Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không giai đoạn 2003 2007

31 324 0
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không giai đoạn 2003   2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .3 1. Sự cần thiết của nghiên cứu 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .3 3. Mục tiêu nghiên cứu: .3 4. Phương pháp nghiên cứu: .4 5. Kết cấu của bài viết .4 Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng Không 5 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .5 1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 7 1.1.1. cấu bộ máy quản lý .7 1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .8 1.3. Các hoạt động chủ yếu của công ty .11 1.4. Nguồn nhân lực .12 Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng Không giai đoạn 2003 - 2007 13 2.1. Những kết quả đạt được 13 2.1.1. Về doanh thu 13 2.1.2. Sản phẩm và dịch vụ .17 2.1.3. Về thị trường 19 2.2. Những mặt hạn chế 22 2.3. Nguyên nhân .23 Chương 3: Định hướng phát triển và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không 25 3.1. Định hướng 25 Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương 3.2. Đề xuất giải pháp .27 3.2.1. Củng cố và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu 27 3.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh .28 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn lao động 28 KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Trong điều kiện hội nhập WTO rất nhiều hội và thách thức đặt ra đối với các công ty Việt Nam, đặc biệt là các công ty vừa và nhỏ.Việc mở ra một môi trường kinh doanh tự do buộc các công ty này phải tự hoàn thiện mình, không ngừng đổi mới nâng cao hiệu quả kinh doanh để khẳng định mình trước sự cạnh tranh mạnh mẽ trong một nền kinh tế mở. Đối với một công ty vừa mới cổ phần như “ Công ty Cổ phần Cung ứng Dịch vụ Hàng không” thì việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo ra những hội mới cho sự phát triển của công ty đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức. Nhận thức rõ được điều này em đã xin thực tập vào “Công ty cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không” để thấy rõ được tình hình và những biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp trong điều kiện gia nhập WTO. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng tập trung nghiên cứu chính ở đây là hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động của công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không trong giai đoạn 2003-2007. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần cung ứng dịch vụ hàng không - Định hướng phát triển và đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê . 5. Kết cấu của bài viết Bài viết được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Chương 3: Định hướng phát triển và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã nhiều cố gắng song vì thời gian và kiến thức nhiều hạn chế, việc sưu tầm và tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty chưa thật phong phú . Bài viết khó tránh khỏi được những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để hoàn thiện bài viết hơn nưa. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Đỗ Thị Hương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện bài viết này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty đặc biệt là anh: Bùi Thái Nguyên - trưởng phòng Marketing và các anh chị trong phòng Marketing, Phòng Xuất nhập khẩu đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn. Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng Không 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Tên giao dịch quốc tế: Air services supply joint stock company Tên viết tắt: AIRSERCO Trụ sở chính: Số 1 Ngõ 196, Phố Nguyễn Sơn, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội. Điện thoại: 8 271352 / 8 271565 / 8731675 Fax: 04 8272426 Website: www. airserco.vn E-mail: info@airserco.vn Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh: Số 7- Đường Hậu Giang - Phường 4 – Tân Bình Điện thoại: (08)8118687 – (08)8118688 Fax: (08)8118683 Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không ra đời trên sở tiền thân là Cục phục vụ - Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam, ngày 19/9/2004 BộGiao thông vận tải ra Quyết định số 1507/QĐ/TCCB – LĐ thành lập Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không Việt Nam không trực thuộc Cục phục vụ - Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Ngày 30/6/1997 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ra Quyết định số 1023/HĐQT về việc đổi tên Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng Không trực thuộc Cục Hàng không Dân Dụng Việt Nam thành Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không không thuộc trực thuộc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam với chức năng nhiệm vụ là một đơn vị độc lập, hoạt động đa ngành nghề trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanhdịch vụ, sản xuấtcung ứng các sản phẩm phục vụ hành khách trên máy bay; trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương Ngày 1/1/2007, Công ty chính thức cổ phần hoá lấy tên là: Công ty cổ phần Cung ứng Dịch vụ Hàng không: - Giá trị thực tế của doanh nghiệp: 177.582.769.839 Đồng - Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: 16.604.649.406 Đồng - Vốn điều lệ : 28.000.000.000 Đồng ( Hai mươi tám tỷ đồng) - cấu vốn điều lệ khi cổ phần hoá được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 1.1: cấu vốn điều lệ khi cổ phần hoá của công ty STT Cổ đông Số Cổ phiếu Tổng giá trị cổ phiếu (đồng) Tỷ lệ (%) 1 Tổng công ty Hàng Không Việt Nam 1.483.825 14.838.250.00 0 53,0 2 Người lao động trong công ty 341.600 3.416.000.000 12,2 3 Khác 974.575 9.745.750.000 34,8 2.800.000 28.000.000.00 0 100 (Nguồn: Phương án Cổ phần hoá tháng 10/2006) Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương 1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 1.1.1. cấu bộ máy quản lý Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG ĐƠN VỊ KINH DOANH 1.Phòng Tổ chức cán bộ-TĐTL 2.Phòng Hành chính tổng hợp 3.Phòng Kế toán – Tài chính 4.Phòng Kế hoạch- Đầu tư Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu CÁC VPĐD, CHI NHÁNH CÁC TRUNG TÂM CÁC ĐƠN VỊ SXKD 1.VPĐD tại LB Nga 2.VPĐD tại UAE 3.VPĐD tại Malaysia 4. CN tại TP. HCM 5.CH tại Hưng Yên 1. T.tâm XKLĐ&TM 2. T.tâm TM&DVHK 3.T.tâm TM 77 Nguyễn Sơn 1. Xưởng dệt 2. Xưởng giặt là 3. Đại lý ôtô 4. XN GC p.loại hàng may mặc 5. Trường dạy nghề 6. NM SX nước giải khát 7. NM C.biến rau quả TP Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương (Nguồn: Điều lệ, tổ chức và hoạt động Công ty cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng Không, tháng 10/2007) 1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban  Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là quan quản lý của Công ty, quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. - Quyết định chiến lược phát triển của Công ty, cấu tổ chức, quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện. - Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cách chức các chức vụ: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng của Công ty - Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông, kiến nghị mức cổ tức phải trả, quyết định thời hạn trả cổ tức và xử lý các khoản lỗ lãi phát sinh trong quá trình kinh doanh.  Giám đốc công ty Giám đốc là người quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty, chức năng: - Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật. - Xây dựng đệ trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phương án đầu tư, các quy chế điều hành quản lý công ty . - Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty: báo cáo hàng tháng, quý, năm.  Ban Kiểm soát Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương Ban kiểm soát chức năng: giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát các hoạt động điều hành của công ty, giám sát các đơn vị thành viên và bộ máy giúp việc cho Giám đốc theo Nghị quyết, Nghị định của Hội đồng quản trị  Phòng tổ chức cán bộ - LĐTL: - Là quan tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức quản lý cán bộ, lao động, tiền lương và các chính sách xã hội trong công ty. - Thực hiện Công tác Bảo vệ nội bộ. - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác Pháp lý, Công tác đoàn thể, thi đua khen thưởng, kỷ luật trong công ty. - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty về tổ chức thực hiện Công tác đối nội, đối ngoại, Lễ tân, tiếp khách, phiên dịch. - Quản lý và làm các thủ tục cho CBCNV của Công ty đi Công tác nước ngoài. - Soạn thảo mọi công văn giấy tờ phục vụ cho mọi hoạt động của Công ty. - Thực hiện Công tác Bảo hộ lao động trong công ty.  Phòng hành chính tổng hợp: - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác hành chính quản trị, văn thư bảo mật. - Thực hiện công tác mua sắm thiết bị văn phòng và công cụ lao động nhỏ. - Thực hiện và quản lý công tác hành chính lễ tân: Tổ chức đưa, đón, tiếp và hướng dẫn khách đến vào làm việc tại phòng Ban của Công ty theo đúng quy định. - Thực hiện và quản lý công tác hành chính lễ tân. - Đảm bảo Công tác hậu cần, đời sống, chế độ chính sách chung và phương tiện đi lại của quan. - Quản lý dụng cụ, kho tàng, nhà làm việc . và vệ sinh quan - Theo dõi quy trình sử dụng điện, nước trong quan - Theo dõi các công trình xây dựng, sửa chữa trong quan - Phục vụ bữa ăn trưa cho CBCNV Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: ThS. Đỗ Thị Hương  Phòng Kế toán tài chính: - Là quan tham mưa giúp việc cho Giám đốc về công tác hành chính, kế toán thống kê, thực hiện hạch toán kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty. - Tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng. - Thực hiện quản lý các nguồn thu, chịu trách nhiệm bảo đảm chi phí cho các hoạt động của Công ty. Quản lý và giám sát các khoản chi phí trong tất cả các hoạt động của Công ty phù hợp với quy chế quản lý tài chính của Nhà nước cũng như của Tổng Công ty Hàng không - Quản lý vốn, tài sản của Nhà nước theo đúng chế độ quy định. - Lo nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng nguồn vốn kinh doanh cho toàn Công ty.  Phòng Kế hoạch và đầu tư: - Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch SXKD của toàn Công ty. - Đôn đốc giám sát việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị trong công ty. - Nghiên cứu thị trường để kịp thời điều chỉnh, kế hoạch cho từng đơn vị sản xuất kinh doanh đúng thời điểm phù hợp với các điều kiện thị trường. - Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật, xây dựng, các loại định mức cho các đơn vị trong nội bộ công ty. - Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động liên doanh liên kết trong và ngoài nước, các dự án đầu tư trong Công ty. - Quản lý và giám sát mọi hoạt động về xuất khẩu lao động của các Bộ phận làm Công tác Xuất khẩu lao động.  Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Giám đốc Công ty các chức năng và nhiệm vụ sau: - Lập phương án kinh doanh cho từng mặt hàng cụ thể trình Giám đốc phê duyệt. Chủ động tìm kiếm đối tác khai thác các hợp đồng Nội và Ngoại để trình Giám đốc Công ty ký kết. Phạm Minh Phúc Kinh tế Quốc tế 46 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan