Tài liệu Nhân giống vô tính ở thực vật pdf

8 1.4K 5
Tài liệu Nhân giống vô tính ở thực vật pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhân giống tính thực vật 1. Khái niệm về nhân giống tính Trước hết hãy làm quen với khái niệm sinh sản tính: Sinh sản tính là sự hình thành cá thể mới từ bố hoặc mẹ không có sự tạo giao tử hoặc những cấu trúc sinh sản đặc biệt khác. Hiện tượng này xảy ra nhiều thực vật và động vật bậc thấp, trong đó thực vật thường bằng nhân giống sinh dưỡng (chiếtc, ghép, giâm cành, nuôi cấy mô - tế bào) hoặc sự hình thành bào tử. Đối với sinh vật đơn bào thường bằng sự phân đôi và động vật không xương sống đa bào thường bằng hình thức phân đôi, nảy chồi hoặc phân đốt. Như vậy, nhân giống tính chính là phương pháp nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới dựa theo sinh sản tính, nghĩa là phương pháp tạo nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ tế bào, mô, cơ quan của cơ thể bố hoặc mẹ. Có hai loại sinh sản tính: sinh sản tính tự nhiên và sinh sản tính nhân tạo *Sinh sản tính tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây, rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lá cây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang). Đó là sự sinh sản tính tự nhiên *Sinh sản tính nhân tạo: là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ. Các dạng sinh sản tính nhân tạo gồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép (cành, chồi), nuôi cấy mô- tế bào. Sau đây là một số hình thức nhân giống tính nhân tạo: Chiết Chiết là hình thức tạo rễ trên một đoạn của cành khi còn gắn với cây, sau đó cắt rời cành có rễ để được một cây nguyên vẹn. Ghép Ghép là sự ghépG, chuyển cơ quan hoặc mô thực vật, động vật và ngư- ời. O thực vật ghép cây là một kĩ thuật quan trọng trong nghề làm vườn, trong đó một phần (cành ghép c) của một cá thể này được đem phối hợp (ghép ápg, ghép nối, ghép nêm, ghép dưới vỏ gần gốc) với một phần cây khác (gốc ghép g) có thể cùng loài hoặc khác loài .Sau một thời gian chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép sẽ nuôi cành ghép lớn lên thành một cá thể mới mang đặc tính chung của hai cá thể gốc ghép và cành ghép. Giâm Giâm là việc cắt một đoạn thân hoặc cành của cây mẹ rồi cắm hoặc vùi xuống cát hoặc đất pha cát để nó mọc rễ đâm chồi thành một cây mới. Đây là phGương pháp trồng chủ yếu đối với các cây sắn, mía, dâu tằm, rau muống, khoai lang,… Nuôi cấy mô-tế bào Nuôi cấy mô - tế bào là kĩ thuật cấy và nuôi mô, tế bào động vật, thực vật bằng môi trường nhân tạo trong ống nghiệm hoặc trong bình thuỷ tinh. Về nguyên lí kĩ thuật này giống như nuôi cấy tế bào vi sinh vật, nhưng vì đối tượng nuôi cấy là tế bào hoặc mô, nên phải dựa vào hai nguyên tắc cơ bản là tính toàn năng và khả năng biệt hoá và tái biệt hoá của tế bào. Môi trờng nuôi cấy mô-tế bào phải là môi trường trùng, có pH thích hợp và gồm tất cả các nguyên tố dinh dưỡng đại l- ượng, vi lượng cần thiết, các chất hữu cơ, các vitamin và các chất điều hoà sinh trưởng. Kĩ thuật nuôi cấy mô-tế bào có nhiều ứng dụng lí luận và thực tiễn quan trọng: nhân nhanh giống cây trồng quý, tạo giống sạch bệnh, lai tạo giống mới, thu các chất có hoạt tính sinh học sớm từ mô sẹo, tạo các đối t- ợng nghiên cứu, tạo tế bào gốc, phôi, mô, cơ quan sử dụng trong y học,… 2. Công nghệ sinh học nói chung và công nghệ tế bào nói riêng trong nhân giống tính thực vật Công nghệ sinh học là một công nghệ gồm các quá trình sản xuất qui mô công nghiệp có sự tham gia của các tác nhân sinh học (ở mức độ cơ thểë, tế bào, dưới tế bào) dựa trên các thành tựu tổng hợp của nhiều bộ môn khoa học, phục vụ cho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảo vệ lợi ích của con người. Theo quan niệm hiện đại, công nghệ sinh học bao gồm: - Công nghệ vi sinh - Công nghệ hoá sinh - Công nghệ di truyền - Công nghệ tế bào Như vậy, công nghệ tế bào là một trong 4 công nghệ sinh học hiện đại. . Nhân giống vô tính ở thực vật 1. Khái niệm về nhân giống vô tính Trước hết hãy làm quen với khái niệm sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là sự. Có hai loại sinh sản vô tính: sinh sản vô tính tự nhiên và sinh sản vô tính nhân tạo *Sinh sản vô tính tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo

Ngày đăng: 24/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan