Tiểu luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

21 443 0
Tiểu luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA TÀI CHÁNH – NGÂN HÀNG … … TIỂU LUẬN “TÀI NGUYÊN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA VIỆT NAM” GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HẢI TP.HCM, tháng 11 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA TÀI CHÁNH – NGÂN HÀNG … … TIỂU LUẬN “TÀI NGUYÊN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA VIỆT NAM” GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HẢI TP.HCM, tháng 11 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có nhiều nguồn lực như nguồn nhân lực, vốn và tài nguyên. Việt nam so với các nước trong khu vực, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trong đó một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như than đá, quặng kim loại, đất hiếm… với khoảng 5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản. Khai thác khoáng sản đã trở thành ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nguồn thu ngân sách quốc gia nhiều thập kỹ qua. Đó là tiềm năng vô cùng to lớn và quí giá trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Tuy vậy, trên thực tế, việc khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam còn rất nhiều bất cập, chưa hợp lý. Những bức xúc của nhân dân về khai thác, sử dụng tài nguyên đất nước và những vấn đề từ thực tiễn cuộc sống đang đặt ra cho cơ quan quyền lực cao nhất và các ngành chức năng cần nhanh chóng xem xét, sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống luật, trong đó có luật khoáng sản và các văn bản hướng dẫn. Việc tăng cường giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hiệu quả nhất, biến tiềm năng dồi dào mà thiên nhiên ban cho thành nguồn lực vật chất để phát triển đất nước là bài toán đang đặt ra cần lời giải đúng. Từ những vấn đề đặt ra như trên, nhóm tác giả chúng tôi xin đề cập đến vấn đề: “Tài nguyên đối với công nghiệp hóa- hiện đại hóa Việt Nam”. Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình cho sự thịnh vượng chung của đất nước Việt Nam giàu đẹp. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy và các bạn. NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN. 2 1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng xuất xã hội cao. Chúng ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa do đó ta cần quan tâm đến nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đó là ta phải phát triển lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại; chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá, hợp lý hoá và hiệu quả cao; thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Vai trò của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đường lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Phân tích những tác dụng cơ bản của công nghiệp hoá đối với nền kinh tế đất nước hiện nay càng làm rõ ý nghĩa vai trò trung tâm của công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân cư nông thôn có mức thu nhập rất thấp sức mua hạn chế. Vì vậy công nghiệp hoá là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người và 3 khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng xuất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Quá trình công nghiệp hoá tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của con người lao động – nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang lại, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế nhà nước. Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hoá thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vụng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập chung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn. Công nghiệp hoá không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền dề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế xã hội. 3. Lý luận nguồn tài nguyên 1.1. Khái niệm tài nguyên Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên-nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục phụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của con người . 1.2. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 4 TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống . Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, nhưng có hai thuộc tính chung: - TNTN phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái Đất và trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên với từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia. - Đại bộ phận các nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. 1.3. Phân loại tài nguyên Hiện nay có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác nhau theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả năng tái tạo…Trong từng trường hợp cụ thể, người ta có thể sử dụng một hoặc tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN. Sự phân loại chỉ có tình chất tương đối vì tính đa dạng, đa dụng của tài nguyên và tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác nhau. Chúng ta có thể tham khảo theo hai cách phân loại TNTN như sau: Theo nguồn gốc: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo Theo khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo. Theo môi trường thành phần: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. Theo sự tồn tại: Tài nguyên hữu hình và tài nguyên vô hình. Theo thành phần hóa học: TNTN có thành phần là các chất vô cơ (quặng kim loại), TNTN có thành phần là các chất hữu cơ (Than đá, dầu mỏ…) Theo trạng thái phân bố: TNTN ngoài mặt, TNTN trên mặt, TNTN trong lòng đất. 5 Hệ thống phân tán TNTN ngoài mặt đất TNTN trên mặt đất TNTN trong lòng đất Không khí Sức gió Ánh sáng MT Thảm TV Hệ ĐV Nguồn nước mặt Các loại KS Nguồn nước ngầm Hình 1.Hệ thống phân tán TNTN trong lòng đất (Nguồn: Hình 2.1, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) Theo tính chất, trữ lượng và mụch đích sử dụng: TNTN vô hạn, TNTN hữu hạn. Hình 2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Nguồn: Hình 2.2, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) 1.4 Khái niệm về tài nguyên khoáng sản: Luật khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa: Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản. Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, là tài sản quan trọng của quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Khoáng sản có thể tồn tại trạng thái rắn (quặng, đá), lỏng (dầu, nước khoáng,…), hoặc khí (khí đốt). 6 Tài nguyên thiên nhiên TNTN vô hạn TNTN hữu hạn Không khí Sức gió Ánh sáng MT Thuỷ triều Sóng biển Nhiệt năng lòng đất TNTN tái tạo được TNTN không tái tạo được Khoáng sản cũng có thể hiểu là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong thời gian dài từ hàng ngàn năm đến hàng chục, hàng trăm triệu năm. • Phân loại khoáng sản: Theo chức năng sử dụng, khoáng sản được phân ra làm 3 nhóm lớn: Khoáng sản kim loại: Nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt (sắt, mangan, crom, vanadi, niken, molipden, vonfram, coban); Nhóm kim loại cơ bản (thiếc, đồng, chì, kẽm, antimoan); Nhóm kim loại nhẹ (nhôm, titan, berylly); Nhóm kim loại quý hiếm (vàng, bạc, bạch kim); Nhóm kim loại phóng xạ (uran,thori)và nhóm kim loại hiếm và đất hiếm Khoáng sản phi kim loại: Nhóm khoáng sản hoá chất và phân bón: apatit, photphorit, barit, fluorit, muối mỏ, thạch cao, S (pirit, prontin,…), spectin; Nhóm nguyên liệu sứ gốm, thuỷ tinh chịu lửa, bảo ôn: sét – kaolin, magnezit, fenspat, diatomit… Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: kim cương, grafit, thạch anh, mica, tan, atbet, zeolit. Vật liệu xây dựng: đá macma và biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi Khoáng sản cháy: than (than đá, than nâu, than bùn) dầu khí (dầu mỏ, khí đốt, đá dầu). 1.5 Khái niệm về rừng: Rừng là bộ phận tổ hợp quan trọng nhất, là HST điển hình trong sinh quyển, trong đó thực vật với các loại cây gỗ giữ vai trò chủ đạo. Rừng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển KT – XH, sinh thái và môi trường. Vì vậy, người ta thường nói “ Rừng là lá phổi của hành tinh”. II. Tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên và những hạn chế trong khai thác tài nguyên II.1 Tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên II.1.1. Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam 7 ĐẤT Tổng diện tích Trong đó: Đất đã giao và cho thuê 8 CẢ NƯỚC 33121.2 23763.8 Đất nông nghiệp 24696 21262.7 Đất sản xuất nông nghiệp 9436.2 9319.4 Đất trồng cây hàng năm 6348.2 6254.2 Đất trồng lúa 4130.9 4107.4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 53.4 27.2 Đất trồng cây hàng năm khác 2163.8 2119.6 Đất trồng cây lâu năm 3088 3065.1 Đất lâm nghiệp 14514.2 11210 Rừng sản xuất 5672.5 4735.9 Rừng phòng hộ 6766.3 4648.8 Rừng đặc dụng 2075.5 1825.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 715.1 704.3 Đất làm muối 14.1 13.2 Đất nông nghiệp khác 16.5 15.8 Đất phi nông nghiệp 3309.1 1390.5 Đất 611.9 606 Đất đô thị 108.5 105.3 Đất nông thôn 503.4 500.7 Đất chuyên dung 1433.5 509.4 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 23.8 23 Đất quốc phòng, an ninh 286.1 198.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 170.3 155.1 Đất có mục đích công cộng 953.3 133.1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 12.9 12.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 97.2 81.8 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung 1150.3 177.9 Đất phi nông nghiệp khác 3.4 2.8 Đất chưa sử dụng 5116 1110.5 Đất bằng chưa sử dụng 340.3 24.9 Đất đồi núi chưa sử dụng 4396 1068.8 Núi đá không có rừng cây 379.7 16.8 Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007)Đơn vị: Nghìn ha (Nguồn: Niên giám thống kê 2007) Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất ( Tại thời điểm 01/01/2008) Đơn vị: Nghìn ha ĐẤT Tổng diện tích Trong đó: Đất đã giao và cho thuê CẢ NƯỚC 33115.0 23977.4 Đất nông nghiệp 24997.2 21545.9 Đất sản xuất nông nghiệp 9420.3 9303.1 Đất trồng cây hàng năm 6309.6 6215.8 Đất trồng lúa 4105.8 4081.7 9 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 56.1 31.5 Đất trồng cây hàng năm khác 2147.7 2102.5 Đất trồng cây lâu năm 3110.7 3087.4 Đất lâm nghiệp 14816.6 11497.0 Rừng sản xuất 6259.6 5092.0 Rừng phòng hộ 6565.3 4624.4 Rừng đặc dụng 1991.7 1780.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 728.6 715.8 Đất làm muối 13.7 12.7 Đất nông nghiệp khác 18.0 17.3 Đất phi nông nghiệp 3385.8 1555.3 Đất 620.4 614.2 Đất đô thị 112.5 109.5 Đất nông thôn 507.9 504.7 Đất chuyên dung 1553.7 721.2 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 23.1 22.3 Đất quốc phòng, an ninh 34.3 208.6 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 195.8 180.2 Đất có mục đích công cộng 1037.8 275.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13.1 12.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 97.6 84.2 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung 1097.4 119.9 Đất phi nông nghiệp khác 3.7 2.8 Đất chưa sử dụng 4732.1 876.2 Đất bằng chưa sử dụng 321.5 10.9 Đất đồi núi chưa sử dụng 4041.8 850.9 Núi đá không có rừng cây 368.8 14.4 (Nguồn: Niên giám thống kê 2008) II.2.2. Sử dụng tài nguyên rừng Bảng 3. Diễn biến diện tích rừng Việt Nam so với Asean và Thế Giới Năm Diện tích rừng (1000 ha) Độ che phủ (%) Chỉ số ha/đầu người Tự nhiên Trồng Tổng cộng 1945 14.300 0 14.300 43,0 0,70 1975 11.077 92 11.169 33,8 0,22 1980 10.186 422 10.608 32,1 0,19 1985 9.038 584 9.892 30,0 0,16 1990 8.430 745 9.175 27,8 0,14 1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12 2000 9.444 1.471 10.915 33,2 0,14 2005 10.328 2.312 12.640 36,3 0,15 ASEAN 211.387 19.973 231.360 48,6 0,42 Thế Giới 3.682.369 187.086 3.809.455 29,6 0,60 (Nguồn: State of The World’s Forests, FAO, 2007) 10 . TIỂU LUẬN “TÀI NGUYÊN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HẢI TP.HCM, tháng 11 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp. với công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam . Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình cho sự thịnh vượng chung của đất nước Việt Nam

Ngày đăng: 25/12/2013, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan