Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng

68 647 4
Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980   1986 qua sáng tác của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam những năm 1980 -1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành : lý luận văn học Giáo viên hớng dẫn: TS. lê văn dơng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mai Anh Lớp: 47B1 - Ngữ văn Vinh - 2010 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quá trình đổi mới đất nớc nói chung và đổi mới văn học nói riêng đã làm nên nhiều mới lạ. Nhìn vào thực tế sáng tácqua ý kiến của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình có thể nói rằng văn xuôi đầu những năm 80 đã có những dấu hiệu vận động đổi mới khá sớm so với các thể loại văn học khác. Sở dĩ đổi mới văn học đợc đột phá ở văn xuôi vì thể loại này có khả năng đáp ứng một cách rộng rãi, cấp thiết nhu cầu thể hiện nội dung t tởng của thời đại. Nhà văn Bùi Hiển từng nói: Có một sự thực không ai chối cãi, truyện, tiểu thuyết xa nay và bất cứ ở đâu vẫn có một công chúng rộng rãi và bền vững. Khả năng đặc thù của văn tự sự là miêu tả, phản ánh sự vật một cách cụ thể, trực tiếp cũng tức là miêu tả việc đời, chuyện đời bằng một ngôn ngữ thờng là dễ hiểu, dễ nắm bắt với tất cả mọi ngời. Tính dân chủ trớc hết là ở đó. Thêm vào đó là xã hội Việt Nam sau 1975 đang đứng trớc cuộc chuyển giao lịch sử từ chiến tranh sang hoà bình với những biến động dữ dội. Kéo theo là tính cách con ngời đang trải qua những bớc ngoặt, những thăng trầm của số phận phong phú, phức tạp khó nắm bắt. Văn xuôi đã nắm bắt kịp thời, khai thác mảnh đất màu mỡ, ngổn ngang, bề bộn, phức tạp về hiện thực, con ngời và tạo nên một bức tranh văn học đa màu, đa diện. Trong sự thể nghiệm tìm tòi của văn xuôi đầu những năm 80, cái mạch mới đã hé mở với nhiều khuynh hớng. Hàng loạt các yếu tố từ cảm hứng sáng tác đến quan niệm thẩm mỹ đang đòi hỏi thay đổi. Những năm đầu thập niên 80 đợc coi là thời kỳ bản lề chuẩn bị, tạo đà tích cực cho công cuộc đổi mới văn học nớc nhà diễn ra toàn diện, sâu sắc sau Đại hội Đảng lần VI ( 12- 1986). 1.2. Ma Văn Kháng là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học đơng đại. Ông có một gia tài đồ sộ gồm 12 tiểu thuyết và vài trăm truyện ngắn. Trong đó nhiều tác phẩm đã đạt giải thởng cao nh : truyện ngắn Xa phủ đạt giải Nhì của tuần báo Văn nghệ 1968-1969, tiểu thuyết 2 Mùa lá rụng trong vờn đợc tặng Giải thởng B Hội Nhà văn Việt Nam 1985 Năm 2001, Ma Văn Kháng vinh dự đ ợc nhận Giải thởng Nhà nớc về Văn học nghệ thuật. Vào những năm 1980 của thế kỷ XX , những sáng tác của ông nh Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Quê nội, Tình ngời đã đón trớc yêu cầu nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật tạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn văn học nghệ thuật. Các tác phẩm ấy ngay từ khi ra đời đã thu hút đợc sự quan tâm đông đảo của giới nghiên cứu phê bình và độc giả yêu văn chơng trong cả nớc. Chọn đề tài Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định vị trí, công lao của tác giả này trên hành trình đổi mới văn học Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Tình hình nghiên cứu khảo sát những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi Việt Nam những năm đầu thập niên 80 cho đến nay vẫn còn ít ỏi. Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy có một số công trình nghiên cứu có ý nghĩa tổng kết tơng đối sâu sắc và toàn diện quá trình văn học sau 1945 chẳng hạn nh : Một thời đại văn học mới (Nguyễn Đăng Mạnh). Công trình này chủ yếu bao quát văn học đến thời điểm 1975, trọng tâm nghiên cứu đánh giá cũng nghiêng hẳn về văn học trớc 1975. Bên cạnh đó cũng đã có nhiều công trình mang tính chuyên luận có thể cung cấp cho bạn đọc cái nhìn bao quát, kỹ lỡng về một số phơng diện nào đó của văn xuôi sau 1975. Chẳng hạn nh : - Văn học và công cuộc đổi mới đất nớc ( Phong Lê). - Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản (Nguyễn Thị Bình). Hay một số bài phê bình lý luận nh: - Có sự đổi mới thực sự trong văn học (Hà Xuân Trờng). - Mấy vấn đề lý luận và sáng tác văn học gần đây (Phan Cự Đệ). 3 - Một cuộc nhận đờng mới (Nguyễn Đăng Mạnh). - Nguyễn Minh Châu và bài học đổi mới t duy nghệ thuật (Lã Nguyên). - Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá nền văn học (Huỳnh Nh Phơng). Những công trình này phần lớn tập trung phân tích những nét cơ bản trong sự vận động của văn xuôi sau 1975 dới nhiều góc nhìn, góc độ. Tuy nhiên, chúng lại rất phong phú và phức tạp với những ý kiến trái chiều. Một bên là những ý kiến có xu hớng khẳng định mạnh mẽ những tìm tòi đổi mới của văn xuôi đầu những năm 80. Một bên khác lại tỏ ra dè dặt, hoài nghi những dấu hiệu đổi mới, những thể nghiệm tìm tòi đó. Thuộc xu hớng khẳng định chúng ta có thể kể tới những ý kiến đánh giá của Lã Nguyên, Phong Lê, Nguyễn Thị Bình trong các công trình của họ. Nhà nghiên cứu Lã Nguyên trong công trình nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu khẳng định với đại ý : Trớc khi làn sóng đổi mới dâng lên mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc, trong những điều kiện cực kỳ khó khăn của đất nớc, sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu đã đốt lên nhiệt tình kiếm tìm chân lý, hứa hẹn khả năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam, khi nó dám sòng phẳng với quá khứ bất chấp mọi thế lực ngăn cản. Trong tập tiểu luận Văn học và công cuộc đổi mới khi trực tiếp đề cập đến nhu cầu tự đổi mới của văn học, Phong Lê đã nhận định: Sau hơn ba chục năm văn học phát triển dới tác động của chiến tranh bắt đầu từ những năm 80 trên đất nớc thống nhất đã xuất hiện những chuyển đổi trong phơng thức chiếm lĩnh hiện thực, trong các quan niệm mới về nghệ thuật có phần mới mẻ, khác lạ về con ngời, trong ý thức mới đối với t cách chủ thể của nhà văn qua sáng tác của một đội ngũ viết đông đảo gấp bội so với bất kỳ giai đoạn nào trớc đây. Bên cạnh những ý kiến chung mang tính khái quát trên còn có nhiều bài viết, nhiều ý kiến đi sâu vào một tác giả hoặc một tác phẩm cụ thể. Đặc biệt chú ý là các ý kiến của đông đảo các nhà phê bình, nghiên cứu, 4 nhà văn : Phong Lê, Huỳnh Nh Phơng, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc Mặc dù các ý kiến mới chỉ dừng ở mức phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế của từng tác giả, tác phẩm cha tiếp cận tác phẩm ở góc độ những dấu hiệu của đổi mới nhng đã gợi mở nhiều vấn đề, góp phần soi sáng cho luận văn. 2.2. Ma Văn Kháng là một trong những tên tuổi đáng chú ý của làng văn xuôi đơng đại Việt Nam. Ông có nhiều đóng góp cho công cuộc đổi mới t duy nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam. Ma Văn Kháng thành công ở cả tiểu thuyết và truyện ngắn. Ông là một trong số không nhiều tác giả văn xuôi hiện nay sở hữu một khối lợng lớn tác phẩm. Với quan niệm viết văn là đào bới bản thể mình ở chiều sâu tâm hồn và viết tiểu thuyết là cả một cuộc đi săn hổ dữ, ông đã tạo cho mình một phong cách nghệ thuật rất riêng. Nhiều tác phẩm của ông viết ra nh là để đối thoại, tranh biện với các ý thức xã hội, ý thức nghệ thuật. Vì vậy các tác phẩm của ông nhất là sau đổi mới đều thu hút sự chú ý của d luận, gây nên nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Trong những năm cận kề đổi mới, các tác phẩm của Ma Văn Kháng nh : tiểu thuyết Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn truyện ngắn Mất điện, Ngày đẹp trời, Quê nội vừa ra đời đã tạo nên những cuộc tranh luận không dễ nhất trí của độc giả và giới nghiên cứu phê bình. Ma Văn Kháng cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu đã vén bức màn đổi mới cho văn xuôi Việt Nam hiện đại. Nghiên cứu về Ma Văn Khángnhững tác phẩm của ông nh một hiện tợng tiêu biểu đã có không ít công trình. Chúng ta phải kể đến những công trình phê bình của Nguyễn Thị Huệ, Trần Bảo Hng, Trần C- ơng, Tô Hoài Những công trình phê bình này đã gợi mở nhiều điều ý nghĩa để luận văn đợc triển khai. Ta có thể kể tên những bài viết ấy nh: - Bàn thêm về Mùa lá rụng trong vờn, Nguyễn Văn Lu, Văn nghệ , 1986. - Đổi mới t duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980, Nguyễn Thị Huệ ,Tạp chí Văn học, 1999. 5 - Điểm sách Ma mùa hạ, Trần Cơng , Văn học, 1982. - Mùa lá rụng trong vờn và những vấn đề của cuộc sống hôm nay, Trần Bảo Hng, Phụ nữ Việt Nam, 1986. - Những cuộc tổng kiểm tra của nhà văn Ma Văn Kháng, Trần Hoàng Thiên Kim, Tiền phong Chủ nhật, 2003. - Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn, Lã Nguyên, Tạp chí Văn học. Bên cạnh những bài viết, công trình phê bình là các luận văn, luận án nghiên cứu một cách sâu rộng sự nghiệp, tác phẩm của nhà văn tài hoa này. Chúng ta có thể điểm qua một số công trình nh : - Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Phạm Mai Anh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội. - Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Tiến, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh. - Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980, Nguyễn Duy Long, Luận văn Thạc sĩ ĐH Vinh. - Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975, Đào Tiến Thi, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội - Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Hoàng Thị Thuý , Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh. - Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau những năm 80 đến nay, Nguyễn Thị Thuý Hà, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh. Tất cả những công trình trên đã phần nào đề cập đến những đóng góp của Ma Văn Kháng trong tiến trình đổi mới văn học. Trong quá trình làm khoá luận, chúng tôi trân trọng tìm đọc các bài viết, luận văn, luận án về đổi mới văn xuôi nghệ thuật, và hiện tợng tiêu biểu Ma Văn Kháng để làm t liệu hữu ích hoàn chỉnh khoá luận. Các bài viết này tuy không nghiên cứu những đổi mới trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986 một cách chuyên sâu nhng ít nhiều có đề cập đến vấn đề chúng tôi quan tâm. Và những ý kiến đánh giá của 6 những ngời đi trớc là những tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng chúng tôi muốn hớng tới mục đích: chỉ ra những nét đổi mới cơ bản trong bút của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986. Từ mục đích này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu sáng tác của ông ở những bình diện sau. - Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hiện thực con ngời trong sáng tác của Ma Văn Khángnhững nét đổi mới những năm 1980-1986. - Tìm hiểu những đổi mới về giọng điệu và ngôn ngữ trong những sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986. - Trong quá trình đó, luận văn khái quát, tổng kết chung bức tranh đổi mới của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1980-1986. 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát Lấy đối tợng nghiên cứu của đề tài là dấu hiệu đổi mới của văn xuôi Việt Nam trong những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng, luận văn tìm hiểu hai mảng sáng tác của ông( tiểu thuyết và truyện ngắn) đặc biệt là những tác phẩm tiểu thuyết Ma mùa hạ (1982), tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn (1985) và các tuyển tập truyện ngắn Ma Văn Kháng tập 1, 2, 3. Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn đợc sáng tác sau 1986 và hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, Năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng . 5. Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp: phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp cấu trúc hệ thống để làm rõ những đổi mới trong sáng tác của Ma Văn Kháng cũng nh thấy 7 đợc những đóng góp và vị trí của Ma Văn Kháng trong sự phát triển của văn học hiện đại. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua ba chơng. Chơng 1. Văn xuôi Ma Văn Kháng trong hành trình đổi mới xã hội và văn học Chơng 2. Chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con ngời trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986 Chơng 3. Đổi mới về giọng điệu và ngôn ngữ trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986 8 Chơng 1 Văn xuôi ma văn kháng trong hành trình đổi mới xã hội và văn học 1.1. Đổi mới xã hội , đổi mới văn học một nhu cầu tất yếu 1.1.1. Năm 1975, miền Nam đợc giải phóng, nớc nhà đợc thống nhất, cả nớc đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dẫu cho cuộc chiến đã lùi xa, tiếng súng đã chấm dứt nhng đất nớc vẫn phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn và phức tạp. Những thay đổi của đất nớc và tình hình thế giới tác động không nhỏ tới nhận thức và tâm lý con ngời. Để giải quyết những khó khăn thử thách trớc mắt và phục hng, phát triển đất nớc, Việt Nam đã dứt khoát đi theo con đờng đổi mới. Có thể nói đổi mới lúc này là nhu cầu, là con đờng tất yếu, duy nhất có ý nghĩa sống còn. Chủ trơng đổi mới đã đợc trình bày rõ trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nội dung chủ yếu của văn kiện là: Thế giới ngày nay đang thay đổi nhanh chóng. Chủ nghĩa xã hội đang phấn đấu thể hiện rõ tính u việt về mọi mặt so với chủ nghĩa t bản. Đối với đất nớc ta, đổi mới có ý nghĩa sống còn. Mặt khác, với thắng lợi mùa xuân 1975, đất nớc ta khép lại chiến tranh, bớc sang một trang mới bảo vệ, xây dựng non sông, đất nớc. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã có những chuyển biến sâu sắc trên mọi phơng diện . Nền kinh tế theo mô hình cũ đợc thay thế bằng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Việc giao lu, hội nhập đa phơng với bên ngoài cũng góp phần rất lớn làm thay đổi quan niệm, lối sống của ngời Việt Nam. Tinh thần dân chủ của con ngời đợc phát huy mạnh mẽ. Những biến đổi ấy ảnh hởng đến trạng thái tâm lý đến tình cảm, cách nghĩ của con ngời từ đó nảy sinh nhu cầu nhận thức lại cuộc sống. 1.1.2. Sự chuyển biến về hoàn cảnh xã hội, ý thức xã hội đã dẫn đến sự thay đổi về thị hiếu thẩm mĩ. Hệ quả của nó là sự thay đổi các thang 9 chuẩn giá trị của cuộc sống. Nhiều chuẩn mực cũ mất đi tính tuyệt đối và đợc nhìn nhận lại một cách linh hoạt hơn, uyển chuyển hơn. Văn học bao giờ cũng nhạy cảm với không khí và nhu cầu thời đại. Là một hình thái ý thức xã hội, văn học nhận thức hiện thực đời sống xã hội thông qua lăng kính chủ quan của cá nhân nhà văn. Bất cứ nhà văn nào cũng luôn sống giữa muôn vàn những diễn biến phức tạp, những vận động đổi thay của thời đại mình. Do đó khi hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi thì văn học nói chung và các cây bút nói riêng cũng không thể đứng ngoài những thay đổi ấy. Mặt khác, sáng tạo, không lặp lại một kiểu mẫu là quy luật của nghệ thuật, là lẽ trờng tồn của văn học nghệ thuật. Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa đã từng nói lên tuyên ngôn nghệ thuật ấy: Văn ch- ơng không cần đến những ngời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi, và sáng tạo những cái gì cha có. Những nhà văn chân chính có trách nhiệm, tâm huyết với nghề lại càng cháy bỏng khao khát tìm tòi, đổi mới để theo kịp sự phát triển của xã hội. Công cuộc đổi mới nền văn học đợc xem là sự thể hiện quy luật đổi mới tất yếu của đời sống và tất yếu của sáng tạo nghệ thuật. 1.1.3. Đổi mới văn học là một vấn đề hết sức phức tạp. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng trong khi khẳng định những biểu hiện đổi mới bớc đầu đã cho rằng: Đổi mới không thật sự dễ dàng. Nó có cả niềm vui lẫn đau khổ. Đổi mới bên cạnh sự phủ nhận những giá trị rởm còn phải khẳng định và phục hồi những giá trị truyền thống đã bị lãng quên. Hầu hết giới phê bình đều khẳng định rằng đổi mới cần phải dựa trên nền tảng cơ sở lí luận và đặc biệt là cần tài năng, ý chí. Đổi mới văn học bắt nguồn từ khách quan hoàn cảnh lịch sử và từ quy luật nội tại của chính việc sáng tạo văn học. Có thể coi đó là những nguyên nhân chủ quan và khách quan của quá trình đổi mới văn học. Sự gặp gỡ thống nhất này là điều kiện để cái mới trong văn học hình thành và nở hoa kết trái. Văn học Việt Nam trong ba mơi năm từ 1945 đến 1975 đã 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan