Triết lí vô ngã của phật giáo sơ kỳ và ý nghĩa hiện thời của nó

96 621 5
Triết lí vô ngã của phật giáo sơ kỳ và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THẮNG TRIẾT NGÃ CỦA PHẬT GIÁO KỲ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THANH TÂN Huế, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, trong đó có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, với những trích dẫn sử dụng các tài liệu trong giới hạn cho phép. Luận văn này chưa được công bố trên các phương tiện thông tin cũng như không trùng với bất kỳ luận văn nào trước đây. Tác giả Lê Thị Thắng Đề hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo - những người đã trực tiếp giảng dạy trau dồi kiến thức cho tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ tấm lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Tân - người đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi có được động lực hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Lý luận chính trò - Trường Đại Học Khoa Học Huế, trường Trung Học Phổ Thông chuyên Quốc Học các bạn học viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lê Thò Thắng MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Mục lục MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 5 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài .6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 6 5. Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu của đề tài .6 6. Bố cục của luận văn 6 Chương 1 .7 THỰC CHẤT CỦA TRIẾT NGÃ PHẬT GIÁO KỲ 7 1.1. Những tiền đề vị trí của triết ngã trong tư tưởng Phật giáo kỳ .7 1.1.1. Những tiền đề của triết ngã trong Phật giáo kỳ 7 1.1.2. Vị trí của triết ngã trong hệ thống tư tưởng Phật giáo kỳ 16 1.2. Nội dung chủ yếu của triết ngã trong tư tưởng Phật giáo kỳ 38 1.2.1. Không có Bratman Atman .38 1.2.2. Không có cái ngã riêng không có cái gì của riêng ngã .45 1.2.3. Vạn pháp không có tự ngã 55 Chương 2 .58 Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT NGÃ 58 PHẬT GIÁO KỲ 58 2.1. Ý nghĩa nhận thức của triết ngã Phật giáo kỳ 58 2.2. Ý nghĩa thực tiễn của triết ngã Phật giáo kỳ 64 2.2.1. Hãy làm chủ tâm .64 2.2.2. ngã là niềm tin định hướng cho mọi hoạt động của chúng sinh 66 2.3. Giá trị nhân sinh của triết ngã Phật giáo kỳ .73 2.3.1. Gắn kết con người với con người bằng tứ lượng tâm 73 2.3.2. Đề cao lợi cộng đồng, chống tư hữu, bóc lột .78 2.3.3. Triết ngã hướng con người đến tự do 81 KẾT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 1 M UỞ ĐẦ 1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Phật giáo - một trong ba tôn giáo lớn nhất của thế giới đã đang tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.Với những tinh hoa được chắt lọc qua nhiều thế kỷ, Phật giáo đang ngày càng khẳng định vai trò tầm ảnh hưởng của mình tới đời sống tinh thần của toàn nhân loại. Ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, Phật giáo có một ví trí quan trọng ảnh hưởng lớn đến đại bộ phận người dân Ấn Độ nói riêng toàn nhân loại nói chung. Giáocủa Phật giáo rất đồ sộ, nhưng nhìn chung chúng ta có thể nhận thấy được khái quát thành hai hướng chính: Trước hết là nhằm đưa ra lý thuyết về sự giả thoát sau nữa là đề cập đến tam bảo: Phật bảo, pháp bảo tăng bảo. ngãtriết lý cơ bản nhất của Phật giáo - con đường đưa chúng sinh thoát khỏi những khổ đau, bất hạnh trong cuộc sống hiện tại cả kiếp sau. Nhu cầu giải thoát phát sinh từ tính chất không thỏa mãn một cách vọng của đời sống. Con người nhìn cuộc đời bằng cái nhìn ưu tư, sầu cảm. Bởi cuộc đời là bể khổ. Chính sự thường của vạn vật xung quanh ta làm cho chúng ta thấy được sự tạm bợ, phù du của những tham vọng trần thế, mà bản chất là không gì tồn tại lâu dài với chúng ta. cái chết sẽ đến lấy đi của chúng ta tất cả những gì chúng ta dầy công vun đắp giành giật, tách chúng ta ra khỏi những thứ chúng ta yêu quý nhất. Đời người sinh ra vốn đã khổ, bởi con người cứ cố bám víu vào một bản ngã trường tồn mà thực chất là hư ảo. Mọi người cứ cố khẳng định cái tôi của chính mình, cố gắng xâu xé, tranh giành nhau vì đặc trưng của cái tôi đó trong xã hội… Tất cả như hối hả, để rồi cuối cùng nhận lấy những khổ đau. Bởi tất cả chỉ là giả tạm, cuộc sống vốn dĩ là thường. 2 Do quá ngoan cố bị chi phối bởi các ngã chấp, con người đã trở nên ngu muội kém sáng suốt. Đó chính là cái gốc khiến con người chấp ngã, khiến con người cố gắng duy trì bản ngã của chính mình đẩy mình vào sự khổ đau. Chúng ta cũng không hề hay biết mình chính là thủ phạm. minh tham ái là hai yếu tố cơ bản nhất khiến con người chấp ngã đẩy con người vào kiếp sống khổ đau. Phật giáo đã chỉ ra con đường để giải thoát chúng sinh khỏi mọi khổ đau là chấm dứt minh, để đạt tới cỏi niết bàn, tịnh độ. khi minh chấm dứt chúng sinh sẽ hiểu được rằng, mọi thứ trên thế gian này chỉ là giả tạm, ngay cả thể xác tinh thần của con người. Vì vậy đừng chấp ngã để rồi đau khổ, mà hãy hiểu rằng mọi thứ là thường. Phật giáo ra đời đã giúp chúng sinh đưa ra các triết được đúc rút từ chính con đường tu hành của Đức Phật để các đệ tử học tập làm theo. Nếu Các đệ tử Phật gia hiểu được ý nghĩa vai trò của triết ngã thì sẽ sớm tìm được con đường giải thoát chính mình khỏi mọi khổ đau đạt tới cỏi niết bàn, tịnh độ. Cho tới ngày nay triết ngã của Phật giáo kỳ vẫn còn nguyên giá trị tầm ảnh hưởng không chỉ đối với người dân Ấn Độ mà còn ảnh hưởng rộng khắp trên toàn thế giới, sự lan tỏa nhanh chóng của Phật giáo trong đời sống tinh thần của nhân dân trên thế giới đã khẳng định vai trò ý nghĩa của giáo Phật pháp dễ đi vào lòng người, phản ánh đúng đắn tâm của con người hướng con người tới một đời sống tinh thần lành mạnh. Đạo Phật như một vườn hoa đang tỏa hương thơm, điều quan trọng đối với đệ tử Phật pháp là phải thực hành làm cho hương thơm đó có ý nghĩa ngày càng vươn xa hơn nữa, xuất phát từ ý nghĩa của triết ngã đối với con người xã hội, tôi chọn vấn đề “Triết ngã của Phật giáo kỳ ý nghĩa hiện thời của nó” để làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 3 2. L ch s nghiên c u v n đị ử ứ ấ ề Phật giáo vừa là một tôn giáo lớn, vừa là một trường phái triết học lớn triết ngãtriết cơ bản trong hệ thống triết học này vì vậy đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu về triết ngã được tiếp cận ở nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau. Nghiên cứu triết ngã trong dòng chảy xuyên suốt của lịch sử Phật học có rất nhiều các công trình khoa học như: Các tác phẩm kinh điển nhà Phật như các cuốn kinh mà trong quá trình thuyết giảng của Đức Phật được các đệ tử Phật gia ghi lại truyền đạt cho tới ngày nay như: Samyuktagamasutra (Tương Ưng Bộ kinh) Kinh Anattalakkhana - Sutta (Kinh Ngã Tướng)… Trong các tác phẩm này “vô ngã” được bàn đến trong những lời đối thoại của Đức Phật khi giảng giáo pháp cho đệ tử. Ngoài ra triết này còn được trình bày trong Upanisad: theo quan điểm của người Ấn Độ, tư tưởng ở thời kỳ thứ ba của Ấn giáo là Upanisad. Tiếp sau tư tưởng Brahman là triết học Upanishad được thành hình trong khoảng 800 - 600 năm TCN. Nội dung tư tưởng triết học của bộ thánh điển này chủ trương thuyết phạm ngã đồng nhất (Brahman, Atman, ailkyam), lý tưởng giải thoát. Upanisad đề cao Atman Brahman trong việc hình thành nên tự nhiên con người. Còn Phật giáo lại phủ nhận, bác bỏ hai yếu tố này đề cao triết ngã. Bàn về nội dung của triết ngã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến hoặc đi sâu tìm hiểu nội dung cơ bản, tiêu biểu có các tác giả như: Đoàn Trung Còn biên Soạn (1931), Nguyễn Minh Tiến dich, Triết nhà Phật, Nhà xuất bản Tôn giáo, nghiên cứu về các triết lý cơ bản của Phật giáo trong đó có triết ngã - chân lý giúp chúng sinh thoát khỏi mọi khổ đau. Ni sư Ayya khema - Diệu Liên (2011), Lý Thu dich, ngã ưu, Nxb Phương Đông, Hà Nội, Là những chiêm nghiệm thực tế về cuộc sống của một 4 vị sư, giải về con đường giải thoát cho chúng sinh trong thực tại. Phạm Kim Khánh (dịch) (2009); Phật giáo một cái nhìn toàn diện; Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh, Cung cấp cho độc giả các triết lý nhà Phật ảnh hưởng của các triết lý đó trong các mặt của đời sống xã hội. Edward Conze (2011), Lược sử Phật giáo, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh: lược về quá trình hình thành lịch sử ra đời, phát triển của Phật giáo cũng như những tư tưởng cơ bản của giáo giáo luật Phật giáo. GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nói về lịch sử triết học thế giới, các tư tưởng cơ bản của các triết gia tiêu biểu, trong đó có tư tưởng của triết học Phật giáo. Bàn về Phật giáo về phương diện triết ngã ý nghĩa của trong đời sống hiện thực có rất nhiều công trình, nhiều tác giả, chủ yếu bàn về vai trò của triết ngã, con đường để con người đạt đến ngã hay cõi niết bàn như: Hoàng Phong biên soạn dịch (2011); Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh, bàn về tầm ảnh hưởng của các triếtPhật học đối với đời sống của thế giới. Hồng Quang sưu tầm biên soạn (2011); Phật giáo khoa học; Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh, cuốn sách này đề cập đến mối quan hệ biện chứng giữa khoa học Phật giáo. Thích Nhất Hạnh (2022), Nói với tuổi 20, Nxb Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, là những lời tâm sự chân thành của thế hệ đàn anh đi trước đối với thế hệ trẻ về cuộc đời về chính vai trò của con người trong thế giới này. Hòa thượng giới nghiêm (Tỳ kheo Giới Đức) dịch giả (2010), Milanđà Mi Tiên vấn đáp, Nxb Văn học, Hà Nội. Đây là cuốn sách chép lại các cuộc đối thoại giữa Đức vua Milanđà vị Mi tiên (Bậc toàn giác), giải đáp các thắc mắc của vua Milanđà về các triếtcủa Phật giáo, trong đó có liên quan đến triết ngã. 5 Nhóm đề tài, công trình khoa học liên quan đến nghiên cứu triết của nhà Phật trong đó có triết ngã như: triết nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng của đến đời sống tinh thần của người Việt Nam, của Phan Thị Thu Hiền, khoa giáo dục chính trị trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, công trình đề cập đến các giáo của nhà Phật trong đó có triết ngã ảnh hưởng của hệ thống giáo này đến nước ta về khía cạnh nhân sinh…và một số công trình nghiên cứu khoa học khác. Ngoài ra nghiên cứu về triết ngã còn có đông đảo các nhà sư, các tăng ni, Phật tử nhà Phật như: Hòa thượng Thích Quãng Đức, thầy Thích Nhật Từ, GS Trần Chung Ngọc… Một số bài báo nghiên cứu về triết ngã được đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí thông tin Chính trị học, tạp chí nghiên cứu lý luận một số trang web về tôn giáo… Nhìn chung các công trình nghiên cứu các tác giả đều đề cập đến nội dung của triết ngã, coi ngã là cái đích cuối cùng của đời sống con người tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể nội dung của triết ngã trong triết học Phật giáo kỳ. Vì vậy trên cơ sở những nghiên cứu trên đây của các công trình nghiên cứu đi trước, tác giả muốn đóng góp thêm những kiến thức chuyên xâu hơn về triết ngã của triết học Phật giáo kỳ ý nghĩa của trong xã hội ngày nay. 3. M c đích, nhi m v c a đ tàiụ ệ ụ ủ ề Mục đích nghiên cứu của đề tài Làm rỏ thực chất ý nghĩa hiện thời của triết ngã Phật giáo kỳ. Nhiệm vụ của đề tài Phân tích thực chất của triết ngã Phật giáo kỳ. Phân tích ý nghĩa hiện nay của triết ngã Phật giáo kỳ. 6 4. i t ng ph m vi nghiên c u c a đ tàiĐố ượ ạ ứ ủ ề i t ng nghiên c u c a đ tàiĐố ượ ứ ủ ề Triết ngã của Phật giáo kỳ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu về triết ngã của Phật giáo kỳ khoảng thế kỷ VI TCN làm rõ ý nghĩa của triết này đối với xã hội hiện nay. 5. C s lu n ph ng pháp nghiên c u c a đ tàiơ ở ậ ươ ứ ủ ề Cơ sở luận của đề tài là các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp các nguyên tắc nhận thức biện chứng với các phương pháp phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa, so sánh chú giải tư liệu, logic lịch sử. 6. B c c c a lu n v nố ụ ủ ậ ă Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có hai chương, 5 tiết

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan