Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho công ty cổ phần xi măng hoàng mai giai đoạn 2008 2012

40 604 6
Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho công ty cổ phần xi măng hoàng mai giai đoạn 2008   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp 1 Trờng Đại học Vinh Trờng đại học vinh khoa kinh tế === === Lê thị viên 1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Khóa luận tốt nghiệp đại học Xây dựng chiến lợc cạnh tranh cho công ty cổ phần xi măng Hoàng mai giai đoạn 2008 - 2012 1.1 Ngành Quản trị kinh doanh Sinh viên: Lê Thị Viên Lớp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 2 Trêng §¹i häc Vinh Vinh, 2009 MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ cái viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Mở đầu . Chương 1. sở lý luận về cạnh tranhxây dựng chiến lược cạnh tranh . 1.1. Tổng quan về cạnh tranhchiến lược cạnh tranh . 1.1.1. Khái quát về cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm và công cụ cạnh tranh 1.1.1.2. Năng lực cạnh tranh . 1.1.2. Chiến lược cạnh tranh và những nhân tố tác động . 1.1.2.1. Khái niệm và nội dung 1.1.2.2. Phân loại chiến lược cạnh tranh . 1.1.2.3. Các nhân tố tác động đến chiến lược cạnh tranh . 1.2. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lược cạnh tranh . 1.3. Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.3.1. Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp 1.3.2. Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh 1.3.2.1. Phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài . 1.3.2.2. Phân tích đánh giá môi trường bên trong 1.3.3. Xác định hệ thống mục tiêu 1.3.4. Phân tích và lựa chọn chiến lược bằng ma trận SWOT 1.3.5. Quyết định và thực hiện chiến lược Tổng kết chương 1 Chương 2. Thực trạng công tác xây dựng chiến lược cạnh tranh tại CTy CP XMHM thời gian qua (2005 - 2008) Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 3 Trêng §¹i häc Vinh 2.1. Tổng quan về công ty CP XMHM . 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 2.1.2. cấu tổ chức bộ máy của công ty . 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm 2.1.3.2. Đặc điểm về thị trường . 2.1.3.3. Đặc điểm khách hàng . 2.1.3.4. Đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua (2005 - 2008) . 2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranhcông tác xây dựng chiến lược cạnh tranh của Công ty CP XMHM 2.2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 2.2.1.1. Chất lượng sản phẩm 2.2.1.2. Giá cả sản phẩm và dịch vụ 2.2.1.3. Về chế chính sách và dịch vụ bán hàng . 2.2.1.4. Về thị phần sản phẩm . 2.2.1.5. Hoạt động marketing 2.2.1.6. Về nguồn nhân lực 2.2.1.7. Về nguồn lực vốn . 2.2.2. Chính sách kinh doanh và chiến lược cạnh tranh hiện tại của công ty 2.2.3. Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh của công ty 2.2.3 1. Tổng hợp kết quả hoạt động năm trước . 2.2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh 2.2.3.3. Xác định mục tiêu cho năm sau . 2.2.3.4. Đề ra các giải pháp thực hiện Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 4 Trêng §¹i häc Vinh 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng công tác xây dựng chiến lược cạnh tranh của CTy CP XMHM . 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.2. Những tồn tại . 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại . 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan . Tổng kết chương 2 . Chương 3: Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho CTy CP XMHM giai đoạn 2008 - 2012 3.1. Các nguyên tắc và căn cứ xây dựng chiến lược cạnh tranh cho công ty CP XMHM . 3.1.1. Nguyên tắc xây dựng chiến lược cạnh tranh 3.1.1.1. Nguyên tắc cân đối . 3.1.1.2. Nguyên tắc linh hoạt . 3.1.2. Căn cứ xây dựng chiến lược cạnh tranh . 3.2. Sứ mệnh của CTy CP XMHM . 3.3. Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh của CTy CP XMHM 3.3.1. Phân tích, đánh giá các nhân tố môi trường kinh doanh bên ngoài . 3.3.1.1. Xây dựng ma trận đánh giá môi trường kinh doanh bên ngoài 3.3.1.2. Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 3.3.2. Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh bên trong 3.4. Xác định hệ thống mục tiêu cho công ty 3.4.1. Dự báo cung cầu xi măng đến năm 2015 . 3.4.2. Mục tiêu của công ty Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 5 Trêng §¹i häc Vinh 3.4.2.1. Mục tiêu dài hạn . 3.4.2.2. Mục tiêu ngắn hạn 3.5. Vận dụng mô hình SWOT xây dựng và lựa chọn chiến lược cạnh tranh 3.5.1. Hình thành các phương án chiến lược 3.5.2. Lựa chọn và thể chế hóa chiến lược . 3.6. Giải pháp hỗ trợ xây dựng chiến lược cạnh tranh của công ty . 3.6.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 3.6.2. Nâng cao chất sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng . 3.6.3. Nâng cao hiệu quả quản lý . 3.6.4. Xây dựng và hoàn thiện kênh phân phối 3.6.5. Tăng cường xây dựng hệ thống thông tin 3.6.6. Tăng cường quan hệ với khách hàng, chăm sóc khách hàng 3.6.7. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong công ty 3.6.8. Giải pháp trước những rào cản pháp lý 3.6.9. Tăng cường kiểm tra giám sát chiến lược cạnh tranh 3.7. Một số kiến nghị . 3.7.1. Đối với nhà nước . 3.7.2. Đối với Bộ Xây dựng 3.7.3. Đối với quan chủ quản Tổng kết chương 3 . Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 6 Trêng §¹i häc Vinh Trong quá trình CNH-HĐH và tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, thị trường xây dựng nói chung và thị trường xi măng nói riêng ngày càng được mở rộng, càng phong phú, đa dạng cả về số lượng doanh nghiệp và chủng loại sản phẩm. Do đó, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng cả trong và ngoài nước ngày càng trở nên gay gắt. giành được thắng lợi trong cạnh tranh mới mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, mới giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường. Hơn thế nữa hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn gắn liền với sự biến động của nền kinh tế thế giới với sự hội nhập khu vực và quốc tế bằng sự tìm kiếm và phát huy những lợi thế so sánh trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Hơn bao giờ hết yêu cầu đổi mới tư duy, cải tổ bộ máy quản lý cần một tầm nhìn dài hạn mang tính chiến lược. Nó không chỉ giúp doanh nghiệp chiến thắng bản thân mà còn giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cuộc đua với đối thủ cạnh tranh và phát triển bền vững cùng với sự phồn vinh của đất nước dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Như vậy, việc nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh trong các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng là rất quan trọng và ý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty CP XMHM giai đoạn 2008 - 2012”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế cũng như đánh giá và phân tích thực trạng các hoạt động chuyên ngành của công ty để đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng CLCT cho Cty CP XMHM giai đoạn 2008 - 2012. - Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài các nhiệm vụ sau: + Khái quát lý luận về cạnh tranhxây dựng chiến lược cạnh tranh. Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 7 Trêng §¹i häc Vinh + Phân tích đánh giá thực trạng công tác xây dựng chiến lược cạnh tranh tại Công ty CP XMHM giai đoạn 2005 - 2008 + Đề xuất các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty CP XMHM giai đoạn 2008 - 2012. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là Công ty CP XMHM. - Phạm vi nghiên cứu là những vấn đề tính chất cụ thể ở tầm vi mô của công tác xây dựng CLCT tại công ty từ năm 2002 đến năm 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chung của khoa học kinh tế, phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội, điều tra tổng kết thực tiễn, phương pháp chuyên gia nhằm nghiên cứu những vấn đề tính chất cụ thể ở tầm vi mô và định hướng những giải pháp mang tính chiến lược dài hạn. 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Về mặt lý luận: Luận văn giúp sinh viên nắm được phương pháp luận và quá trình thực hiện nghiên cứu một số vấn đề khoa học kinh tế, đặc biệt là về công tác quản lý doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng học tập mở rộng kiến thức và hiểu biết thực tế cho sinh viên. - Về mặt thực tiễn: Luận văn giải quyết vấn đề về xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai trong giai đoạn 2008 - 2012, đề ra các giải pháp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty, thúc đẩy công ty phát triển nhanh hơn trong tiến trình hội nhập. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần: Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 8 Trêng §¹i häc Vinh Chương 1 : sở lý luận về cạnh tranhxây dựng chiến lược cạnh tranh Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược cạnh tranh tại Công ty CP XMHM thời gian qua (2005 - 2008) Chương 3: Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty CP XMHM giai đoạn 2008 - 2012 Mặc dù đã hết sức cố gắng tìm hiểu lý thuyết và thực tế, tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế về tài liệu tham khảo, về khảo sát điều tra và thu thập dữ liệu thực tế, thời gian tìm hiểu hạn hẹp và cũng như khả năng tổng hợp phân tích của bản thân còn hạn chế nên đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của Quý thầy và các bạn sinh viên để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Thái Thị Kim Oanh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài này. Vinh, tháng 5 năm 2009. Sinh viên Lê Thị Viên Chương 1 Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 9 Trêng §¹i häc Vinh SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1. Tổng quan về cạnh tranhchiến lược cạnh tranh 1.1.1. Khái quát về cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm và công cụ cạnh tranh a. Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xuất phát từ nền sản xuất hàng hóa, tuy nhiên cho đến nay cả về mặt lý luận và thực tiễn còn nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù cạnh tranh. Cạnh tranh tồn tại trong mọi lĩnh vực xã hội, trong mọi mặt đời sống của con người. Nhưng nó thể hiện bản chất nhất, rõ ràng nhất trong lĩnh vực kinh doanh; đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản C.Mác cũng như nhiều nhà kinh tế học khác đã rút ra được tính quy luật của nền sản xuất hàng hóa là cạnh tranh. Sản xuất hàng hóa càng phát triển thì cạnh tranh càng quyết liệt và gay gắt giữa nhiều chủ thể kinh doanh, giữa các quốc gia, các ngành và các doanh nghiệp đều phải tạo lập cho mình ưu thế thuận lợi nhất để kinh doanh thành công thu được lợi nhuận tối đa. Theo định nghĩa của Đại Từ điển Tiếng Việt: "Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể chức năng như nhau, nhằm dành phần hơn, phần thắng về mình" [9;3] . Theo từ điển Thuật ngữ Kinh tế học “ Cạnh tranh - sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia” [9;3] . Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng dành lấy thứ mà không phải ai cũng thể dành được và “chiến lược canh tranh” một khía cạnh của chiến lược thương mại bao gồm việc nghiệp phát triển các chính sách để đối phó và đánh bại các đối thủ của mình trong vấn đề cung cấp một sản phẩm nhất định. Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD Khãa luËn tèt nghiÖp 10 Trêng §¹i häc Vinh Trong Đại từ điển Kinh tế thị trường cũng đưa ra định nghĩa “Cạnh tranh hữu hiệu là một phương thức thích ứng với thị trường của nghiệp, mà mục đích là dành được hiệu quả hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt được lợi nhuận bình quân vừa đủ để lợi cho việc kinh doanh bình thường và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu tư, đồng thời hoạt động của đơn vị sản xuất cũng đạt được hiệu suất cao, không hiện tượng quá dư thừa về khả năng sản xuất trong một thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý’’ [9;4] . Bất kỳ một loại sản phẩm nào khi đưa ra thị trường đều phải chịu một sức cạnh tranh nhất định. Bởi vì một loại sản phẩm thể được sản xuất bởi nhiều doanh nghiệp khác nhau, và như vậy, số lượng sản phẩm được cung ứng ra thị trường rất lớn. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau nhằm tiêu thụ hết sản phẩm của mình với mức lợi nhuận thu được lớn nhất. Trong chế thị trường, các doanh nghiệp quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, do vậy mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Rõ ràng là cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường luôn là vấn đề mang tính thời sự, là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Mặc dù nhiều cách khác nhau để diễn đạt về canh tranh, song từ các định nghĩa về cạnh tranh như đã nêu ở trên thể rút ra được điểm chung trong tất cả các định nghĩa, đó là "sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế khi tham gia vào thị trường nhằm tìm kiếm lợi ích tối đa cho mình". - Phân loại cạnh tranh + Căn cứ vào các ngành sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh được chia làm hai loại : cạnh tranh cùng ngành và cạnh tranh giữa các ngành. + Căn cứ vào quy mô các chủ thể kinh tế tham gia trên thị trường thì cạnh tranh được chia thành: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Sinh viªn: Lª ThÞ Viªn Líp: 46B 3 - QTKD

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan