Quá trình xẩy ra tranh chấp hợp đồng kinh tế và giải quyết tranh chấp bằng toà án, của hai công ty sản xuất kinh doanh XNK giấy in và bao bì liksin và công ty TNHH mỹ phẩm sao phương bắc

11 777 1
Quá trình xẩy ra tranh chấp hợp đồng kinh tế và giải quyết tranh chấp bằng toà án, của hai công ty sản xuất kinh doanh XNK giấy in và bao bì liksin và công ty TNHH mỹ phẩm sao phương bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 Lời mở đầu Với t cách là một đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, ngời kinh doanh tổ chức kinh doanh, dù có muốn hay không, đều phải thiết lập quan hệ kinh tế với các tổ chức kinh doanh khác. Quan hệ đó dựa trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên mà hình thức pháp lý của chúng là hợp đồng. Hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh đợc gọi là hợp đồng kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đợc thành lập ngày một nhiều hơn góp phần tăng thêm của cải cho xã hội giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đó, mỗi ngời kinh doanh mỗi tổ chức kinh doanh đều có quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Mỗi ngời kinh doanh mỗi tổ chức kinh doanh là một đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập, có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng phức tạp. Mục đích của các bên tham gia quan hệ kinh tế là nhằm đạt đợc lợi nhuận cho mình, mục tiêu lợi nhuận đã trở thành động lực của các bên. Trong điều kiện nh vậy, tranh chấp kinh tế là không thể tránh khỏi. Chính vì để hiểu thêm về vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài:"Quá trình xẩy ra tranh chấp hợp đồng kinh tế giải quyết tranh chấp bằng Toà án, của hai công ty sản xuất kinh doanh XNK giấy in bao Liksin công ty TNHH mỹ phẩm Sao Phơng Bắc" cho bài tiểu luận của mình. Tuy nhiên với kiến thức có hạn, chắc chắn bài làm của em còn nhiều hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô các bạn để bài tiểu luận đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.! Tiểu luận luật kinh tế 11 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 Nội Dung I. Tranh chấp hợp đồng: 1. Khái niệm về tranh chấp hợp đồng. Khi thực hiện các hoạt động thơng mại đợc luật pháp thừa nhận, các bất đồng về quyền nghĩa vụ tất yếu nảy sinh giữa các thơng nhân. Quan hệ mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, môi giới, đại diện cho thơng nhân nhiều hành vi thơng mại khác . là những quan hệ rất phức tạp rất dễ nảy sinh tranh chấp. Xuất phát từ mục tiêu lợi ích, các thơng nhân cùng tiến hành hoạt động thơng mại, do đó, khi không tìm thấy tiếng nói chung về lợi ích, tranh chấp tất yếu sẽ phát sinh trong thơng mại. Điều 238 Luật thơng mại quy định: "tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thơng mại" 2. Phân loại tranh chấp hợp đồng a. Quy mô của tranh chấp. Tranh chấp thơng mại xảy ra trong lĩnh vực hoạt động thơng mại. Chính vì thế, chủ thể của tranh chấp thơng mại là chủ thể thực hiện hoạt động thơng mại trực tiếp tiến hành các hành vi thơng mại. Nói cách khác, chủ thể của các tranh chấp thơng mại là các thơng nhân. Luật thơng mại quy định 14 loại hình thơng mại, bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia công trong thơng mại, đấu giá, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thơng mại, trng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển lãm. Hầu hết các chủ thể đợc thực hiện các hành vi thơng mại đó đều phải là thơng nhân khi có những mẫu thuẫn, bất đồng về quyền nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng thì những thơng nhân này trở thành chủ thể của tranh chấp thơng mại. Cá biệt trong một số trờng hợp, chủ thể của tranh chấp thơng mại có thể không phải là th- ơng nhân. Ví dụ: chủ thể của tranh chấp phát sinh từ quan hệ mua bán hàng hóa. Điều 47 quy định: Chủ thể của quan hệ mua bán hàng hóa là thơng nhân hoặc một bên là thơng nhân. ở những quan hệ này, khi nảy sinh tranh chấp thì chỉ có một ben là thơng nhân mà thôi. - Lĩnh vực phát sinh trong tranh chấp thơng mại: Tranh chấp thơng mại phát sinh trong quá trình thơng nhân thực hiện các hành vi thơng mại mà cụ thể là thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận với khách hàng theo hợp đồng. Các quan hệ hợp đồng có thể làm phát sinh các tranh chấp thơng mại, bao gồm: hợp đồng mau bán hàng hóa, hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa, hợp đồng đại diện cho thơng nhân .v.v. Nh vậy, có thể nói, tranh Tiểu luận luật kinh tế 22 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 chấp thơng mại là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng đợc thiết lập để thực hiện các hành vi thơng mại. b. Tính chất của tranh chấp: Các tranh chấp thơng mại là các tranh chấp hợp đồng, nảy sinh do việc không thực hiện không đúng hợp đồng trong thơng mại. Việc hợp đồng hoàn toàn không đợc thực hiện, chỉ đợc thực hiện một phần hay thực hiện sai cam kết ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của bên vi phạm. Điều này tất yếu dẫn đến khả năng tự vệ để bảo vệ lợi ích của bên vi phạm. Điều này tất yếu dẫn đến khả năng tự vệ để bảo vệ lợi ích của bên vi phạm bằng cách yêu cầu bên vi phạm buộc phải thực hiện đúng hợp đồng, nộp phạt hoặc nộp tiền bồi thờng thiêt hại .Nh vậy, vi phạm hợp đồng là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong thơng mại. Nếu hợp đồng đợc thực hiện nghiêm chỉnh thì khó có thể làm phát sinh tranh chấp, ngay cả khi có một lý do nào đó, nó không thỏa mãn đợc lợi ích kinh tế của một bên trong quan hệ hợp đồng. Nh vậy, có thể hiểu, tranh chấp thơng mại là những mâu thuẫn, bất đồng trong việc thực hiện các quyền nghĩa vụ hợp đồng trong lĩnh vực thơng mại giữa các thơng nhân với nhau hoặc giữa ít nhất một bên là thơng nhân. Tranh chấp thơng mại nảy sinh trong quan hệ hợp đồng nếu không có quan hệ hợp đồng thì không nảy sinh các tranh chấp trong thơng mại. Hiểu theo nghĩa này( quy định tại điều 238 - Luật thơng mại), tranh chấp thơng mại không bao gồm mọi tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực thơng mại, khi thơng nhân thực hiện các hành vi thơng mại. II. Giải quyết tranh chấp hợp đồng . Trong nền kinh tế thị trờng, góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội phát triển, Nhà nớc chú trọng việc chuyên môn hóa hoạt động giải quyết tranh chấp. Tùy thuộc vào đặc thù của từng loại tranh chấp, Pháp luật quy định cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp. Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự, trong đó cac tranh chấp về hợp đồng dân sự nảy sinh giữa các các nhân, pháp nhân có đủ năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự. Tòa án có thẩm quyền giải quyết (theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế) các tranh chấp kinh tế, trong đó có các tranh chấp về hợp đồng kinh tế ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hoặc giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. Nếu đợc các bên tranh chấp lựa chọn, các tranh chấp kinh tế còn có thể đợc giải quyết tại trọng tài kinh tế phi chính phủ. Cũng nh vậy, Tòa lao động, Tòa hành chính đợc thành lập để giải quyết các tranh chấp lao động các tranh chấp hành chính. Vậy các tranh chấp thơng mại đợc giải quyết tại những cơ quan nào phải tuân theo thủ tục tố tụng nào? Tranh châp thơng mại có bản chất là các tranh chấp tài sản, phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa các quan hệ hợp đồng khác Tiểu luận luật kinh tế 33 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 trong thơng mại. Chủ thể ký kết các hợp đồng đó là thơng nhân hay ít nhất một bên của hợp đồng phải là thơng nhân( Ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng hóa). Hình thức của các hợp đồng đó là văn bản, lời nói hoặc hành vi. Theo quy định của Luật thơng mại, pháp nhân, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình đều có thể trở thành thơng nhân nếu có đủ điều kiện kinh doanh thơng mại đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nh vậy, các quan hệ hợp đồng sau đây đều đợc coi là hợp đồng trong thơng mại nếu có tranh chấp nảy sinh trong trong quá trình thực hiện hợp đồng thì những tranh chấp đó là những tranh chấp thơng mại. Điều 239 Luật thơng mại quy định: " 1. Tranh chấp thơng mại trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng hòa giải giữa các bên. 2. Các bên tranh chấp có thể thỏa thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hòa giải. 3. Trong trờng hợp thơng lợng hoặc hòa giải không đạt kết quả thì tranh chấp thơng mại đuợc giải quyết tại Trọng tài, Tòa án đợc tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trong tài, tòa án mà các bên lựa chon". a. Tự thơng lợng Có nhiều cách thức tháo gỡ những tranh chấp, bất đồng nảy sinh trong quá trình ký kết thực hiện hợp đồng trong thơng mại. Tự thơng lợng là cách thức thờng đợc các nhà kinh doanh áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Theo cách này các bên tranh chấp có thể gặp nhau trực tiếp hoặc gián tiếp gửi văn bản(đơn trả lời đơn khiếu nại) nhằm thỏa thuận hớng dẫn giải quyết mâu thuẫn xác định rõ phần nghĩa vụ giữa các bên. Công văn, fax, telex, th điện tử .đều đợc coi là văn bản. Tủy thuộc vào ý chí của hai bên, quá trình thơng lợng có thể diễn ra kết thúc nhanh gọn hoặc trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả của quá trình này có thể là: mâu thuẫn đợc giải quyết đợc giải quyết hoặc không đợc giải quyết, quan hệ hợp đồng nói riêng quan hệ kinh doanh nói chung có thể đợc tiếp tục hoặc không .Mặc dù vậy, nhằm mục tiêu lợi ích kinh tế trớc mắt lâu dài, các nhà kinh doanh vẫn luôn coi tự thơng lợng là cách thức giải quyểttanh chấp hợp đồng có hiệu quả ít tốn kém. Điều 239 - Luật thơng mại quy định: " Trong trờng hợp thơng lợng( .) không đạt kết quả thì tranh chấp thơng mại đợc giải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án .". b. Trung hòa giải. Với ý nghĩa là một thủ tục giải quyết vụ án kinh tế, trung hoag giải cha đợc pháp luật hiện hành của nớc ta quy định cụ thể. Một số điều khoản của Luật thơng mại, Luật Đầu t nớc Tiểu luận luật kinh tế 44 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 ngoài, quy định cho phép bên tranh chấp có thể thỏa thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hòa giải. Song, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thể trở thành hòa giải viên, nguyên tắc tiến hành hòa giải ra sao . là những vấn đề luật pháp cha đề cập tới. Trung tâm hòa giải là cách thức giải quyết tranh chấp thông qua ngời thứ 3 (ngời hòa giải). Để hoạt động hòa giải hiệu quả đúng pháp luật, ngời hòa giải phải công bằng, khách quan, vô t, nắm vững quy định của pháp luật .Theo thông lệ nhiều nớc trên thế giới, việc hòa giải có thể tiến hành theo hai cách: + Hoặc là: Các bên có thể tự thỏa thuận để chỉ định hòa giải viên việc hòa giải không bắt buộc phải tuân theo một nguyên tắc nào + Hoặc là : Các bên thỏa thuận hòa giải theo quy tắc hòa giải của một tổ chức nghề nghiệp hay một tổ chức trọng tài nào đó. c. Trọng tài kinh tế phi Chính phủ. Trọng tài kinh tế phi Chính phủlà tổ chức xã hội nghề nghiệp do các trọng tài viên thành lập để giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo yêu cầu của các bên tranh chấp. ở Việt Nam hiện nay tồn tại hai loại trọng tài phi chính phủlà Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam các trung tâm trọng tài kinh tế thành lập theo nghị định 116/CP năm 1994 của Chính phủ. d. Giải quyểt tranh chấp thơng mại tại Tòa án. Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đợc sửa đổi bổ sung ngày 28/12/1993, Tòa dân sự Tòa kinh tếhai tòa chuyên trách có thầm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự tranh chấp kinh tế. Đối với các tranh chấp thơng mại, khi các bên khởi kiện Tòa án, cần thiết phải xem xét tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh tế. Nếu là tranh chấp dân sự, Tòa sẽ thụ lý giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự. Nếu là tranh chấp kinh tế, Tòa sẽ thụ lý giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án kinh tế. Các tranh chấp thơng mại đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế là những tranh chấp có đặc điểm của tranh chấp về hợp đồng kinh tế ký kết giữa pháp nhân với các nhân có đăng ký kinh doanh ( Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế). Những vụ tranh chấp thơng mại khác đợc giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Đối với các tranh chấp thơng mại với thơng nhân nớc ngoài, nếu các bên không có thỏa thuận hoặc điều ớc quốc tếCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia không có quy định thì tranh chấp đợc giải quyết tại Tòa án Việt Nam. III. Tranh chấp hợp đồng mua bán giữa hai Công ty sản xuất kinh doanh XNK giấy in bao LikSin Công ty TNHH dợc mỹ phẩm sao phơng bắc. Tiểu luận luật kinh tế 55 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 - Căn cứ hồ sơ vụ án kinh doanh thơng mại sơ thẩm thụ lý số 104/TLST- KDTM ngày 02/12/2005 - Căn cứ vào biên bản hòa giải thành đợc lập ngày 03/01/2006 tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giữa: Nguyên đơn: Công ty sản xuất kinh doanh XNK giấy in bao LikSin Trụ sở : 701 Kinh Dơng Vơng - quận 6 - TP Hồ Chí Minh Do ông : Nguyễn Ngọc Quý đại diện theo giấy ủy quyền ngày 19/4/2005 của Tổng giám đốc Công ty. Bị đơn: Công ty TNHH dợc mỹ phẩm sao phơng bắc Trụ sở : số 11 đờng Công nghiệp 4 - khu công nghiệp sài đồng B - Long Biên- Hà Nội Do ông : Nguyễn Hữu Tuấn- giám đốc công ty đại diện. 1. Quá trình xẩy ra tranh chấp giữa hai công ty. Ngày 16/4/2003, Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu in bao LikSin do ông Nguyễn Ngọc Sang Giám đốc công ty đại diện ký kết hợp đồng mua bán số 368/HĐ/2003 với Công ty Hóa mỹ phẩm Sao Phơng Bắc để mua bán các sản phẩm là cuộn dầu gội A&M Bồ kết với số lợng 72.000m2, đơn giá thanh toán 5.500đ/m2; Cuộn dầu gội A&M Aloe Vera với số lợng 120.000m2, đơn giá thanh toán 5.500đ/m2 11 trục in. Trị giá hợp đồng là 1.096.425.000đ. Bên mua có trách nhiệm thanh toán tiền hàng trong vòng 25 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn VAT. Trờng hợp thanh toán chậm so với quy định của Hợp đồng thì phải chịu lãi phạt chậm thanh toán theo mức lãi xuất của Ngân hàng nhà nớc. Ngày 25/10/2003, hai bên tiếp tục ký hợp đồng số 1057/2003 để mua bán các sản phẩm là cuộn dầu gội A&M French Rose với số lợng 120.000m2, đơn giá 5.500đ/m2 2 trục in. Trị giá hợp đồng là 667.350.000đ. Phơng thức thanh toán nh hợp đồng số 368/HĐ/2003 ngày 16/4/2003. Tiểu luận luật kinh tế 66 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 Ngày 12/8/2004, hai bên ký tiếp hợp đồng số 816/2004 để mua bán Cuộn dầu gội A&M Bồ kết, số lợng 10.000m2, đơn giá thanh toán 6.710đ/m2. Trị giá hợp đồng 67.100.000đ. Phơng thức thanh toán nh hợp đồng số 368/HĐ/2003 ngày 16/4/2003. Thực hiện các hợp đồng nói trên, hai bên đã tiến hành giao hàng thanh toán tiền hàng tho từng hóa đơn bán hàng. Ngày 20/01/2005, hai bên lập biê bản đối chiếu công nợ, xác nhận: Tính đến ngày 31/12/2004, Công ty TNHH Dợc mỹ phẩm Sao Phơng Bắc còn nợ Công ty Liksin số tiền 341.034.648đ Tính đến ngày 13/10/2005, Công ty Sao Phơng bắc tiếp tục thanh toán đợc 90.000.000đ Còn nợ lại 251.034.648đ Ngày 17/10/2005, Công ty Liksin có đơn khởi kiện Công ty Sao Phơng Bắc tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu thanh toán số nợ gốc là 251.034.648đ tiền lãi do nợ quá hạn theo lãi xuất của Ngân hàng Nhà nớc. Tính đến ngày 3/01/2006, Công ty Sao Phơng Bắc thanh toán trả nợ tiếp cho Công ty Liksin đợc 60.000.000đ. Tại biên bản hòa giải thành lập ngày 03/01/2006 tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội , các bên đơng sự tự nguyện thỏa thuận: Công ty TNHH Dợc mỹ phẩm Sao Phơng Bắc còn nợ Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giấy in bao Liksin sô tiền nợ gốc là 191.034.648đ theo các hợp đồng mua bán hàng hóa số 1057/2003 ngày 25/10/2003, hợp đồng số 368/2003 ngày 16/4/2003, hợp đồng số 816/2004 ngày 12/8/2004; số tiền lãi quá hạn do chậm thanh toán là 38.000.000đ. Công ty Sao Phơng Bắc có trách nhiệm thanh toán trả nợ Công ty Liksin số nợ gốc 191.034.648đ trong thời hạn nh sau : - Hết tháng 2/2006 thanh toán 50.000.000đ - Hết tháng 4/2006 thanh toán 50. 000.000đ - Hết tháng 6/2006 thanh toán 60. 000.000đ Tiểu luận luật kinh tế 77 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 - Hết tháng 7/2006 thanh toán 31.034.648đ. Số tiền lãi quá hạn do chậm thanh toán tiền hàng là 38.000.000đ. Công ty Liksin đồng ý miễn toán bộ tiền lãi nếu đến hết tháng 7/2006 Công ty Sao Ph- ơng Bắc cha trả toán bộ nợ gốc thì phải chịu 38.000.000đ tiền lãi. Về án phí :Công ty TNHH Dợc Mỹ Phẩm sao pơng bắc tự nguyện chịu toàn bộ án phí hòa giải vụ án kinh doanh thơng mại theo quy định của pháp luật. 2. Quyết định của tòa án. S thỏa thuận của các bên đơng sự về việc giải quyết vụ án là hoàn toàn tự nguyện không trái pháp luật nên cần chấp nhận. - Căn cứ điều 131, điều 186,điều 187, điều 188 Bộ luật tố tụng dân sự; - Căn cứ Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 quy định về án phí ; - Căn cứ Thông t liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 hớng dẫn việc xét xử thi hành án về tài sản ; *Công nhận sự tự nguyện thỏa thuận của các đơng sự nh sau : Công ty Sao Phơng Bắc có trách nhiệm thanh toán trả nợ Công Ty Liksin số nợ gốc 191.034.648đ trong thời hạn nh sau: + Chậm nhất dến hết ngày 28/2/2006 thanh toán 50.000.000đ + Chậm nhất dến hết ngày 30/4/2006 thanh toán 50. 000.000đ + Chậm nhất dến hết ngày 30/6/2006 thanh toán 60. 000.000đ + Chậm nhất dến hết ngày 31/7/2006 thanh toán nốt 31.034.648đ. - Số tiền lãi quá hạn do chậm thanh toán tiền hàng là 38.000.000đ.Công ty Liksin đồng ý miễn toán bộ tiền lãi nếu đến hết tháng 7/2006 Công ty Sao Phơng Bắc cha trả xong nợ gốc.Trờng hợp đến hết tháng 7/2006 Công ty Sao Phơng Bắc cha trả hết toàn bộ nợ gốc thì phải chịu 38.000.000đ tiền lãi. Kể từ ngày nguyên đơn có đơn xin thi hành án cho đến khi thi hành án xong , nếu bị đơn cha trả hết số tiền phải trả thì phải chịu lãi theo lãi xuất nợ do Ngân Hàng Nhà nớc quy định tơng ứng với thời gian cha thi hành án. Tiểu luận luật kinh tế 88 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 - Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay. Kết luận Hợp đồng kinh tế luôn luôn phản ánh những điều kiện những đòi hỏi cụ thể của bản thân chủ thể tham gia ký kết hợp đồng kinh tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. Trong nền kinh tế đang phát triển phức tạp nh hiện nay, việc tranh chấp kinh tế nói chung tranh chấp hợp đồng kinh tế nói riêng là điều khó có thể tránh đợc đối với các doanh nghiệp. Do vậy để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình, các bên tranh chấp cần phải có cơ quan giải quyết tranh chấp là các Toà án kinh tế. Từ đó chúng ta có thể thấy đợc nhiệm vụ rất quan trọng cần thiết của Toà án kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên điều quan trọng là các doanh Tiểu luận luật kinh tế 99 Họ Tên: Phí Xuân Thái Lớp: 803 MSV: 02A1571 nghiệp phải nắm rõ luật để tránh mọi tranh chấp hay những rủi ro không có lợi cho mình. Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm làm ra là để trao đổi, mua bán, do đó hợp đồngcông cụ, là cơ sở để xây dựng thực hiện kế hoạch của các chủ thể kinh doanh làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Thông qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế các chủ thể kinh doanh có căn cứ vững chắc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình. danh mục tài liệu tham khảo 1. Hợp đồng kinh tế các hình thức giải quyết tranh chấp- NXB Đồng Nai. 2. Pháp luật trong đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế - NXB Tổng hợp Đồng Nai. 3. Luật Doanh nghiệp- Luật Hợp đồng- Luật Lao động. Tiểu luận luật kinh tế 11

Ngày đăng: 25/12/2013, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan