Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

58 833 17
Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long.

Lời mở đầu Bớc sang kỷ 21-thế kỷ mới- Việt Nam có bớc chuyển với nhiều thắng lợi , nhiều thành tựu lớn lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển kinh tế vững mạnh theo kịp kinh tế chung giới Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động lĩnh vực có cạnh tranh mạnh mẽ với Để tồn phát triển lên, doanh nghiệp cần phải nắm bắt cung cấp thông tinh xác hoạt động doanh nghiệp để đề kế hoạch cho công tác quản lý Và nhiệm vụ hàng đầu nhà quản lý phân tích kinh tế việc quản lý lao động tiền lơng, phân tích cho đợc thông tin số xác , kịp thời Vì lao động tiền lơng có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu sản xt kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp , chi phÝ lao động tiền lơng ảnh hởng lớn tới chi phí sản xuất chung, tới lợi nhuận doanh nghiệp Trong thời gian thực tập Nhà máy thuốc Thăng Long , nhận thấy tầm quan trọng công tác quản lý lao động tiền lơng em đà chọn đề tài Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động tiền lơng Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 Nội dung chuyên đề gồm chơng , không kể lời nói đầu kết luận Chơng I : Những vấn đề chung lao động tiền lơng Chơng II: Phân tích thống kê lao động tiền lơng doanh nghiệp Chơng III: Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động tiền lơng Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 Trong trình thực tập em đà nhận đợc nhiều giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy Bùi Huy Thảo , cô chú, anh chị phòng tổ chức lao động tiền lơng phòng ban khác Nhà máy ; nhng trình độ có hạn nên chắn viết em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đợc đóng góp thầy cô chơng I : Những vấn đề lao động tiền lơng doanh nghiệp I.Các vấn đề chung lao động 1.Khái niệm lao động Lao động đợc hiểu ngời lao động Con ngời lao động dùng sức lao động thân tác động lên đối tợng lao động thông qua công cụ lao động Sức lao động : lực lao ®éng cđa ngêi , lµ toµn bé thĨ lùc trí lực ngời Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động trình lao động Sức lao động ngời sản xuất kinh doanh đợc coi nh: +Một yếu tố chi phí vào giá thành sản phẩm ( thông qua tiền lơng, tiền thởng , quyền lợi vật chất khác ) +Một yếu tố đem lại lợi ích kinh tế Nếu quản lý tốt đa lại nhiều lợi nhuận cho ngời sử dụng Phân loại lao động doanh nghiệp công nghiệp a.Theo tính chất lao động _Số lao động không đợc trả công: bao gồm chủ doanh nghiệp thành viên ban quản trị doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty t nhân tham gia làm việc số công nhân gia đình không đợc trả lơng, ngời học nghề trình đào tạo nghề mà không nhận tiền công, tiền lơng _Số lao động làm công ăn lơng: ngời lao động đợc doanh nghiệp công nghiệp trả lơng theo mức độ hoàn thành công việc đợc giao, bao gồm : tổng số lao động học nghề doanh nghiệp, ngời làm việc doanh nghiệp mà đợc doanh nghiệp trả lơng b.Theo tác dụng loại lao động trình sản xuất , kinh doanh _Công nhân sản xuất : bao gồm ngời lao động số học nghề đợc trả lơng Hoạt động lao động họ trực tiếp gắn với trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp _Lao động làm công khác : bao gồm tất ngời lao động làm công ăn lơng lại số công nhân sản xuất số học nghề đợc trả lơng nh: cán kĩ thuật, cán quản lý kinh tế, quản lý hành , nhân viên giám sát, bảo vệ, thu mua nguyên, vật liệu doanh nghiệp 2.Định mức lao động suất lao động 2.1.Định mức lao động 2.1.1.Khái niệm Định mức lao động quy định số lợng lao động sống hao phí để hoàn thành công việc định sản xuất theo tiêu chuẩn quy định điều kiện cụ thể Số lợng lao động hao phí gọi mức lao động Định mức lao động doanh nghiệp sở để kế hoạch hoá lao động, tổ chức , sử dụng lao động phù hợp có hiệu với quy trình công nghệ, phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Định mức lao động xác định đợc số lợng lao động sống, sở để xây dựng đơn giá tiền lơng trả lơng gắn với suất, chất lợng kết công việc ngời lao động 2.1.2.Các phơng pháp định mức lao động a.Theo phơng pháp tiến hành : _Phơng pháp tổng hợp: Phơng pháp dựa vào số liệu thống kê thời gian khứ kết hợp với kinh nghiệm ngời xây dựng định mức ®Ĩ ®a ®Þnh møc míi Bao gåm hai phơng pháp: +Phơng pháp thống kê +Phơng pháp kinh nghiệm _Phơng pháp phân tích : Phơng pháp phải phân tích tỉ mỉ trình sản xuất sản phẩm , nghiên cứu điều kiện phục vụ nơi làm việc nghiên cứu nhân tố ảnh hởng, sở xây dựng mức phù hợp với điều kiện thực tế Bao gồm phơng pháp : +Phơng pháp phân tích-tính toán +Phơng pháp phân tích-khảo sát +Phơng pháp so sánh điển hình b.Theo đối tợng đợc định mức: _Phơng pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm _Phơng pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên 2.2.Năng suất lao động Năng suất lao động tiêu phản ánh kết hiệu sử dụng lao động sống Năng suất lao động tiêu phản ánh lực cuả lao động cụ thể sản xuất số lợng sản phẩm định thời gian ( ngày,giờ,tháng,năm ) Năng suất lao động đợc đo số lợng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, thời gian hao phí sản xuất đơn vị sản phẩm Mức suất lao động đợc xác định số lợng( hay giá trị ) sản phẩm sản xuất đơn vị lao động hao phí Wld = Q L Wld :Mức suất lao động Q : Số lợng lao động hay giá trị sản phẩm đợc tạo L : Số lợng lao động hao phí để tạo sản lợng ( hay giá trị) sản phẩm Vì Q đợc tính sản phẩm vật, sản phẩm quy chuẩn tính tiền tệ ( GO,VA,NVA,DT,DT) , L đợc tính b»ng sè ngêi, sè ngµy_ngêi vµ giê_ngêi thùc tÕ lµm việc để tạo Q, ứng với mèi biĨu hiƯn thĨ cđa Q vµ L sÏ xét đợc mức suất lao động thuận mức suất lao động nghịch 3.Vai trò lao động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dù doanh nghiệp lớn hay nhỏ , doanh nghiệp công nghiệp hay thơng mại nhân tố vô quan trọng định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lao động Ngời lao động ngời sản xuất , ngời tạo doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt sản xuất kinh doanh cần đến lao động, đặc biệt với Việt Nam máy móc thiết bị lạc hậu cha đồng bộ, tự động hoá chậm ngời lao động lại quan trọng Chi phí lao động ảnh hởng trực tiếp đến tới chi phí sản xuất chung Nếu doanh nghiệp quan tâm trọng đến ngời lao động hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, ngợc lại ngời lao động chán nản thiếu tích cực thiếu tính sáng tạo ảnh hởng đến suất lao động II.Các vấn đề chung tiền lơng 1.Khái niệm tiền lơng khoản có tính chất lơng Trong kinh tế thị trờng hoạt động thị trờng sức lao động, sức lao động hàng hoá tiền lơng giá sức lao động Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xà hội khác nhau.Tiền lơng trớc hết số tiền mà ngời sử dụng lao động ( mua sức lao động) trả cho ngời lao động(ngời bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lơng Mặt khác tính chất đặc biệt hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không tuý vấn đề hàng hoá sức lao động mà vấn đề xà hội quan trọng, liên quan đến đời sống trật tự xà hội Đó quan hệ xà hội Trong trình hoạt động, hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp, tiền lơng phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh.Tiền lơng phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu thân gia đình ngời lao động Vì vậy, tiền lơng chế thị trờng giá hàng hoá sức lao động đợc hình thành thị trờng lao động xác định mặt không gian thời gian phải tuân theo nguyên tắc cung, cầu, giá cả, giá trị thị trừơng pháp luật hành Nhà nớc Ngời ta phân biệt khái niệm : tiền lơng danh nghĩa, tiỊn l¬ng thùc tÕ, tiỊn l¬ng tèi thiĨu: _TiỊn l¬ng danh nghÜa :lµ sè tiỊn mµ ngêi sư dơng lao động trả cho ngời lao động Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động _Tiền lơng thực tế :là số t liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng mua đợc tiền lơng danh nghĩa hä _ TiỊn l¬ng tèi thiĨu: møc l¬ng tèi thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho ngời lao động làm công việc đơn giản điều kiện lao động bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng đợc dùng làm để tính mức lơng cho loại lao động khác Ngoài tiền lơng có số khoản mang tính chất lơng khác nh : phụ cấp, tiền thởng Phụ cấp khoản tiền lơng bổ sung vào khoản tiền lơng Có nhãm phô cÊp nh sau : _Nhãm phô cÊp cã tính chất đền bù : nhằm bù đắp hao phí lao động điều kiện lao động đặc biệt yếu tố ngành nghề đặc biệt mà cha có chế độ lơng chung nh phụ cấp độc hại , phụ cấp thêm giờ, phụ cấp nguy hiểm _Nhãm phơ cÊp mang tÝnh chÊt u®·i nh phơ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp vợt khung _Nhãm phơ cÊp mang tÝnh chÊt thu hót: phụ cấp khu vực có tác dụng thu hút nguồn nhân lực làm việc nơi có điều kiện sống sinh hoạt khó khăn thành phố lớn, khu đô thị Tiền thởng: khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thởng nh: thởng sáng kiến, thởng tiết kiệm , thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng suất lao động Thu nhập : khoản tiền mà tiền lơng có khoản tiền thởng , chia lÃi khoản khác Thu nhập đợc phân biƯt theo thu nhËp doanh nghiƯp vµ thu nhËp doanh nghiệp, thu nhập hợp pháp hay không hợp ph¸p HiƯn ë mét sè doanh nghiƯp, ngêi lao động sống không chủ yếu tiền lơng mà nguồn thu nhập khác từ doanh nghiệp từ doanh nghiệp Vì công tác trả lơng nhiều bất hợp lý nên có nhiều trờng hợp tiền thởng nhiều tiền lơng , thu nhập doanh nghiệp lớn thu nhập doanh nghiệp 2.Vai trò tiền lơng hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp Khi nỊn kinh tÕ chun từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng , Nhà nớc đóng vai trò ngời quản lý điều tiết, nhà nớc không bao cấp cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ , quan tâm đến thị hiếu khách hàng , tìm nguồn cung ứng vật liệu, tăng suất lao động để nâng cao chất lợng , hạ giá thành sản phẩm nhằm cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng Do đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố đầu vào chi phí sản xuất tiền lơng, tiền thởng thành phần quan trọng Mục đích nhà sản xuất lợi nhuận mục đích ngời lao động tiền lơng Với ý nghĩa này, tiền lơng không mang tính chi phí mà trở thành phơng tiện tạo giá trị nguồn cung ứng sáng tạo sản xuất , lực lao động qúa trình sản sinh giá trị gia tăng Nếu ngời lao động mà nhận đợc tiền lơng thoả đáng nguồn lực kích thích sáng tạo , làm tăng suất lao động Nếu doanh nghiệp làm tốt vấn đề chi trả lơng tạo động lực kích thích ngời lao động say mê với công việc , không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ nghề nghiệp làm tăng suất lao động Mặt khác suất lao động tăng lợi nhuận doanh nghiệp tăng, phần bổ sung thêm cho tiền lơng tăng thu nhập tăng lợi ích ngời lao động Hơn nữa, lợi ích ngời lao động đợc đảm bảo tiền lơng thoả đáng , tạo gắn kết tập thể ngời lao động với mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách ngời lao động với cấp lÃnh đạo làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác với hoạt động doanh nghiệp Ngợc lại, doanh nghiệp trả lơng không hợp lý , lợi nhuận tuý không ý mức đến lợi ích ngời lao động ngời lao động niềm tin , không tạo động lực , làm hạn chế động lực cung ứng sức lao động biểu rõ tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lÃng phí nguyên vật liệu, trách nhiệm công việc đợc giao, mâu thuẫn ngời lao động với chủ doanh nghiệp Nh tiền lơng hợp lý tạo động lực mÃnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển ngợc lại kìm hÃm sản xuất Thực tế cho thấy chế thị trờng , doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiều khó khăn quản lý nhân lực nh việc bố trí lao động không phù hợp với ngành, nghề, trình độ, thành tích lao động ngời lao động giỏi không đợc cấp lÃnh đạo biết đến đánh giá cha xác, điều kiện lao động cha đợc quan tâm dẫn đến thu nhập thấp Doanh nghiệp sử dụng tiền lơng không với mục đích tạo điều kiện vật chất cho ngời lao động mà với mục đích khác thông qua việc trả lơng để kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ mình, đảm bảo tiền lơng chi phải đem lại hiệu cao Xét mặt kinh tế tuý, tiền lơng đóng vai trò định việc ổn định phát triển kinh tế gia đình Ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải chi phí gia đình ( ăn ở, học hành, lại ) phần lại dùng để tích luỹ.Nếu tiền lơng bảo đảm đủ trang trải tích luỹ tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, đòn bẩy, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất Từ điều ta thấy đợc vai trò tiền lơng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.Các chế độ tiền lơng Chế độ tiền lơng hệ thống tiền lơng tất văn quy định mang tính chất pháp lý Nhà nớc, lao động thơng binh xà hội tiền lơng Các doanh nghiệp dựa vào để trả lơng 3.1.Chế độ tiền lơng cấp bậc Chế độ tiền lơng cấp bậc toàn quy định nhà nớc mà xí nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động Căn vào chất lợng điều kiện công việc họ hoàn thành công việc định.Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân,những ngời lao động trực tiếp trả lơng theo kết lao động họ, thể qua số lợng chất lợng Để trả lơng cách đắn công phải vào mặt: số lợng chất lợng lao động Hai mặt gắn liền với trình lao động Số lợng lao động thể hiƯn qua møc hao phÝ thêi gian lao ®éng dïng ®Ĩ s¶n xt s¶n phÈm mét kho¶ng thêi gian theo lịch Chất lợng lao động trình độ lành nghề ngời lao động đợc sử dụng trình lao động Chất lợng lao động thể trình độ giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm, kỹ Chất lợng lao động cao suất lao động hiệu làm việc cao Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả điều chỉnh tiền lơng ngành nghề cách hợp lý, giảm bớt đợc tính chất bình quân việc trả lơng Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm phần: a.Thang lơng Thang lơng bảng xác định quan hệ tỷ lệ tiền lơng công nhân nghề nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề họ Những ngành nghề khác có thang lơng tơng ứng khác Một thang lơng bao gồm số bậc lơng hệ số phù hợp với bậc lơng Số bậc hệ số thang lơng khác không giống Các bậc lơng biểu thị trình độ chuyên môn công nhân Lơng công nhân phải vào mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định nhân với hệ số lơng tơng ứng b.Mức tiền lơng Mức tiền lơng số tiền dùng để trả công lao động đơn vị thời gian xác định phù hợp với bậc thang lơng Møc tiỊn l¬ng = TiỊn l¬ng tèi thiĨu x HƯ số lơng Tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định theo thời kỳ sở trình độ phát triển kinh tế- xà hội đất nớc yêu cầu tái sản xuất sức lao động xà hội Hiện mức lơng tối thiểu c.Tiêu chuÈn cÊp bËc kü thuËt Tiªu chuÈn cÊp bËc kü thuật văn quy định mức độ phức tạp công việc yêu cầu trình độ lành nghề công nhân bậc phải có hiểu biết định mặt kiến thức lý thuyết phải làm đợc công việc định thực hành 3.2.Chế độ tiền lơng theo chức vụ Chế độ tiền lơng chức vụ toàn quy định Nhà nớc mà quan quản lý nhà nớc, tổ chức kinh tế, xà hội doanh nghiệp áp dụng để trả lơng cho lao động quản lý Khác với công nhân, ngời lao động trực tiếp, lao động quản lý không trực tiếp tạo sản phẩm nhng lại đóng vai trò quan trọng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh.Lao động quản lý lao động gián tiếp làm việc trí óc nhiều hơn, cấp quản lý cao đòi hỏi sáng tạo nhiều , kết hợp yếu tố khoa học nghệ thuật Đối với cán nhân viên doanh nghiệp, thông thờng ngời ta áo dụng hình thức tiền lơng theo thời gian chế độ tiền lơng chức vụ tháng Chế độ tiền lơng theo chức vụ đợc hình thành thông qua bảng lơng chức vụ, bao gồm chức vụ khác quy định trả lơng theo lao động chức vụ 4.Các hình thức trả lơng quỹ tiền lơng 4.1.Các hình thức trả lơng Hiện có hai hình thức trả lơng : trả lơng theo thời gian trả lơng theo sản phẩm 10 II.Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động tiền lơng Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 1.Phân tích tình hình lao động Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 1.1.Phân tích quy mô lao động Số lợng lao động Nhà máy từ năm 1995-2004 Năm Số lợng lao Lợng tăng(giảm) số lao động (ngời) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 ®éng(ngêi) 1175 1190 1214 1220 1223 1229 1224 1225 1236 1230 15 24 6 -5 -6 Số lợng lao động bình quân : L= L i n = 12166 = 1216,6 10 Số lợng lao động Nhà máy năm 2004 so với năm 1995 tăng 55 ngời ( tơng ứng với 4,7%) Những năm gần từ 2000-2004 , số lợng lao động tơng đối ổn định, lợng tăng giảm nhỏ 1.2.Phân tích cấu lao động +Theo chức Năm Tổng lao động số Lao ®éng Lao ®éng Tû trùc tiÕp gi¸n tiÕp 44 träng Tỷ trọng lđ lđ trực tiếp gián tiếp 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1175 1190 1214 1220 1223 1229 1224 1225 1236 1230 1003 1020 1036 1031 1028 1034 1074 1078 1081 1080 172 170 178 189 195 195 150 149 155 150 (%) 85 86 86 85 84 84 88 88 87 88 (%) 15 14 14 15 16 16 12 12 13 12 Tỷ trọng lao động trực tiếp tăng dần, tỷ trọng lao động trực tiếp giảm.Trong năm 1995-1999 tỷ trọng lao động trực tiếp mức 86% năm tỷ trọng đợc nâng lên 88% Số lợng công nhân lao động trực tiếp tăng, Nhà máy mở rộng quy mô sản xuất ( ứng với việc sản lợng sản xuất tăng ).Số lao động gián tiếp giảm dần tơng đối ổn định năm gần chứng tỏ máy quản lý hành Nhà máy ngày có hiệu quả, gọn nhẹ +Theo giới tính độ tuổi Sè liƯu vỊ lao ®éng theo giíi nh sau : Năm Tổng số Lao động Tỷ trọng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 lao ®éng 1223 1229 1224 1225 1236 1230 nam 552 547 545 534 532 529 l® nam(%) 45,1 44,5 44,5 43,6 43 43 45 Lao ®éng Tû trọng lđ nữ 671 686 679 691 704 701 nữ (%) 55,9 55,5 55,5 56,4 57 57 Qua bảng ta thấy : số lao động nữ nhiều số lao động nam, tỷ trọng lao động nữ chiếm 55% tổng số lao động có xu hớng tăng dần qua năm Nhà máy đà thu hút đợc nguồn lao động nữ, đà có đào tạo bố trí thích hợp cho lao động nữ tham gia sản xuất Các công đoạn, trình sản xuất lao động nữ phát huy khả nh lao động nam Số liệu lao động phân theo độ tuổi Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Độ tuổi Số ngời Số ngời Số ngêi Sè ngêi Sè ngêi 50 49 527 548 69 1.229 Tæng sè Tû träng % 43 48 53 518 579 74 1.224 Tû träng % 42 47 69 502 569 85 1.225 Tû träng % 41 46 103 483 563 86 1.236 Tû träng % 39 46 145 470 553 82 1.230 Số lợng lao động nhà máy năm tăng giảm không đáng kể số lợng lao động độ tuổi lại có thay đổi mạnh Độ tuổi dới 30 năm 2000 cã 49 ngêi( chiÕm cã 4% tỉng sè lao ®éng ), sau năm đà tăng lên 103 ngời vào năm 2003 , đến năm 2004 145 ngời ( chiếm 12 %) Năm 2004 tăng gấp 2,9 lần so với năm 2000 Độ tuổi từ 30-40 từ 41-50 giảm dần qua năm , nhng số lao động độ tuổi lự lợng lao động nhà máy với tỷ 80% Lao động 50 tuổi tăng từ 69 ngời năm 2000 lên 86 ngời năm 2003 82 ngời năm 2004 , tỷ trọng độ tuổi tổng số lao động thay đổi không đáng kể Qua ta thấy, đội ngũ công nhân viên Nhà máy ngày đợc trẻ hoá với sức lao động dồi +Theo bậc thợ trình độ văn hoá Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bố trí lao động đảm nhiệm khâu công việc có trình độ chuyên môn, trình độ thành thạo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công việc tạo sở tăng suất lao động, công việc đợc hoàn thành với chất lợng cao tiết kiệm ®ỵc lao ®éng 46 Tû träng % 12 38 43,42 6,58 .Trình độ chuyên môn bậc thợ tiêu thức để xác định chất lợng lao động doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tû Sè Tû ngêi träng ngêi träng ngêi träng ngêi trọng ngời trọng Trên đại % 0.08 % 0,08 % 0,08 % 0,08 % 0,08 học Đại học, 152 12,37 158 12,91 160 13,06 174 14,08 180 14,63 cao đẳng Trung cấp Công nhân 862 0,57 70,14 869 0,57 71,00 870 0,57 71,02 873 0,57 70,63 878 0,57 71,38 kü thuËt Lao ®éng 207 16,84 189 15,44 187 15,27 181 14,64 164 13,34 phỉ th«ng Tỉng sè 1.229 1.224 1.225 1.236 1.230 Số ngời có trình độ đại học , cao đẳng hàng năm tăng , từ 152 ngời năm 2000 tăng lên 180 ngời năm 2004, tơng ứng tỷ trọng số tổng số lao động tăng Ngời lao động đợc tạo điều kiện học tập, bồi dỡng thêm nâng cao trình độ Công nhân kỹ thuật, lao động sản xuất nhà máy tăng song tốc độ tăng chậm.; số lợng công nhân kỹ thuật nhà máy đà ổn định , lao động dôi d Lao động phổ thông giảm mạnh , năm 2000 207 ngời sau năm giảm 164 ngời, Nhà máy đà có bố trí cho số lao động học , bồi dỡng tay nghề Bên cạnh với việc bồi đào tạo đào tạo lại thi nhà máy xét tuyển lao động có trình độ, tay nghề cao vào làm việc Trình độ, tay nghề ngời lao động tăng suất lao động, giá trị sản xuất tăng tơng ứng Số liệu bậc thợ công nhân qua năm 2002-2004 Bậc thợ 1-3 Năm 2002 198 Năm 2003 212 47 Năm 2004 176 4-5 6-7 690 71 700 83 703 91 Từ bảng số liệu ta tính bậc thợ bình quân công nhân Nhà máy năm công thức : B L L i BT = i i Trong ®ã : B i : BËc thỵ thø i ( i=1, k ); L i : Sè lao ®éng øng víi bËc B i ∑L i : Tỉng sè lao ®éng tham gia tÝnh bậc thợ bình quân Thay vào công thức trên, ta cã: BT 2002 = 3692,5 = 4,13 959 BT 2004 = 4107 = 4,23 970 BT 2003 = ; 4113,5 = 4,14 995 Bậc thợ bình quân công nhân nhà máy năm 2002 4,13; năm 2003 4,14 ; năm 2004 4,23 cho thấy trình độ lành nghề công nhân tơng đối cao Đó sở cho việc tăng suất lao động hay giá trị sản lợng Nhà máy Bậc thợ bình quân công nhân năm sau cao năm tríc , cã sù chó träng n©ng cao tay cđa ngời lao động, nhà máy có khen thởng hợp lí, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngời công nhân yên tâm lao động 1.3.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân viên Nhà máy Bảng: Tình hình sử dụng thời gian lao động thực qua năm 2000 năm 2004 Chỉ tiêu 1.Số lao động có bình quân ( T ) Đơn vị ngời Năm 2000 229 Năm 2004 230 2.Số ngày làm việc thực tế (NN) ngày 344 120 350 550 48 đó: số ngày ngời làm thêm 27 038 752 960 874 510 216 304 335 790 ngµy 317 082 317 340 giê 3.Sè giê lµm viƯc thùc tÕ (GN) 33 210 536 656 538 720 giê đó: số ngời làm thêm 4.Tổng số ngày ngời làm việc theo chế độ lao động (Nd) 5.Tổng số ngời làm việc theo chế độ lao động (Gd) Qua bảng ta tính đợc tiêu: Số ngày thực tế làm việc bình quân lao động N 2000 = N 2004 = NN 2000 L 2000 NN 2004 L 2004 = 344120 = 280 (ngµy) 1229 = 350550 = 285 (ngày) 1230 Độ dài bình quân ngµy lµm viƯc thùc tÕ : d = d 2000 = 27529690 = (giê) ; 344120 GN NN d 2004 = 2874510 = 8,2 (giê) 350550 HƯ sè lµm thêm ngày Số ngày-ngời làm thêm chế độ lao ®éng H1 = Tỉng sè ngµy-ngêi lµm viƯc theo chÕ độ lao động Năm 2000: H 10 =0,085 ; Năm 2004: H 11 =0,105 Hệ số làm thêm (H ) Số giờ-ngời làm thêm chế độ lao ®éng H2 = Tỉng sègiê-ngêi lµm viƯc theo chÕ ®é lao động H 20 =0,086 ; Chỉ tiêu Năm 2000 H 21 = 0,13 Năm 2004 49 So sánh d 8,2 0,2 N 280 285 H1 0,085 0,105 0,02 H2 0,087 0,13 0,043 Qua viƯc tÝnh c¸c chØ tiêu ta thấy: tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân Nhà máy năm 2004 tốt năm 2000 Lợng công việc nhiều hơn, ngời lao động có điều kiện làm thêm ngày, thêm giờ, nâng cao mức thu nhập Số ngời làm thêm tăng nhanh so với số ngày ngời làm thêm 1.4.Phân tích suất lao động công nhân viên Nhà máy 1.4.1.Phân tích tổng quát suất lao động toàn Nhà máy Ta có mức suất lao động W= Q L Trong : Q giá trị sản phẩm sản xuất kỳ (GO,VA,NVA,DT) L số lao động hao phí để tạo Q Trong trờng hợp , ta lấy Q tổng giá trị sản xuất Bảng tính so sánh tiêu suất lao động Nhà máy qua năm 2000 2004 Chỉ tiêu Đvị Kí Năm Năm So sánh i tính hiệu 1.Tổng giá trị sản xuất Tr.đ GO 2000 685217 2004 776938 () 91721 (lần 1,13 2.Tổng số ngày-ngời ngày NN 344120 350550 6430 giê GN 2752960 2874510 ngêi L 1229 1230 lµm viƯc thùc tÕ 3.Tỉng sè giê-ngêi 121 550 1,02 lµm viƯc thực tế 4.Số lao động 5.Mức NSLĐ: 50 1 _NÕu tÝnh theo sè lao ®éng WL 557,54 _NÕu tÝnh theo tỉng sè giê ngêi lµm viƯc thùc tÕ _NÕu tÝnh theo tỉng sè ngµy ngêi lµm viƯc thùc tÕ 631,66 74,12 1,13 0,2489 0,2703 0,0214 1,09 1,9912 tr®/ng 2,2163 0,2251 1,11 Wg trđ/giờ Wn trđ/ngà y Qua bảng cho thÊy: ∆WL >0 , ∆W g >0, ∆Wn >0 đánh giá đợc suất lao động công nhân viên nhà máy năm 2004 đà tăng so với năm 2000 Tổng giá trị sản xuất năm 2004 tăng 91721 tỷ đồng so với năm 2000 , số lợng lao động ổn định, suất lao động theo số lao động đà tăng thêm 74,12 trđ/ngời Do thời gian làm thêm giờ, thêm ngày tăng nên năn suất lao động theo tổng số ngày-ngời, giờ-nguời tăng Đó Nhà máy đà bố trí hợp lý nhiều khâu sản xuất, tận dụng hợp lý nguồn nhân lực có, tìm kiếm thêm đợc thị trờng tăng lợng giá trị sản xuất đợc Nhờ làm tăng GO với tốc độ nhanh tăng tổng số lao động, tăng tổng số ngày-ngời, giờ-ngời làm việc thực tế 1.4.2.Phân tích nhân tố ảnh hởng tới biến động suất lao động áp dụng phơng pháp số để phân tích mức suất lao động bình quân lao động ảnh hởng hai nhân tố : mức suất lao động ngày làm việc lao động số ngày làm việc thực tế bình quân lao động năm WL = Wn ì N Theo số liệu Nhà máy ta có : Năm Năm 2000 Năm 2004 (0) (1) 51 W n (trđ/ngày) 1,9912 2,2163 N (ngµy ) 280 285 557,54 631,66 W L (trđ/ngời) Ta có : WL1 Wn1 ì N Wn1 × N Wn × N = = × W L W × N Wn × N W × N n0 n0 631,66 2,2163 × 285 1,9912 × 285 = × 557,54 1,9912 × 285 1,9912 × 280 hay 1,133 = 1,113 x 1,018 (13,3%) (11,3%) (1,8% ) Sè tut ®èi (631,66 – 557,54) = (631,66 – 567,49 ) + ( 567,49 – 557, 54) hay 74,12 = 64,17 + 9,95 Qua kÕt tính toán cho thấy: Mức suất bình quân lao động năm 2004 so với năm 2000 tăng 13,3% (tơng ứng với 74,12 trđ/ngời ) do: +Mức suất bình quân ngày làm việc lao động tăng làm cho mức suất bình quân lao động tăng 11,3 % ( hay tăng 64,17 tr.đ/ngời ) +Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động tăng ( từ 280 ngày lên 285 ngày ) làm cho mức suất bình quân lao động tăng 1,8% ( hay tăng 9,95 tr.đ/ngời) 1.4.3 Phân tích nhân tố sử dụng lao ®éng ¶nh hëng tíi kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh Nhà máy áp dụng phơng pháp số để phân tích tổng giá trị sản xuất ảnh hởng ba nhân tố : suất lao động bình quân ngày ngời làm việc, số ngày thực tế làm việc ngời tổng số lao động Q = Wn ìNìL 52 Q đợc tính GO Chỉ tiêu GO ( triệu đồng) W n ( tr.đ/ngày) Năm 2000 (0) 685 217 1,9912 Năm 2004 (1) 776 938 2,2163 280 285 229 1230 (ngày ) L (ngời ) Trong : N W n N L1 = 1,9912 x 285 x 1230 = 698 015 W n0 N L1 = 1,9912 x 280 x 1230 = 685 769 Sè t¬ng ®èi : I GO = I GO (Wn ) x I GO ( N ) x I GO ( L ) GO1 GO1 W n N L1 W n N L1 = × × GO0 W n N L1 W n N L1 GO0 776983 776983 698015 685769 = × × 685217 698015 685769 685217 hay 1,134 = 1,113 x 1,018 x 1,001 (13,4%) (11,3%) (1,8%) (0,1%) Sè tut ®èi : ∆GO = ∆GO(W n ) + ∆GO( N ) + ∆GO( L) ( GO1 − GO0 ) = (GO0 − W n N L1 ) + (W n N L1 − W n N L1 ) + (W n N L1 − GO0 ) 91 766 = 78 968 + 12 246 + 552 Qua kết tính toán cho thấy: Tổng giá trị sản xuất năm 2004 so với năm 2000 tăng 13,4%( tơng ứng tăng 91 766 triệu đồng) : _Năng suất lao động bình quân ngày ngời làm việc tăng làm tăng làm tổng giá trị sản xuất tăng 11,3% ( hay tăng 78 968 triệu đồng) Đây yếu tố chủ yếu làm tăng tổng giá trị sản xuất Nhà máy _ Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động tăng làm tổng giá trị sản xuất tăng 1,8% ( hay tăng 12 246 triệu đồng) 53 _Tổng số lao động tăng ngời làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 0,1% ( hay tăng 552 triệu đồng ) Phân tích tổng quỹ lơng tiền lơng Nhà máy 2.1.Phân tích biến động tổng quỹ lơng Bảng: Biến động tổng quỹ lơng Nhà máy thời kỳ 1995-2004 Chỉ tiêu Tổng quỹ Lợng tăng Tốc độ phát Tốc độ lơng(tr.đ) (giảm) tuyệt đối triển(%) tăng(giảm) (%) Năm 1995 25 065 1996 28 716 1997 31 497 1998 32 047 1999 35 243 2000 37 243 2001 41 759 2002 47 384 2003 49 550 2004 52 000 Qua bảng (tr.đ) Liên Định Liên hoàn gốc hoàn 651 651 114,56 781 432 109,68 550 982 101,75 196 10 178 109,97 000 12 178 105,67 516 16 694 112,13 625 22 319 113,47 166 24 485 104,57 450 26 935 104,94 ta ta thÊy tỉng q l¬ng qua Định gốc 114,56 125,66 127,86 140,6 148,59 166,6 189,04 197,69 207,46 năm Liên Định hoàn gốc 14,56 14,56 9,68 25,66 1,75 27,75 9,97 40,6 5,67 48,59 12,13 66,6 13,47 89,04 4,57 97,69 4,94 107,46 tăng Năm 2000 tốc độ tăng đạt 48,59% so với năm 1999, đến năm 2004 tốc độ tăng 107,46% so với năm 1999 Sau 10 năm, tổng quỹ lơng đà tăng gấp lần chứng tỏ hiệu sản xuất kinh doanh Nhà máy, đời sống công nhân viên chức đợc cao 54 Vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan phân tích xu hớng biến động tổng quỹ lơng dự báo đến năm 2007 Qua số liệu bảng ta vẽ đợc đồ thị biểu diễn xu hớng biến động tổng quỹ lơng 60000 50000 40000 Mean Y 30000 20000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 T Trong ®ã :Trục Y: tổng quỹ lơng ( đơn vị : triệu đồng ) Trục t : năm Nhìn vào ®å thÞ ta thÊy xu híng biÕn ®éng tỉng q lơng tăng qua năm Vì hàm hồi quy tuyến tính để biểu thị xu biến động tổng quỹ lơng qua năm có dạng : ^ y t = a o + a1t C¸c tham sè a , a đợc biểu diễn hệ phơng trình sau : 55 y = na + a1 ∑ t   ∑ ty = a ∑ t + a1 ∑ t  B¶ng tính tham số hàm hồi quy tuyến tính phân tích xu hớng biến động tổng quỹ lơng Năm t Tổng quỹ lơng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 10 Tỉng 55 Ta cã hƯ phơng trình : t2 ty ( y) (tr.đ) 25 065 28 716 31 497 32 047 35 243 37 243 41 759 47 384 49 550 52 000 380 504 16 25 36 49 64 81 100 385 25 065 57 432 94 491 128 188 176 215 223 458 292 313 379 072 445 950 520 000 342 184 380504 = 10a + 55a1  2342184 = 55a + 385a1 a = 21423 a1 = 3023 => Phơng trình biểu thị xu biến động tổng quỹ lơng có dạng : ^ y t = 21432 + 3023.t Phơng trình cho ta thấy: tổng quỹ lơng chịu ảnh hởng yếu tố thời gian 023 triệu đồng năm, ảnh hởng yếu tố khác 21 432 triệu đồng 56 Dựa vào hàm hồi quy dự đoán tổng quỹ lơng cho năm 2005, 2006, 2007 : ^ y 2005 = 21432 + 3023.11 = 54685 ( triƯu ®ång) ^ y 2006 = 21432 + 3023.12 = 57708 ( triƯu ®ång) ^ y 2007 = 21432 + 3023.13 = 60731 ( triƯu ®ång) Vận dụng phơng pháp số : phân tích quỹ tiền lơng lao động (F) theo ảnh hởng hai nhân tố : tiền lơng bình quân ( X ) tổng số lao động ( T ) F= X T Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 % 1.Tổng quỹ lơng (F)( tr.đ) 49 550 52 000 450 104,94 2.Tiền lơng bình quân lao động ( tr.đ/ng/năm) ( X ) 40,01 42,28 2,27 105,67 Tổng số lao động (ngời) ( T) Số tơng đối : 1236 1230 -6 0,99 F1 X 1T X T = × F0 X T X T 52000 52000 40,01 × 1230 = × 49550 40,01 × 1230 49550 hay 1,0494 = 1,057 x 0,993 (4,94%) (5,7%) (-0,07%) Sè tut ®èi ( F1 − F0 ) = ( X T − X T ) + ( X T − X T ) 2450 = 2787,7 + (- 337,7) 57 So sánh Qua kết tính toán cho thấy : tổng quỹ lơng công nhân viên Nhà máy năm 2004 tăng so với 2003 4,94% ( tơng ứng với 2450 triệu đồng ) ảnh hởng nhân tố : _Do tiền lơng bình quân lao động tăng làm cho tổng qũy lơng tăng 5,7 % ( hay tăng 2287,7 triệu đồng ) _ Do số lao động năm giảm ngời làm cho tổng quỹ lơng giảm 0,07% ( hay giảm 337,7 triệu đồng ) 2.2.Phân tích tiền lơng bình quân công nhân viên Nhà máy Tiền lơng bình quân có ý nghĩa quan trọng, phản ánh mức sống cán công nhân viên Tiền lơng bình quân tăng lên khuyến khích thiết thực cán công nhân viên hăng hái công tác cải thiện mức sống họ Năng suất lao động không ngừng tăng lên làm cho tiền lơng bình quân tăng lên Chỉ tiêu Năm Tiền lơng bình quân (tr.đ) Lợng tăng Tốc độ phát (giảm) tuyệt đối triển(%) (tr.đ) Liên Định Liên Định hoàn gốc hoàn gốc Tốc độ tăng(giảm) (%) Liên hoàn Định gốc 1995 21,33 1996 24,13 2,8 2,8 113,13 113,13 13,13 13,13 1997 25,95 1,82 4,62 107,54 121,66 7,54 21,66 1998 26,27 0,32 4.94 101,23 123,16 1,23 23 1999 28,82 2,55 7,49 109,7 135,11 9,7 35,11 2000 30,3 1,48 8,97 105,14 142,05 5,14 42,05 2001 34,12 3,82 12,79 112,98 159,96 12,98 59,96 2002 38,68 4,56 17,35 113,36 181,34 13,36 81,34 2003 40,01 1,33 18,68 103,44 187,58 3,44 87,58 2004 42,28 2,27 20,95 105,67 198,22 5,67 98,22 B×nh 2,33 107,6 7,6 quân Thu nhập bình quân ngời lao động nhà máy qua năm tăng Năm 1995 thu nhập bình quân đạt 21,33 triệu đồng/năm, năm 2004 58 ... đóng kiện II .Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động tiền lơng Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 1 .Phân tích tình hình lao động Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ... 32 Chơng III -Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động tiền lơng Nhà máy thuốc Thăng Long thời kỳ 1995-2004 I.Khái quát chung Nhà máy thuốc Thăng Long 1.Quá trình hình thành... tiền lơng Chơng II: Phân tích thống kê lao động tiền lơng doanh nghiệp I.Hệ thống tiêu thống kê lao động tiền lơng 1.Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống tiêu thống kê lao động tiền lơng Trong điều

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:07

Hình ảnh liên quan

3.1.3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng laođộng của doanh nghiệp a.Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng số lợng lao động  - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

3.1.3..

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng laođộng của doanh nghiệp a.Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng số lợng lao động Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.Phân tích tình hình laođộng Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

1..

Phân tích tình hình laođộng Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: số laođộng nữ nhiều hơn số laođộng nam, tỷ trọng lao động nữ luôn chiếm trên 55% tổng số lao động có xu hớng tăng dần qua  các năm - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ua.

bảng trên ta thấy: số laođộng nữ nhiều hơn số laođộng nam, tỷ trọng lao động nữ luôn chiếm trên 55% tổng số lao động có xu hớng tăng dần qua các năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta tính bậc thợ bình quân của công nhân Nhà máy từng năm bằng công thức : - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

b.

ảng số liệu trên ta tính bậc thợ bình quân của công nhân Nhà máy từng năm bằng công thức : Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.3.Phân tích tình hình sử dụng thời gian laođộng của công nhân viên Nhà máy. - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

1.3..

Phân tích tình hình sử dụng thời gian laođộng của công nhân viên Nhà máy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng trên ta tính đợc các chỉ tiêu: - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ua.

bảng trên ta tính đợc các chỉ tiêu: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tính và so sánh các chỉ tiêu về năng suất laođộng của Nhà máy qua 2 năm 2000 và 2004 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

Bảng t.

ính và so sánh các chỉ tiêu về năng suất laođộng của Nhà máy qua 2 năm 2000 và 2004 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua việc tính các chỉ tiêu trên ta thấy: tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân Nhà máy năm 2004 tốt hơn năm 2000 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ua.

việc tính các chỉ tiêu trên ta thấy: tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân Nhà máy năm 2004 tốt hơn năm 2000 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy: ∆WL >0 , ∆ Wg >0, ∆ Wn >0 có thể đánh giá đợc năng - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ua.

bảng trên cho thấy: ∆WL >0 , ∆ Wg >0, ∆ Wn >0 có thể đánh giá đợc năng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng: Biến động tổng quỹ lơng của Nhà máy thời kỳ 1995-2004 - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ng.

Biến động tổng quỹ lơng của Nhà máy thời kỳ 1995-2004 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên ta vẽ đợc đồ thị biểu diễn xu hớng biến động của tổng quỹ lơng - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

ua.

số liệu bảng trên ta vẽ đợc đồ thị biểu diễn xu hớng biến động của tổng quỹ lơng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng tính các tham số của hàm hồi quy tuyến tính phân tích xu hớng biến động của tổng quỹ lơng - Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long

Bảng t.

ính các tham số của hàm hồi quy tuyến tính phân tích xu hớng biến động của tổng quỹ lơng Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan