chương 4 LUẬT HIẾN PHÁP

28 33 0
chương 4 LUẬT HIẾN PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CHƯƠNG 4 LUẬT HIẾN PHÁP Company LOGO Luật hiến pháp Một số Ngành Luật VN Luật lao động Luật hình Luật dân Luật phòng, chống tham nhũng Luật Hiến pháp ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN Luật Hiến pháp Luật TTDS Luật hành Luật TTHS Luật hình HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Luật lao động Luật Luật dân Luật tài thương mại Luật đất đai Luật môi trường Luật hiến pháp KHÁI NIỆM Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội: liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước như: Chế độ trị, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường nguyên tắc, tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Bảo vệ tổ quốc Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp Trong lĩnh vực trị: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước, hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, quan hệ xã hội, mối quan hệ nhà nước, đảng cộng sản Việt Nam, mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên hệ thống trị, quan hệ sách đối nội, đường lối đối ngoại… Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp Trong lĩnh vực kinh tế: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định sở kinh tế nhà nước như: hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, sách nhà nước thành phần kinh tế, vai trò nhà nước kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp Trong mối quan hệ nhà nước với công dân: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý công dân, quyền nghĩa vụ công dân, biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguyên tắc, cấu, tổ chức hoạt động quan nhà nước Phương pháp điều chỉnh PHƯƠNG PHÁP CHO PHÉP Điều 80, hiến pháp 2013: “ Đại biểu quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng phủ…” Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền quan nhà nước, quyền hạn người có chức trách máy nhà nước Các quy định Hiến pháp cho phép chủ thể thực hành vi định Phương pháp điều chỉnh PHƯƠNG PHÁP BẮT BUỘC Điều 47   Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định Điều 39   Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập Thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước, quan nhà nước Là phương pháp bắt buộc chủ thể phải thực hành vi Chế độ trị (chương 1) Khái niệm Chế độ trị tổng thể nguyên tắc, quy phạm luật hiến pháp (bao gồm nguyên tắc, quy phạm thể nguồn khác luật hiến pháp) để xác lập điều chỉnh vấn đề thể chủ quyền quốc gia, chất mục đích nhà nước, tổ chức thực quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân, tổ chức hoạt động hệ thống trị sách đối nội, đối ngoại nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung chế độ trị Khẳng định chất nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân (điều 2) Khẳng định quyền dân tộc bản: nước CHXHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời (điều 1) Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản: Là đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội (điều 4) Là nhà nước thống nhiều dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam (điều 5) Nội dung chế độ trị Nhà nước đảm bảo khơng ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân ( điều 3) Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước (điều 6) Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (điều 7) Mặt trận tổ quốc, cơng đồn tổ chức trị - xã hội khác thành lập tự nguyện bảo vệ quyền lợi hội viên, thành viên (điều 9, 10) Khẳng định đường lối đối ngoại nhà nước ta độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (c 2)  Khẳng định quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật, bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết (điều 14) Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân (điều 15) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Quyền bầu cử ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân cấp (điều 27) Các quyền trị Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền lao động, học tập, nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật, quyền bình đẳng nam nữ, quyền nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, … Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền khiếu nại, tố cáo (điều 30) Quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, bí mật thư tín, tự lại, cư trú Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định pháp luật Các quyền tự dân chủ, tự cá nhân Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp pháp luật, đóng thuế, học tập, lao động Các nghĩa vụ công dân Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường (c 3) Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.(điều 51) Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý.    Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế - xã hội quản lý nhà nước Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước  Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ tổ quốc (c.4) Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân Company LOGO ...1 Luật hiến pháp Một số Ngành Luật VN Luật lao động Luật hình Luật dân Luật phòng, chống tham nhũng Luật Hiến pháp ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN Luật Hiến pháp Luật TTDS Luật hành Luật. .. hành Luật TTHS Luật hình HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Luật lao động Luật Luật dân Luật tài thương mại Luật đất đai Luật môi trường Luật hiến pháp KHÁI NIỆM Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật bao gồm... chỉnh luật hiến pháp Trong mối quan hệ nhà nước với công dân: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý công dân, quyền nghĩa vụ công dân, biện pháp bảo

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:05

Mục lục

    CHƯƠNG 4 LUẬT HIẾN PHÁP

    Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN

    Đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp

    Phương pháp điều chỉnh

    MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP

    Chế độ chính trị (chương 1)

    Nội dung của chế độ chính trị

    Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan