Tài liệu THI CÔNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG pptx

10 3.8K 47
Tài liệu THI CÔNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương VI THI CÔNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG I. Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường - Khối lượng công tác phân bố đều trên toàn tuyến - Diện thi công hẹp và kéo dài - Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu - Tốc độ không thay đổi trên toàn tuyến - Thiết kế tổ chức thi công mặt đường với kết cấu mặt đường đã chọn trong phần thiết kế kỹ thuật trên chiều dàI tuyến đường 9.5106 km Kết cấu mặt đường bao gồm các lớp : . Lớp 1:mặt đường láng nhựa 3 lớp t/chuẩn 4,5kg/m2 . Lớp 2: Lớp cấp phối đá dăm A ,dày 14 cm - Lớp 3: Lớp Cấp phối đá dăm B ,dày 16 cm . II. Tính Khối lượng thi công mặt đường 1- Khối lượng vật liệu cần thiết theo tính toán Diện tích xây dựng mặt đường F = B*L = 7,5*817,28 = 6129,6 m 2 * Khối lượng vật liệu đá dăm B Q1= K1*F * h1 Trong đó h1 = 16 cm là chiều dày lớp cấp phối đá dăm B K1 hệ số lu lèn lớp cấp phối k1 = 1.3 => Q1 = 1.3 *6129,6 * 0.16 = 1274,9568 m 3 Nền 16 cm 14 cm 7 cm Bê tông nhựa hạt trung Cấp phối đá dăm A Cấp phối đá dăm B * Khối lượng lớp cấp phối đá dăm A dày 14 cm Q2 = k2*F*h2 = 1.3*6129,6*0.14 = 1115,5872 m 3 * Khối lượng bê tông nhựa hạt trung dày 7 cm (Theo định mức lớp BTN 7cm có trọng lượng 45 T/100 m 2 ) => Q3 = 100 6,6129*45 = 2758,32 T Diện tích lề đường Theo quy trình đường cấp 60 lề đường rộng 2 x 3 m => F = 2*3*817,28 = 4903,36 m 2 Theo định mức xây dựng cơ bản : - lớp cấp phối đá dăm B dày 25cm là 11,19m 3 /100m 2 => Q1 = 100 6,6129*19,11 = 685,9 m 3 - lớp cấp phối đá dăm A dày 14 cm là : 9,72 m 3 /100m 2 => Q2 = 100 6,6129*72,9 = 595,79 m 3 - lớp cấp phối đá dăm gia cố lề dày 15 cm là : 7,07 m 3 /100m 2 => Q4 = 100 36,4903*07,7 = 346,666 m 3 Q1 + Q4 = 685,9+346,666 = 1032.567 m 3 Stt Tên vật liệu đơn vị Khối lượng 1 Cấp phối đá dăm B M 3 1274,9568 2 Cấp phối đá dăm A M 3 1115,5872 3 Bêtông nhựa hạt trung Tấn 2758,32 III. Chọn hướng thi công và thời gian thi công Hướng thi công của dây chuyền mặt phù hợp với hướng thi công chung của dây chuyền tổng thể với tốc độ dây chuyền là V = L/T m/ca L: chiều dài toàn bộ tuyến đường L = 817,28 Km T: số ngày thi công thực tế Căn cứ vào khối lượng công việc trên tuyến, thời gian và tiến độ thi công của dây chuyền trước nó, ấn định thi công dây chuyền mặt Ngày khởi công : 30/04/2010 Ngày kết thúc : 30/07/2010 Số ngày làm việc thực tế là 70 ngày Vậy tốc độ của dây chuyền mặt là V= 70 28,817 = 11,68 m/ca Nhằm đảm bảo tiến độ chọn V = 10 m/ca IV. Tổ chức thi công lớp móng cấp phối ******************************** chưa làm tiếp 1. làm khuôn đường theo phương pháp đắp lề hoàn toàn khối lượng đào đất trong 1 ca là: V = 1881.6 * 65 = 283.8 m 3 Dùng xe Maxz-200 và nhân công để đắp lề: - Năng suất của xe Maxz –200 là 54m 3 /ca - Số ca xe cần thiết là 283.8/54 =5.256 ca - Nhân công 6m 3 /công số công là 47.3 - Đầm cóc 100m 2 /ca số ca là 0.35 ca Lu lèn khuôn đường Dùng lu bánh lốp để lu lòng đường với số lần lu là 5lượt/điểm. Diện tích cần lu trong 1 ca là : S=11x70=770 m 2 Năng suất của lu bánh lốp D472(6-8t) : N=1084.13 m 2 /ca Số ca lu cần thiết là n=0.710 ca 2/ Vận chuyển vật liệu cấp phối: khối lượng vật liệu cấp phối B cần cho một ca là Q=235.15 m 3 dùng xe Maz –200 để vận chuyển vật liệu từ mỏ vật liệu ra hiện trường. Năng suất của xe Maaz –200 là : N=N ht .P Trong đó P: là lượng vật liệu mà xe chở được P=5 m 3 N ht là số hành trình trong 1 ca được xác định theo công thức sau: N ht = T.K t /t T là thời gian làm việc trong 1 ca T=8h K t là hệ số sử dụng thời gian K t =0.7 t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ vận chuyển t= tb+td+2L tb /V tb là thời gian xúc vật liệu lên xe bằng 15 phút td là thời gian đổ vật liệu đúng nơi quy định bằng 6 phút Ltb là cự ly vận chuyển trung bình của cấp phối sỏi đồi từ mỏ vật liệu ra hiện trường xác định theo công thức sau: **********************vẽ hình ( ) ( ) 12112 12111211.2 22 + +++ = tb L v là vận tốc trung bình của xe bằng 30 km/h thay vào l1=3 km, l2=6.05106 km , l3=1.5 km ta có L tb = 4.019 km Thay số vào ta được t=0.617 h N ht =8.0,7/0,617 =9,076 lấy N ht =9 Năng suất của xe Maxz –200 là N=9*5 =45 m 3 /ca Số ca xe cần dùng cho thi công là n=5.225 ca Khoảng cách giữa các đống vật liệu cần đổ cho thi công lớp mặt là L=Q/B.h.k Trong đó: B =7m H =0.25 m chiều dày các lớp vật liệu sau khi đã lu lèn K = 1.3 hệ số lu lèn Q lượng chuyên chở của ô tô (5m 3 ) L= 2.19 m Khoảng cách giữa các đống vật liệu cần đổ cho thi công lớp lề là: L =3.66 m 3- san lớp vật liệu cấp phối dùng máy san D144 để san các lớp vật liệu đã được đổ ở lòng đường và lề đường. Năng suất của máy san được xác định theo công thức sau: N=60.T.K t .Q/t Trong đó Q : khối lượng vật liệu cần hoàn thành trong 1 đoạn công tác theo công thức: Q=k.F.h 1 với k=1.3 ; F=490 m 2 T: là thời gian làm việc trong 1 ca T=8h t: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ: t=n.L/v+ n.t qd n: số hành trình máy san trong 1 chu kỳ n=12 L: chiều dài đoạn thi công L=70 m V: vận tốc trung bình của máy san: v= 50m/phút T qd là thời gian quay đầu = 3 phút Thay số vào t=52,8 phút N=1013.409 m 3 /ca Số ca san cần thiết là : n= Q đm /N =0.1728 ca san lớp cấp phối lề: dùng san D144 để san các lớp vật liệu đã được đổ ở 2 bên lề đường: N=60x8x0,7xQ/t Q=K.F.h = 54.6 m 3 t : thời gian làm việc trong 1 chu kỳ t=n.L/v+n.t qd =6x70/50 +6x3 =26,4 phút Năng suất của máy san là N=694,9 m 3 /ca Số ca san cần thiết là n =0.086 ca 4- Lu lèn lớp cấp phối B: sau khi san rải xong lớp cấp phối thì tiến hành lu lèn ngay với k>0.95. chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm gần bằng độ ẩm tốt nhất: .********************************************** 2.Thi công lớp cấp phối đá dăm loại dày 15 cm. a.Vận chuyển đá dăm bằng ô tô 5T. - Khối lượng đá dăm trong một ca: Theo tính toán Q=274,95 (m 3 ) Theo định mức Q=291,322 (m 3 ) => lấy khối lượng theo định mức - Năng suất vận chuyển của xe: P=nht.p Trong đó: p- Sức chở thực tế của xe p=5(m3) nth- Số hành trình xe thực hiện được trong 1 ca t ktT thn * )( = T:thời gian trong 1 ca :T=8 giờ Kt:hệ số sử dụng thời gian , kt=0.7 Thời gian làm việc của một chu kỳ, t=tb+tđ + V tbl )(.2 tb:Thời gian bốc xúc vật liệu lên xe bằng mắy xúc tb=15(phút) tđ:Thời gian đổ vật liệu tđ=6 (phút). Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình Ltb=5(km) Vtb=40km/h Vậy : t=0,6(giờ)=36 (phút ) Nht=9,333 . Vậy lấy =9 P=9.6=54(m3/ca) - Số ca cần thiết: )(4,5 54 322,291 ca N Q n === b. Bố trí các đống vật liệu tại hiện trường : Vật liệu được vận chuyển từ nơi sản xuất tới công trường và trực tiếp đổ vào máy rải. Yêu cầu khi vận chuyển: Phải kiểm tra các chỉ tiêu của cấp phối đá dăm trước khi tiếp nhận.Không được dùng thủ công xúc CPĐD hất lên xe,phải dùng máy xúc hoặc gầu ngoạm đưa lên. c. Rải cấp phối đá dăm bằng máy rải 100m 3 /h Máy rải có vệt rải tối đa là 5m. Do đó chia làm 3 vệt rải có kích thước như sau. Vệt 1: 4 m Vệt 2: 4m Vệt 3: 3,9 m - Năng suất của máy: Q=100. 8= 800 m 3 /ca Số ca máy rải cần thiết : n=0,364ca Yêu cầu khi san: Khi san độ ẩm của cấp phối đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất Wo hoặc Wo+1%. Nếu CPĐD chưa đủ độ ẩm thì rải vừa tưới thêm nước bằng bình hoa sen hay xe xitec để tạo mưa . Trong quá trình san thấy có hiện tượng phân tầng thì phải xúc ngay đi và thay bằng cấp phối mới . d.Đắp đất . Sau khi san rải song hai bên lề đường cần phải đắp đất tạo khuôn đường . đất phải được đầm cùng với khi lu lớp kết cấu và được vuốt nối theo thiết kế. Khối lượng đất đắp Phía ta luy một bên 9 m 3 Phía giải phân cách một bên :63,9 m 3 Tổng khối lượng cả hai bên là 72,9m 3 - Năng suất vận chuyển của xe: P=nht.p Trong đó: p- Sức chở thực tế của xe p=5(m3) nth- Số hành trình xe thực hiện được trong 1 ca t ktT thn . )( = T:thời gian trong 1 ca :T=8 giờ Kt: hệ số sử dụng thời gian ,kt=0.7 Thời gian làm việc của một chu kỳ, t=tb+tđ + V tbl )(.2 tb: Thời gian bốc xúc vật liệu lên xe bằng mắy xúc tb=15(phút) tđ: Thời gian đổ vật liệu tđ=6 (phút). Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình Ltb= 3(km) Vtb=40km/h Vậy :t=0,5(giờ)=30 (phút ) Nht= 11.2.Vậy lấy =11 P=11.5=55(m3/ca) - Số ca cần thiết: n=1,33 ca Đắp đất bằng thủ công kết hợp với máy : Số công nhân cần thiết để dắp đất theo định mức là 3,16 công/100m 3 . Vậy số công nhân cần thiết là 2,30(công ) =>Công nhân cần thiết trong 1 ca là 3 công nhân Máy ủi 110 CV: Theo định mức 0,232 ca/100m 3 => số ca máy cần thiết:n=0,17ca e . lu lèn -Trước khi lu nếu thấy cấp phối đá dăm chưa đạt độ ẩm tốt nhất thì có thể tưới nước thêm(tưới nhẹ và đều ). Nếu trời nắng to có thể tưới 2-3 lít/m3. -Khi tiến hành lu các vệt lu phải tràn ra 2 bên lề đắp đất ít nhất là 25(cm) để đảm bảo cường độ mặt đường. - Giai đoạn I: Dùng lu 8T, lu 10 lần qua một điểm. - Năng suất của lu: P T K L L L V N t = + . . , . . . 0 01 β T = 8h; K t = 0,7; L = 80(m); V = 2(Km/h); β = 1,25; N = n ck . n ht . Trong đó: n ck - Số chu kỳ cần thực hiện: n n n ck yc = n yc = 10(lượt/điểm). Với: n = 1; Ta có: n ht = 10 => N = 100 => P = 0,089(Km/ca). - Số ca lu cần thiết: n=L/P=0.9(ca) - Lu giai đoạn II: Sử dụng lu bánh thép 10Tấn), lu 30 lần trên 1 điểm V = 4Km/h, n ht =14, n ck = 15 => N = 210 => P = 0.042(Km/ca). => Số ca lu cần thiết: n = 1.894 Số công nhân phụ vụ cho ông tác thi công lấy theo định mức là 4.33 công/100m 3. . => Số công nhân phục vụ là 48.5 số công nhân cần thiết là 49( người) * Tổ chức thi công lớp bê tông nhựa hạt thô dày 6 cm 1. Vận chuyển vật liệu Dùng ôtô tự đổ để vận chuyển từ trạm trộn ra hiện trường,ôtô có sức chở là 10T. Do đó số chuyến ôtô là: Q/10=156,128/10=15.6128(chuyến) Lấy n= 16 (chuyến) Thời gian chở của 1 chuyến:t=t đ +t v +t b +t qv +t đổ =2/40+2/40+12/60+5/60+1/60=0.4(h) Năng suất của xe: N=60k t *k T *Q*T/t=0.850*0.9*10*8/0.4=153T/ca Số ca xe cần thiết là: 156.128/153=1.02(ca) 2.Rải vật liệu: Dùng máy rải co năng suất 20 T/h. Năng suất của máy theo ĐMXDCB là : N=0.117ca/100m 2 Số ca máy rải cần thiết là: 1.3104ca 3. Lu Dùng lu nhẹ bánhlốp lu sơ bộ , sau đó dùng lubánh thép 10 T dể lu chặt và lu hoàn thiện Tính năng suất của lu bánh lốp theo ĐMXDCB: N=0.064ca/100m 2 số ca lu bánh lốp cần thiết : 0.7168ca Năng suất của lu bánh thép theo ĐMXDCBlà: 0.12ca/100m 2 Số ca lu cần thiết: 1.344ca * Tổ chức thi công lớp bê tông nhựa hạt trung dày 5 cm 1. Vận chuyển vật liệu: Dùng ôtô tự đổ để vận chuyển từ trạm trộn ra hiện trường, ôtô có sức chở là 10T. Do đó số chuyến ôtô là: Q/10=130.144/10=13.0144 (chuyến) Lấy n= 14(chuyến) Thời gian chở của 1 chuyến: t=t đ +t v +t b +t qv +t đổ =2/40+2/40+12/60+5/60+1/60=0.4(h) Năng suất của xe: N=60 k t *k T *Q*T/t= 0.850*0.9*10*8/0.4 = 153T/ca Số ca xe cần thiết là: 156.128/153= 1.02(ca) 2.Rải vật liệu: Dùng máy rải có năng suất 20 T/h. Năng suất của máy theo ĐMXDCB là : N= 0.079ca/100m 2 Số ca máy rải cần thiết là:0.8848ca 3. Lu: Dùng lu nhẹ bánhlốp lu sơ bộ , sau đó dùng lu bánh thép 10 T dể lu chặt và lu hoàn thiện Tính năng suất của lu bánh lốp theo ĐMXDCB: N=0.064ca/100m 2 số ca lu bánh lốp cần thiết : 0.7168ca Năng suất của lu bánh thép theo ĐMXDCBlà: 0.12ca/100m 2 Số ca lu cần thiết: 1.344ca II. Biện pháp kỹ thuật thi công: 1- Thi công lòng đường : Việc thi công lòng đường được tiến hành sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị bao gồm : công việc cắm lại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép phần xe chạy để xác định được vị trí của mặt đường, . Công việc thi công lòng đường phải đảm bảo đạt được đúng kích thước hình học , đáy lòng đường phải có hình dáng đúng mui luyện thiết kế , ở những đoạn đường vòng lòng đường cũng phải có siêu cao . Đáy lòng đường phải được đầm nén và đạt độ chặt yêu cầu , kịp thời phát hiện ra những chỗ hư hỏng để kịp thời xử lý. Lu lòng đường bằng lu bánh sắt 6-8 (tấn). 2- Thi công lớp móng cấp phối đồi có chiều dày 15cm : Vận chuyển vật liệu cấp phối đồi dến hiện trường: Dùng ô-tô 6 m 3 chở cấp phối tới hiện trường đổ trực tiếp vào máy rải cấp phối có năng suất 100m 3 /h. Đắp đất lề đường bằng nhân công kết hợp với máy ủi 100CV và lu cùng với kết cấu mặt đường. Việc lu lèn được tiến hành theo 2 giai đoạn : + Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6.T , 2 bánh 2 trục, bề rộng của bánh 1.5 m, với vận tốc lu :1.5~2 km/h , số lần lu:7 lượt /đIểm +Lu bánh sắt 10T 3 bánh 2 trục bề rông của bánh lu trục chủ động là 0.5m, tốc độ lu không vượt quá 2,25km/h, số lượt lu là 15~20 lần/đIểm Yêu cầu lớp cấp phối đồi phải đạt được độ chặt quy định , kích thước hình học cũng như độ bằng phẳng cần thiết. Trong suốt quá trình thi công phải kiểm tra theo dõi độ ẩm của vật liệu để có biện pháp điều chỉnh hợp lý 3. Thi công cấp phối đá dăm có bề dầy 15 cm: Quá trình lu được tiến hành chia được tiến hành thành 2 giai đoạn +Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6.T , 2 bánh 2 trục, bề rộng của bánh 1.5 m, với vận tốc lu :1.5~2 km/h ,số lần lu: 8~15lượt /đIểm +Lu bánh sắt 10T 3 bánh 2 trục bề rộng của bánh lu trục chủ động là 0.5m, tốc độ lu không vượt quá 2,25km/h, số lượt lu là lần15~25lượt/đIểm 4- Thi công lớp mặt bê tông nhựa hạt thô(6cm), hạt trung(5cm), hạt mịn(4cm): Bê tông nhựa được trộn ở trạm trộn và dùng ô-tô 10(t) vận chuyển tới công trường . Dùng máy rải chuyên dụng có công suất 150 T/h để rải vật liệu , rải đến đâu thì lu lèn ngay đến đó . Đầu tiên dùng lu bánh sắt loại nhẹ bánh lốp16tấn, sau dùng lu bánh thép 10Tđể lu chặt và hoàn thiện 5- Thi công lề đường : Phần lề đường ở đây là một dải đất có chiều rộng 3m nên việc thi công được tiến hành đồng thời với quá trình thi công các lớp móng . Để đảm bảo độ chặt cho lớp này thì có thể dùng đầm cóc kết hợp với các vệt lu khi lu lèn lớp móng . . Chương VI THI CÔNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG I. Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường - Khối lượng công tác phân bố đều trên toàn tuyến - Diện thi công hẹp. phần thi t kế kỹ thuật trên chiều dàI tuyến đường 9.5106 km Kết cấu mặt đường bao gồm các lớp : . Lớp 1:mặt đường láng nhựa 3 lớp t/chuẩn 4,5kg/m2 . Lớp

Ngày đăng: 24/12/2013, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan