Tài liệu công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 12 pptx

5 464 2
Tài liệu công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 12 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 12: KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG Chương này thảo luận 2 khía cạnh của MPLS. Khía cạnh, đầu tiên đề cập đến kỹ thuật để cung cấp dịch vụ hiệu quả tới khách hàng của nó. Thứ hai là cách MPLS đưa ra một quy tắc để hỗ trợ các dịch vụ này. Trong đó, giải thích các lớp lưu lượng và các công cụ kỹ thuật lưu lượng để quản lý các lớp này, bao gồm việc kiểm soát token và gáo rò (leaky bucket), điều chỉnh lưu lượng với các thuật toán phục vụ hàng đợi khác nhau. 6.1. Định nghĩa kỹ thuật lưu lượng (TE) TE giải quyết vấn đề hoạt động của mạng trong việc hỗ trợ người d ùng mạng và QoS nó cần. Hoạt động chủ yếu của TE đối với các mạng MPLS là đo lường lưu lượng và điều khiển lưu lượng. Hoạt động sau c ùng giải quyết vấn đề đảm bảo cho mạng có một nguồn tài nguyên để hỗ trợ yêu cầu QoS của người dùng. Nhóm làm vi ệc Internet [AWGU99] đã thiết lập RFC 2702. Thông tin RFC này định nghĩa một cách nói chung y êu cầu của kỹ thuật lưu lượng qua MPLS. 6.1.1. Hoạt động định hướng lưu lượng và định hướng tài nguyên Kỹ thuật lưu lượng trong môi trường MPLS thiết lập mục tiêu hướng tới 2 chức năng hoạt động : (a) Định hướng lưu lượng và (b) định hướng t ài nguyên. Ho ạt động định hướng lưu lượng hỗ trợ hoạt động QoS của lưu lượng người d ùng. Trong một phân lớp đơn, mô hình dịch vụ Internet nỗ lực tối đa, hoạt động định hướng lưu lượng then chốt với mục đích cung cấp tổn thất lưu lượng nhỏ nhất, trễ nhỏ nhất, độ thông qua lớn nhất, nỗ lực của các hiệp thoả thuận lớp dịch vụ (SLA). Ho ạt động định hướng tài nguyên mục đích giải quyết tài nguyên m ạng như các liên kết truyền thông, các router và các server là các th ực thể góp phần vào sự thực hiện mục đích định hướng lưu lượng. Quản lý năng lực của những tài nguyên này vấn đề sống còn đối với thành công của các mục đích hoạt động định hướng tài nguyên. Băng tần sử dụng là vấn đề đầu tiên, không có băng tần thì b ất cứ hoạt động nào của TE đều là vô nghĩa. Việc quản lý năng lực của băng tần sử dụng là đặc trưng của TE. 6.1.2 Tắc nghẽn nhỏ nhất Bất cứ mạng quản lý lưu lượng và người dùng trên cơ sở yêu c ầu phải giải quyết vấn đề tắc nghẽn. Việc quản lý tất cả lưu lượng của người dùng để ngăn chặn tắc nghẽn là khía cạnh quan trọng của bức tranh QoS. Tắc nghẽn làm giảm thông lượng và làm tăng độ trễ. Tắc nghẽn l à hồi chuông báo tử của hiệu quả QoS. Hầu hết các mạng cung cấp các quy tắc truyền dẫn cho người dùng của nó. Bao gồm sự thoả thuận lượng lưu lượng có thể gửi tới mạng trước khi luồng lưu lượng bị điều chỉnh (điều khiển luồng). Điều khiển luồng l à một thành phần đặc trưng để ngăn chặn tắc nghẽn trong mạng. Thật dễ dàng để hiểu sự lo lắng của các nhà qu ản lý mạng khi gặp phải tắc nghẽn, bởi vì nó có thể dẫn đến sự suy giảm gay gắt của các hoạt động mạng cả độ thông qua và độ đáp ứng thời gian. Khi lưu lượng trong mạng đến một điểm nào đó, sự tắc nghẽn nhẹ bắt đầu xảy ra, với sự giảm sút trong thông lượng. Hình 6.1 chỉ ra vấn đề này. Nếu điều này tiếp diễn như đường tuyến tính, thì nó s ẽ không phải là vấn đề quá phức tạp. Tuy nhiên, tại một thời điểm khi hoạt động của mạng đạt đến một cấp độ nào đó th ì thông lượng sẽ tụt xuống theo đường thẳng bởi vì sự tắc nghẽn nghiêm tr ọng và sự tích tụ lại các gói tại hàng đợi. Do đó, các mạng phải cung cấp một v ài kỹ thuật để thông báo các node mắc phải trong mạng khi tắc nghẽn xảy ra và cung cấp kỹ thuật điều khiển luồng trên thiết bị người dùng bên ngoài m ạng. Hai kịch bản của tắc nghẽn Tắc nghẽn tối thiểu là một trong các mục đích hoạt động định hướng t ài nguyên và lưu lượng quan trọng nhất. Hình 6.1 chỉ ra việc tắc nghẽn diễn ra trong một thời gian dài. V ới sự giả sử này, tắc nghẽn có thể được miêu tả bởi 2 cách. Cách thứ nhất, đơn giản là không có đủ tài nguyên để cung cấp cho lưu lượng người d ùng. Cách thứ 2, phức tạp hơn, có đủ tài nguyên m ạng để hỗ trợ QoS của người dùng nhưng các dòng lưu lượng không được sắp xếp hợp lý khi v ào mạng. Do đó, một vài phần của mạng không được dùng đến trong khi các phần khác thì bị chất đầy bởi lưu lượng người dùng. Thông lượng Ít tắc nghẽn Tắc nghẽn nghiêm trọng Yêu cầu sửa chữa Lưu lượng Hình 6.1 Các vấn đề tắc nghẽn tiềm tàng Vấn đề đầu tiên được giải quyết bởi việc xây dựng các mạng với băng tần rộng hơn. Vấn đề này có thể được giúp đỡ bởi việc ứng dụng các kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn như hoạt động điều khiển cửa sổ lưu lượng với thông báo tắc nghẽn và “receive not ready”. V ấn đề chủ yếu đối với băng tần rộng hơn là sự sử dụng nghèo nàn tài nguyên mạng trong khoảng thời gian có ít lưu lượng. Nó hơi giống cách xây dựng một hệ thống giao thông tự do mà ch ấp nhận lưu lượng dồn dập tất cả các giờ trong khi tại 2 giờ sáng thì tất cả các đường đều trống rỗng. Vấn đề thứ hai, chỉ định tài nguyên không hiệu qủa, thường xuyên được gửi thông qua kỹ thuật lưu lượng. Với tất cả điều n ày, tài nguyên là s ẵn có trong mạng. Vấn đề chỉ là tìm chúng và hướng lưu lượng người d ùng tới nó. Nói chung, kết quả việc tắc nghẽn từ chỉ định tài nguyên không hi ệu quả có thể giảm đi bởi việc làm theo các hoạt động xử lý cân bằng tải trọng, đó là hướng lưu lượng tới các liên kết và các node hi ệu dụng. Ý tưởng này là tắc nghẽn lớn nhất là nhỏ nhất bởi việc tránh đường cong không mong muốn (như hình 6.1). Hiển nhiên, kết quả là thông lượng tăng lên, giảm việc mất và trễ lưu lượng. . CHƯƠNG 12: KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG Chương này thảo luận 2 khía cạnh của MPLS. Khía cạnh, đầu tiên. lượng. Quản lý năng lực của những tài nguyên này vấn đề sống còn đối với thành công của các mục đích hoạt động định hướng tài nguyên. Băng tần sử dụng là

Ngày đăng: 24/12/2013, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan