giáo dục mà gần đây, tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo bạo lực học đường ngày gia tăng trở nên nghiêm trọng, vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách hết trở thành mối quan tâm trước hết toàn xã hội Để phát huy sức mạnh dân tộc, đồng thời khắc phục mặt trái chế thị trường nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hết lại đòi hỏi phải quan tâm đến giá trị tinh thần, truyền thống văn hóa dân tộc, văn học dân gian nói chung – kho tàng ca dao, tục ngữ nói riêng; đồng thời kết hợp hài hịa với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên phát triển bền vững cho văn hóa nước nhà Lịch sử dịng chảy liên tục, tiếp nối không ngừng Xưa - ngày mai, vốn có quan hệ chặt chẽ theo dòng thời gian Lý luận kinh nghiệm giáo dục có tính kế thừa phát triển Giữa phát triển xã hội giáo dục lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục có mối quan hệ khăng khít với Nhìn lại khứ để mạnh tiến đến tương lai – lý để chọn đề tài: “Triết lý giáo dục ca dao, tục ngữ Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung góc độ văn học dân gian chính, chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề triết lý giáo dục ca dao, tục ngữ Việt Nam Cụ thể: - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập, Nhà xuất giáo dục - Vũ Ngọc Phan (1995), “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, Nhà xuất Văn học - Cao Huy Đỉnh (1974), “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội - Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, Nhà xuất Sự thật - Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục - Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt nam, Nhà xuất Thanh niên - Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội nhà văn - Phương Thu (2004), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội - Triều Nguyên (2005)“Ca dao Thừa Thiên - Huế”, Nhà xuất Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế, Huế - Triều Nguyên (2010), “Khảo luận tục ngữ Người Việt”, Nxb Khoa học xã hội - Phạm Việt Long (2010), “Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu tác giả sâu làm sáng tỏ vấn đề ca dao, tục ngữ Việt Nam khái niệm, nguồn gốc, hình thành, phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật nói chung ca dao, tục ngữ Làm rõ nội dung phản ánh ca dao, tục ngữ như: ca dao, tục ngữ nói thiên nhiên, lao động sản xuất, quan hệ gia đình, xã hội giáo dục, đạo đức Ca dao, tục ngữ thể tình yêu quê hương đất nước; thể tình cảm đơi lứa, thể quan hệ nhân - gia đình,… Ngồi ra, tác giả cịn làm rõ mối quan hệ ca dao, tục ngữ với thể loại văn học dân gian khác - Một số luận văn nghiên cứu liên quan đến đề tài là: Lương Thị Lan Huệ (2004), “Một số vấn đề triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam” Tác giả trình bày số tư tưởng triết học ca dao, tục ngữ người Việt như: Tư tưởng triết học biểu qua mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người xã hội Tác giả rút số nhận xét ca dao, tục ngữ Việt Nam, nêu ý nghĩa triết học ca dao, tục ngữ công đổi nước ta Phạm Thị Thúy Hằng (2006), “Những tư tưởng triết học truyện kể dân gian Việt Nam” Tác giả trình bày số tư tưởng triết học giới quan, nhân sinh quan người Việt Nam Đề cập đến ảnh hưởng truyện kể dân gian việc xây dựng văn hóa dân tộc Cao Thị Hoa (2011), “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế” Tác giả sâu phân tích làm sáng tỏ triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, sở rút ý nghĩa thực tiễn quan niệm sống (nhân sinh quan, giới quan) người Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, vận dụng góc độ kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Một số viết đăng tạp chí triết học như: Lê Huy Thực (2004 - 2005), “Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí triết học số (153); “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ thơ ca dân gian”, Tạp chí triết học số (172) Đỗ Lan Hiền (2005), “Những nét độc đáo tư người Việt qua văn học dân gian”, Tạp chí triết học số (169) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Mục đích đề tài làm sáng tỏ triết lý giáo dục ca dao, tục ngữ Việt Nam Trên sở vận dụng vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho người Việt Nam Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài làm rõ: - Quá trình hình thành ca dao, tục ngữ Việt Nam - Những nội dung triết lý giáo dục thể ca dao, tục ngữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài ca dao, tục ngữ Việt Nam qua công trình xuất Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, phương pháp luận triết học Mác - Lênin Đó kết hợp nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với nguyên tắc thống lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh đối chiếu, khách quan biện chứng việc nghiên cứu tư tưởng triết học Đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề triết lý giáo dục ca dao, tục ngữ Việt Nam Làm rõ vấn đề giá trị giáo dục, giá trị nhân sinh thể ca dao, tục ngữ dân tộc Luận văn hoàn thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết CHƯƠNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CA DAO TỤC NGỮ VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1 Vấn đề chung ca dao, tục ngữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ca dao ln giữ vị trí quan trọng, coi văn học khởi nguồn Đó viên ngọc quý, kinh nghiệm, điều hay, lẽ phải mà ông cha ta để lại Là tâm hồn, trí tuệ, tình cảm đời sống tinh thần nhân dân chặng đường lịch sử Là kết lao động sáng tạo, thể triết lý sâu sắc đúc rút từ thực tiễn sống người dân lao động Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, tinh tế, có vần dễ nhớ nên ca dao, tục ngữ luôn nhân dân vận dụng, giữ gìn lưu truyền qua nhiều hệ Mặc dù ln trau chuốt, có thay đổi định ngơn từ đến “cư trú” địa phương khác ca dao, tục ngữ ln giữ hồn, hình Ca dao, tục ngữ vừa tượng ngôn ngữ, vừa tượng thuộc ý thức xã hội, phản ánh sống sinh hoạt mn hình muôn vẻ nhân dân, biểu nhận xét, ý nghĩ nhân dân đấu tranh với tượng thiên nhiên bất lợi đấu tranh xã hội xây dựng đất nước, từ kết tinh thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 1.1.1.1 Ca dao Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt ca dao thuật ngữ Hán Việt Theo từ nguyên, ca hát có chương khúc, giai điệu; giao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc Cho nên, ca dao lời hát dân ca tách tiếng đệm, tiếng láy… ngược lại, câu thơ “bẻ” thành điệu dân ca Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1, “ca dao thường câu thơ, hát dân gian có ý nghĩa khái quát, phản ánh đời sống, phong tục, đạo đức mang tính chất trữ tình, đặc biệt tình yêu nam nữ” [43, tr.303] Ca dao hát ngắn, thường 3, câu Cũng có số ca dao dài Những ca dao xưa thường có nguồn gốc dân ca Dân ca, tước bỏ điệu đi, lời ca lại, vào kho tàng ca dao Trong trình sáng tác thơ ca dân gian, khái niệm ca dao dùng để phận cốt lõi, tiêu biểu, phận câu hát trở nên phổ biến truyền tụng rộng rãi nhân dân Ca dao trở thành thuật ngữ dùng để thể thơ dân gian, tất sáng tác thơ ca mang phong cách câu hát cổ truyền, người ta gọi ca dao Như vậy, ca dao thể loại trữ tình văn học dân gian Những tác phẩm thể loại dù nói lên mối quan hệ người lao động, sinh hoạt gia đình xã hội, nói lên kinh nghiệm sống hành động bộc lộ thái độ chủ quan miêu tả cách khách quan tượng, vấn đề Cho nên ca dao, tơi trữ tình lên cách rõ nét Cũng thể loại văn học dân gian khác, ca dao phản ánh mặt sống người dân Việt Nam qua q trình lịch sử Đó tranh sinh động, phong phú, đầy màu sắc Việt Nam Thể cách sâu sắc, rực rỡ giới quan, nhân sinh quan người Việt Nam Đó quan niệm trời, đất, nguồn gốc người Đó tinh thần lạc quan khó khăn, tinh thần tương thân tương người lương thiện, cịn nhận thức sâu sắc bạn, thù, nghĩa Tóm lại, qua ca dao thấy rõ thực sống nhân dân, thực vốn có lên cách chân thực Nội dung ca dao phong phú, đa dạng Phản ánh quan niệm trời, đất, thời thế, nguồn gốc người; phản ánh lịch sử, công đấu tranh chống thiên nhiên, chống áp bóc lột xâm lược Miêu tả chi tiết phong tục tập quán, kinh nghiệm sinh hoạt vật chất tinh thần người dân lao động, kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, gieo trồng mùa vụ, đời sống riêng tư, đời sống gia đình đời sống xã hội Qua thấy đức tính cần cù, chịu đựng gian khổ, khó khăn phẩm chất tốt đẹp người dân đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội để sinh tồn vươn lên giành lấy hạnh phúc Nét bật phận ca dao lịch sử nội dung thể cách mạnh mẽ, sâu sắc tình cảm nhân dân quê hương, đất nước, với nòi giống, tổ tiên: “Thương chi đồng nỗi thương con/ Nhớ chi đồng nhớ nước non quê nhà”; “Con người có tổ có tơng/ Như có cội, sơng có nguồn” Hay câu ca dao phản ánh kiện lịch sử dân tộc, nói lên thái độ, quan điểm, lòng yêu nước nhân dân ta bà Triệu khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược: “Ru con, ngủ cho lành/ Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi/ Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng/ Túi gấm cho lẫn túi hồng/ Têm trầu cánh kiến cho chồng quân” Ca dao tiếng nói trái tim, bày tỏ uất ức, phẫn nộ nhân dân, tiếng hát đấu tranh chống áp chế độ phong kiến, cường quyền, chống quân xâm lược, vạch trần xấu, tội ác mà chế độ phong kiến đế quốc gây cho nhân dân ta Hình ảnh bật câu ca dao nói đất nước, quê hương, dân tộc,…là hình ảnh người Việt Nam cần cù lao động, 10 dũng cảm đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hy sinh quan hệ người với người luôn lạc quan, yêu đời Ca dao thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ sống: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”; “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” Tình yêu quê hương, đất nước, cảm hứng non sông tươi đẹp, nòi giống vẻ vang, dân tộc anh hùng,… cảm hứng vừa nồng nàn, vừa đằm thắm, lắng sâu Nhiều tên núi, tên sông, tên làng quê, di tích lịch sử - văn hóa, sản vật, cảnh sinh hoạt phong tục tập quán địa phương thể phong phú ca dao Ca dao tiếng hát nghĩa tình, tiếng hát yêu thương người Phong phú đặc sắc nhất, giàu cung bậc tình cảm người mảng ca dao giành cho tình u đơi lứa Những tâm tình, khía cạnh tình u trạng thái tâm lý trai gái lúc yêu nhau, ca dao diễn đạt ngôn ngữ vừa giản dị, vừa bay bổng, vừa ý nhị, vừa đậm đà, không mang màu sắc ủy mị, sướt mướt, trái lại rắn rỏi, bền chặt, sáng sống, nhân có khơng trắc trở, khổ đau: “Thuyền có nhớ bến chăng?/ Bến khăng khăng đợi thuyền!” Nội dung ca dao phản ánh biểu sắc thái, cung bậc tình yêu, thể quan niệm tự yêu đương, tự hôn nhân Những tình cảm thắm thiết hồn cảnh may mắn hạnh phúc với niềm mơ ước, nỗi nhớ nhung da diết cảm xúc nảy sinh từ rủi ro ngang trái, thất bại, khổ đau với lời than thở ốn trách, tình u cho người thêm mạnh mẽ sống, lao động, đấu tranh để bảo vệ tình yêu, hạnh phúc Ca dao trữ tình tình yêu nam nữ kết hợp chặt chẽ chủ đề tình yêu ... VỀ CA DAO TỤC NGỮ VÀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG CA DAO TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1 Vấn đề chung ca dao, tục ngữ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ... hình thành ca dao, tục ngữ Việt Nam - Những nội dung triết lý giáo dục thể ca dao, tục ngữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài ca dao, tục ngữ Việt Nam qua... đề ca dao, tục ngữ Việt Nam khái niệm, nguồn gốc, hình thành, phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật nói chung ca dao, tục ngữ Làm rõ nội dung phản ánh ca dao, tục ngữ như: ca dao, tục ngữ

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan